1 Hnh thc nh nc Hnh thc nh

  • Slides: 118
Download presentation

1. Hình thức nhà nước - Hình thức nhà nước là thuật ngữ chuyên

1. Hình thức nhà nước - Hình thức nhà nước là thuật ngữ chuyên ngành luật hiến pháp nhằm khái quát hoá mô hình nhà nước và mối quan hệ giữa các tổ chức cấu thành nhà nước. - Trong Lý luận chung về Nhà nước, hình thức nhà nước thường được phân tích thành ba dạng: Hình thức chính thể, chế độ chính trị và hình thức cơ cấu lãnh thổ

a. Hình thức chính thể - Chính thể là gì? - Có các hình

a. Hình thức chính thể - Chính thể là gì? - Có các hình thức chính thể nào? - Nhà nước CHXHCNVN thuộc hình thức chính thể nào?

- Chính thể là: “ cách thức tổ chức quyền lực tối cao của

- Chính thể là: “ cách thức tổ chức quyền lực tối cao của nhà nước”; Trong đó, trước hết và chủ yếu là cách thức thành lập ra NTQG và cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân;

- Các hình thức chính thể @ Quân chủ: + Quân chủ tuyệt đối;

- Các hình thức chính thể @ Quân chủ: + Quân chủ tuyệt đối; + Quân chủ hạn chế: . Quân chủ nhị nguyên; . Quân chủ đại nghị. @ Cộng hòa: + Cộng hòa đại nghị; + Cộng hòa lưỡng tính; + Cộng hòa Tổng thống; + Cộng hòa XHCN.

- Nhà nước CHXHCNVN có hình thức chính thể là gì? “cộng hòa XHCN”.

- Nhà nước CHXHCNVN có hình thức chính thể là gì? “cộng hòa XHCN”. - Vì, trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước phải đảm bảo: + Vai trò lãnh đạo của ĐCS; + Quyền lực nhà nước là thống nhất không phân chia; + Tập trung dân chủ; + Xóa bỏ bóc lột; + Coi trọng vai trò của MTTQ.

b. Hình thức cơ cấu lãnh thổ Hình thức nhà nước theo cơ cấu

b. Hình thức cơ cấu lãnh thổ Hình thức nhà nước theo cơ cấu lãnh thổ là hình thức nhà nước được xem xét dưới giai độ: + Cơ cấu các lãnh thổ hợp thành nhà nước, và; + Mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước trung ương với các cơ quan nhà nước địa phương.

Dựa vào hình thức cấu trúc lãnh thổ của một NN, Lý luận chung

Dựa vào hình thức cấu trúc lãnh thổ của một NN, Lý luận chung về NN và PL chia Nhà nước thành: NN Đơn nhất NN Liên bang Hiến pháp Một Nhiều Pháp luật Một hệ thống Nhiều hệ thống Lãnh thổ Phân thành các đơn vị hành chính trực thuộc và không có quyền độc lập chính trị Phân thành các tiểu bang và có quyền độc lập chính trị tương đối

c. Chế độ chính trị - Chế độ chính trị là phương pháp cách

c. Chế độ chính trị - Chế độ chính trị là phương pháp cách thức sử dụng quyền lực nhà nước - Phân loại: + Dân chủ; + Phản dân chủ.

Câu hỏi: Hình thức nhà nước của Nhà nước CHXHCNVN theo Hiến pháp hiện

Câu hỏi: Hình thức nhà nước của Nhà nước CHXHCNVN theo Hiến pháp hiện hành là gì?

2. Hệ thống các cơ quan nhà nước a. Quốc hội - “Quốc hội

2. Hệ thống các cơ quan nhà nước a. Quốc hội - “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước CHXHCNVN” - Quốc hội có quyền: + Lập hiến và lập pháp; + Quyết định những vấn đề trọng đại của đất nước; + Giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của Nhà nước.

- Vị trí pháp lý: “là cơ quan đại biểu cao nhất, là cơ

- Vị trí pháp lý: “là cơ quan đại biểu cao nhất, là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất” - Cách thức thành lập: “bầu cử trực tiếp” - Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn: “lập hiến, lập pháp; quyết định các vấn đề trọng đại; giám sát tối cao …”

- Cơ cấu tổ chức: + UBTVQH; + Hội đồng dân tộc + Các

- Cơ cấu tổ chức: + UBTVQH; + Hội đồng dân tộc + Các ủy ban của Quốc hội và ĐBQH Uỷ ban pháp luật; Uỷ ban kinh tế và ngân sách; Uỷ ban quốc phòng và an ninh; Uỷ ban giáo dục, thanh niên, thiếu niên, và nhi đồng; Uỷ ban các vấn đề xã hội; Uỷ ban khoa học, công nghệ và môi trường; Uỷ ban đối ngoại

b. Chủ tịch nước - Chủ tịch nước là NTQG, người đứng đầu Nhà

b. Chủ tịch nước - Chủ tịch nước là NTQG, người đứng đầu Nhà nước và thay mặt cho Nhà nước về hoạt động đối nội, đối ngoại - Vị trí pháp lý: đứng đầu nhà nước - Cách thức thành lập: QH bầu trong số đại biểu QH;

- Nhiệm vụ, quyền hạn: + Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn liên quan

- Nhiệm vụ, quyền hạn: + Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến chức năng đại diện, thay mặt nước về đối nội và đối ngoại. . Cử, đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt nam; tiếp nhận Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài. . Tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam với người đứng đầu Nhà nước khác. . Quyết định cho nhập, thôi hoặc tước quốc tịch Việt nam…

- Nhiệm vụ, quyền hạn: + Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn liên quan

- Nhiệm vụ, quyền hạn: + Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến việc phối hợp các thiết chế quyền lực Nhà nước trong các lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp: . Trình dự án luật ra trước Quốc Hội; . Công bố Hiến pháp, luật và pháp lệnh; . Chủ Tịch nước tham gia thành lập Chính phủ, giám sát hoạt động của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ

Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam

Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam

 • CP: là CQ chấp hành của QH, CQ HCNN cao nhất của

• CP: là CQ chấp hành của QH, CQ HCNN cao nhất của nước CHXHCN VN • Cơ cấu: Bộ, CQNB • Nhân sự: TTCP, Phó TT, BT và Thủ trưởng CQNB

“… CP thống nhất quản lý các lĩnh vực trong đời sống xh; bảo

“… CP thống nhất quản lý các lĩnh vực trong đời sống xh; bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành HP và PL; phát huy quyền làm chủ của nhân dân, ổn định và nâng cao đời sống… CP chịu trách nhiệm trước QH và báo công tác với QH, UBTVQH, CTN. ”

Chính phủ được tổ chức và hoạt động trên cơ sở kết hợp chế

Chính phủ được tổ chức và hoạt động trên cơ sở kết hợp chế độ lãnh đạo tập thể và chế độ thủ trưởng và đề cao trách nhiệm của từng thành viên Chính phủ

Hoạt động của Chính phủ được tiến hành theo ba hình thức: • Các

Hoạt động của Chính phủ được tiến hành theo ba hình thức: • Các phiên họp của CP • Sự chỉ đạo, điều hành của TTCP và các Phó TT (theo sự phân công của Thủ tướng) • Sự hoạt động của các BT

Bộ và Cơ quan ngang Bộ

Bộ và Cơ quan ngang Bộ

Bộ, CQNB: là CQ của CP, thực hiện - Chức năng QLNN đối với

Bộ, CQNB: là CQ của CP, thực hiện - Chức năng QLNN đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước; - QLNN các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực; - Thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của NN tại DN có vốn NN theo qđ của PL.

1. Bộ Quốc phòng 2. Bộ Công an 3. Bộ Ngoại giao 4. Bộ

1. Bộ Quốc phòng 2. Bộ Công an 3. Bộ Ngoại giao 4. Bộ Tư pháp 5. Bộ Tài chính 6. Bộ Công thương 7. Bộ LĐ, TB và XH 8. Bộ GTVT 9. Bộ XD

10. Bộ Thông tin và Truyền thông 11. Bộ GD và ĐT 12. Bộ

10. Bộ Thông tin và Truyền thông 11. Bộ GD và ĐT 12. Bộ NN và PTNT 13. Bộ KH và ĐT 14. Bộ Nội vụ 15. Bộ Y tế 16. Bộ Khoa học và công nghệ 17. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 18. Bộ Tài nguyên và Môi trường

19. Thanh tra Chính phủ 20. Ngân hàng nhà nước 21. UB Dân tộc

19. Thanh tra Chính phủ 20. Ngân hàng nhà nước 21. UB Dân tộc 22. Văn phòng CP

Cơ cấu Bộ + Vụ, Thanh tra Bộ, Văn phòng Bộ + Cục, Tổng

Cơ cấu Bộ + Vụ, Thanh tra Bộ, Văn phòng Bộ + Cục, Tổng cục + Các tổ chức sự nghiệp.

 • Vụ được tổ chức để tham mưu giúp Bộ trưởng q. lý

• Vụ được tổ chức để tham mưu giúp Bộ trưởng q. lý nhà nước về ngành, lĩnh vực theo hướng một Vụ được giao nhiều việc, một việc không giao cho nhiều Vụ. • Vụ không có con dấu riêng.

Văn phòng Bộ

Văn phòng Bộ

 • Văn phòng Bộ có chức năng giúp Bộ trưởng tổng hợp, điều

• Văn phòng Bộ có chức năng giúp Bộ trưởng tổng hợp, điều phối hđ các tổ chức của Bộ theo ch. trình, k/h làm việc và thực hiện công tác hành chính quản trị hđ của cơ quan Bộ. • VP Bộ có con dấu

Thanh tra Bộ

Thanh tra Bộ

 • Thanh tra Bộ có chức năng Thanh tra trong phạm vi quản

• Thanh tra Bộ có chức năng Thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của pháp luật về Thanh tra. • Thanh tra Bộ có con dấu; cơ cấu tổ chức Thanh tra Bộ có thể có phòng.

Cục thuộc Bộ

Cục thuộc Bộ

 • Cục được tổ chức để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà

• Cục được tổ chức để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ • Cục không ban hành văn bản QPPL, được quyền ban hành VB cá biệt

 • Đối tượng quản lý của Cục là những tổ chức và cá

• Đối tượng quản lý của Cục là những tổ chức và cá nhân hoạt động liên quan đến chuyên ngành, chịu sự điều chỉnh của pháp luật về chuyên ngành đó; • Phạm vi hoạt động của Cục không nhất thiết ở tất cả các Tỉnh, TP trực thuộc TƯ

 • Cục được thành lập phòng và đơn vị trực thuộc • Cục

• Cục được thành lập phòng và đơn vị trực thuộc • Cục có con dấu và tài khoản riêng

Tổng cục

Tổng cục

 • Tổng cục được tổ chức để thực hiện nhiệm vụ - Quản

• Tổng cục được tổ chức để thực hiện nhiệm vụ - Quản lý nhà nước chuyên ngành lớn, phức tạp không phân cấp cho địa phương do Bộ trực tiếp phụ trách; - Được tổ chức theo hệ thống dọc từ TƯ đến địa phương trong phạm vi cả nước

 • Tổng cục không ban hành văn bản QPPL, được quyền ban hành

• Tổng cục không ban hành văn bản QPPL, được quyền ban hành VBCB • Đối tượng quản lý của tổng cục là những tổ chức và cá nhân hoạt động liên quan đến chuyên ngành và chịu sự điều chỉnh của pháp luật chuyên ngành

 • Cơ cấu tổ chức của Tổng cục gồm: cơ quan tổng cục,

• Cơ cấu tổ chức của Tổng cục gồm: cơ quan tổng cục, Cục ở cấp tỉnh và Chi cục ở cấp huyện (nếu có). • Cơ quan Tổng cục gồm VP, Ban và đ. vị trực thuộc • Tổng cục có con dấu và tài khoản riêng.

Đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ

Đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ

 • Việc thành lập đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ để - Phục

• Việc thành lập đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ để - Phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước của Bộ hoặc; - Để thực hiện một số dịch vụ công có đặc điểm, tính chất quan trọng cần thiết do Bộ trực tiếp thực hiện

 • Tổ chức sự nghiệp được tự chủ và chịu trách nhiệm về

• Tổ chức sự nghiệp được tự chủ và chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính theo quy định của pháp luật • Tổ chức sự nghiệp có con dấu và tài khoản riêng. • Tổ chức sự nghiệp không có chức năng QLNN.

Cơ quan thuộc Chính phủ

Cơ quan thuộc Chính phủ

 • Cơ quan thuộc chính phủ là: - Đơn vị sự nghiệp thuộc

• Cơ quan thuộc chính phủ là: - Đơn vị sự nghiệp thuộc Chính phủ; - Được thành lập để thực hiện một số dịch vụ công có đặc điểm, tính chất quan trọng mà Chính phủ phải trực tiếp quản lý, chỉ đạo

 • Cơ cấu tổ chức gồm: + Ban + Văn phòng + Các

• Cơ cấu tổ chức gồm: + Ban + Văn phòng + Các tổ chức sự nghiệp

 • Thủ trưởng CQTCP là - Người đứng đầu và lãnh đạo CQTCP;

• Thủ trưởng CQTCP là - Người đứng đầu và lãnh đạo CQTCP; - Chịu trách nhiệm trước TTCP, trước CP về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan mình.

 • Thủ trưởng CQTCP không ban hành VBQPPL • Việc ký ban hành

• Thủ trưởng CQTCP không ban hành VBQPPL • Việc ký ban hành VBQPPL để thực hiện QLNN đối với những vấn đề thuộc ngành, lĩnh vực mà cơ quan thuộc CP đang quản lý do TTCP quyết định

Hiện nay có các CQTCP sau: 1. Ban Quản lý lăng CT HCM 2.

Hiện nay có các CQTCP sau: 1. Ban Quản lý lăng CT HCM 2. BHXH Việt Nam 3. Thông tấn xã VN 4. Đài tiếng nói VN 5. Đài truyền hình VN

6. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia HCM 7. Viện Khoa

6. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia HCM 7. Viện Khoa học và công nghệ VN 8. Viện Khoa học xã hội VN

TAND và VKSND

TAND và VKSND

Phần 1 Toà án nhân dân

Phần 1 Toà án nhân dân

Toà án nhân dân là gì? “Toà án nhân dân là cơ quan xét

Toà án nhân dân là gì? “Toà án nhân dân là cơ quan xét xử của nước CHXHCNVN, thực hiện xét xử các vụ hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, kinh tế, hành chính và các vụ án khác theo quy định pháp luật” Điều 127 HP 1992

1. Chức năng của Toà án “Toà án có chức năng xét xử…” 2.

1. Chức năng của Toà án “Toà án có chức năng xét xử…” 2. Đặc điểm của hđ xét xử - Phán quyết của Toà án là phán quyết của Nhà nước; - Xét xử là hoạt động mang tính sáng tạo; - Xét xử là hoạt động mang tính hình thức cao;

- Hoạt động xét xử có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ

- Hoạt động xét xử có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, cụ thể: + Đối với người vi phạm: trừng trị, giáo dục, răn đe; + Đối với xã hội: phòng ngừa, ngăn chặn VPPL; + Đối với CQNN, người có thẩm quyền: kiểm tra tính đúng đắn của hoạt động sử dụng QLNN

3. Tổ chức Toà án - Toà án nhân dân tối cao - Toà

3. Tổ chức Toà án - Toà án nhân dân tối cao - Toà án nhân dân cấp tỉnh - Toà án nhân dân cấp huyện - Các toà án quân sự: TAQS TƯ, TAQS quân khu, TAQS khu vực; - Các toà án khác do luật định; - Toà án đặc biệt (QH quyết định).

4. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm thẩm phán - Chánh án TANDTC do

4. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm thẩm phán - Chánh án TANDTC do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của CTN; - Phó Chánh án và Thẩm phán TANDTC; Chán án, Phó Chánh án, Thẩm phán TAQSTƯ do CTN bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức

- Thẩm phán các TAND địa phương, TAQS quân khu, TAQS khu vực do

- Thẩm phán các TAND địa phương, TAQS quân khu, TAQS khu vực do Chánh án TANDTC bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Hội đồng tuyển chọn thẩm phán; - Chánh án, Phó Chánh án các TAND địa phương do Chánh án TANDTC bổ nhiệm sau khi thống nhất với Thường trực HĐND; đối với TAQS sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng

5. Nguyên tắc xét xử - Toà án xét xử theo hai cấp xét

5. Nguyên tắc xét xử - Toà án xét xử theo hai cấp xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm) và theo thủ tục đặc biệt (giám đốc thẩm, tái thẩm); - Toà án xét xử có sự tham gia của Hội thẩm nhân dân; - Khi xét xử Thẩm phán và HTNN dân độc lập và chỉ tuân theo PL;

- Toà án xét xử công khai, trừ trường hợp khác do luật định;

- Toà án xét xử công khai, trừ trường hợp khác do luật định; - Khi xét xử đảm bảo quyền bào chữa của bị cáo; - Khi xét xử đảm bảo quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình trước Toà án; - Phán quyết của Toà án có hiệu phải được mọi cá nhân, tổ chức chấp hành.

Thẩm quyền xét xử: - Sơ thẩm: TAND cấp huyện; - Sơ thẩm, phúc

Thẩm quyền xét xử: - Sơ thẩm: TAND cấp huyện; - Sơ thẩm, phúc thẩm : TAND cấp tỉnh; - Giám đốc thẩm, tái thẩm: + Uỷ ban thẩm phán cấp tỉnh + HĐTP Toà chuyên trách TANDTC + HĐTP TANDTC

Phần 2 Viện kiểm sát nhân dân

Phần 2 Viện kiểm sát nhân dân

Theo HP 1992 và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1993, thì:

Theo HP 1992 và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1993, thì: “Viện kiểm sát là cơ quan kiểm tra giám sát việc tuân theo pháp luật, kiểm sát hđ tư pháp và thực hành quyền công tố” Theo HP 1992 sửa đổi 2001 và Luật tổ chức VKSND 2002, thì: “VKS là cơ quan kiểm sát hđ tư pháp và thực hành quyền công tố”

Theo tinh thần NQ 49 của Bộ Chính trị BCHTW Đảng khoá IX, thì:

Theo tinh thần NQ 49 của Bộ Chính trị BCHTW Đảng khoá IX, thì: “VKS sẽ được tổ chức thành Viện công tố”

1. Tổ chức VKS - VKSND tối cao - VKSND cấp tỉnh - VKSND

1. Tổ chức VKS - VKSND tối cao - VKSND cấp tỉnh - VKSND cấp huyện - VKS Quân sự + VKSQSTƯ + VKSQS quân khu + VKSQS khu vực)

2. Hoạt động VKS - VKSND do Viện trưởng lãnh đạo. Viện trưởng VKSND

2. Hoạt động VKS - VKSND do Viện trưởng lãnh đạo. Viện trưởng VKSND cấp dưới chịu sự chỉ đạo của Viện trưởng VKSND cấp trên; - Viện trưởng VKSND cấp trên có quyền rút, đình chỉ, huỷ bỏ các quyết định không có căn cứ và trái pháp luật của VKS cấp dưới.

3. Chức năng VKS - Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc

3. Chức năng VKS - Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo PL trong việc điều tra, xét xử các vụ án hình sự; - Điều tra một số loại tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp; - Kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh tế, lao động, hành chính;

- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành bản án,

- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành bản án, quyết định của TAND; - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý, giáo dục người chấp hành án phạt tù.

Cải cách tư pháp theo tinh thần NQ 49 của Bộ Chính trị BCH

Cải cách tư pháp theo tinh thần NQ 49 của Bộ Chính trị BCH TƯ Đảng Khoá IX

TANDTC HĐTP TANDTC Toà chuyên trách Toà QSTW Toà phúc thẩm KV TAND tỉnh

TANDTC HĐTP TANDTC Toà chuyên trách Toà QSTW Toà phúc thẩm KV TAND tỉnh UBT. Phán tỉnh VKSNDTC Giám đốc thẩm Tái thẩm Phúc thẩm VKSND Tỉnh Giám đốc thẩm Tái thẩm Toà chuyên trách TAND huyện Sơ thẩm Phúc thẩm VKSND huyện Sơ thẩm

TA tối cao VKS Toà thượng thẩm Cấp cao Giám đốc thẩm Tái thẩm

TA tối cao VKS Toà thượng thẩm Cấp cao Giám đốc thẩm Tái thẩm Phúc thẩm Giám đốc thẩm Tái thẩm Toà phúc thẩm VKS Tỉnh Phúc thẩm Sơ thẩm Toà sơ thẩm KV VKS KV Sơ thẩm

HĐND và UBND

HĐND và UBND

Phần 1 Hội đồng nhân dân

Phần 1 Hội đồng nhân dân

HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho

HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên HP 1992 (sửa đổi 2001)

1. Vị trí pháp lý: HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở

1. Vị trí pháp lý: HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương. 2. Vai trò: Đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân.

3. Chức năng - Quyết định những chủ trương và biện pháp quan trọng

3. Chức năng - Quyết định những chủ trương và biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng, phát triển kinh tế địa phương, củng cố an ninh quốc phòng… - Giám sát hoạt động cơ quan nhà nước cùng cấp và cấp dưới trực tiếp.

4. Phương hướng đổi mới tổ chức và hoạt động của HĐND - Đổi

4. Phương hướng đổi mới tổ chức và hoạt động của HĐND - Đổi mới phương thức hoạt động của HĐND và đại biểu HĐND; - Nâng cao chất lượng hoạt động của đại biểu tại kỳ họp và ngoài kỳ họp (đặc biệt là hoạt động chất vấn và tính khả thi của NQ);

- Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho chính quyền các cấp; - Đổi

- Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho chính quyền các cấp; - Đổi mới cơ chế bầu cử (đảm bảo cho dân đề cử, ứng cử, lựa chọn đại biểu là người thực sự của nhân dân); - Tăng cường điều kiện cơ sở vật cho hoạt động của HĐND và đại biểu HĐND.

Phần 2 Uỷ ban nhân dân

Phần 2 Uỷ ban nhân dân

Uỷ ban nhân dân là: “cơ quan do HĐND bầu ra, là cơ quan

Uỷ ban nhân dân là: “cơ quan do HĐND bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên” Luật tổ chức HĐND và UBND 2003

1. Vị trí Là cơ quan hành chính nhà nước và là cơ quan

1. Vị trí Là cơ quan hành chính nhà nước và là cơ quan chấp hành cơ quan quyền lực NN ở địa phương 2. Vai trò Thực thi pháp luật, Nghị quyết của HĐND và đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tại địa phương

3. Chức năng - Tổ chức và chỉ đạo thi hành Hiến pháp, luật,

3. Chức năng - Tổ chức và chỉ đạo thi hành Hiến pháp, luật, văn bản của CQNN cấp trên và NQ của HĐND cùng cấp; - Chỉ đạo điều hành hoạt động quản lý nhà nước tại địa phương, đảm bảo sự chỉ đạo, quản lý thống nhất tử TW tới cơ sở;

4. Phương hướng đổi mới tổ chức và hoạt động của UBND - Nghiên

4. Phương hướng đổi mới tổ chức và hoạt động của UBND - Nghiên cứu xây dựng mô hình chính quyền nông thôn, đô thị, biên giới, hải đảo; - Đề cao trách nhiệm và thẩm quyền UBND, Chủ tịch UBND, thành viên UBND, các cơ quan thuộc UBND;

- Tách hệ thống cơ quan hành chính với hệ thống cơ quan sự

- Tách hệ thống cơ quan hành chính với hệ thống cơ quan sự nghiệp; - Quy định trách nhiệm cụ thể của Chủ tịch UBND và những người đứng đầu cơ quan chuyên môn trong trường hợp không hoàn thành nhiệm vụ, để xảy ra vi phạm trong lĩnh vực phụ trách.

NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

Lịch sử hình thành tư tưởng Nhà nước pháp quyền

Lịch sử hình thành tư tưởng Nhà nước pháp quyền

Thế kỷ IX-VI trước công nguyên (TCN) Hy Lạp cổ đại: công bằng, pháp

Thế kỷ IX-VI trước công nguyên (TCN) Hy Lạp cổ đại: công bằng, pháp chế gắn liền với quyền năng của các thiên thần trên núi Ôlimpơ. Hai trường ca “Iliát" và "Ôđixê", thần Zớt đấng tối cao ban phát công lý và trừng trị nghiêm khắc kẻ gây nên bạo lực, phán xét bất công

Các nhà triết học cổ đại - Xôcrat (469 - 399 TCN) “Công lý

Các nhà triết học cổ đại - Xôcrat (469 - 399 TCN) “Công lý ở trong sự tuân thủ pháp luật hiện hành”. - Platôn (427 - 374 TCN) - học trò của Xôrcát, “Ta nhìn thấy sự diệt vong của Nhà nước, mà trong đó pháp luật không có sức mạnh và ở dưới quyền lực của ai đấy”

- Arixrốt (384 -322 TCN) - học trò của Platôn, “Yếu tố cấu thành

- Arixrốt (384 -322 TCN) - học trò của Platôn, “Yếu tố cấu thành cơ bản trong luật là sự phù hợp của tính đúng đắn về chính trị của nó với tính pháp quyền”. - Xixerôn (106 -43 TCN) - nhà luật học, “Các đạo luật do con người quy định phải phù hợp với tính công minh và quyền tự nhiên”

Thế kỷ XVII – XIX - Jôn Lốccơ (1632 -1704): nhà khoa học người

Thế kỷ XVII – XIX - Jôn Lốccơ (1632 -1704): nhà khoa học người Anh, “Nhà nước được thành lập ra là để bảo vệ các quyền của con người”.

- Sáclơ Lui Môngtéxkiơ (1698 -1755) – “Nếu như quyền lập pháp và hành

- Sáclơ Lui Môngtéxkiơ (1698 -1755) – “Nếu như quyền lập pháp và hành pháp nằm trong tay một người hay một cơ quan, cũng như khi quyền tư pháp không tách khỏi hai nhánh quyền lực kia thì sẽ không có tự do, còn nếu như quyền tư pháp hợp nhất với quyền hành pháp thì tòa án sẽ có khả năng trở thành kẻ đàn áp, và tất cả sẽ bị huỷ diệt nếu như quyền lực nằm trong tay một người hay một cơ quan hợp nhất cả ba quyền này”

Immanuil Kant (1724 -1804) - nhà triết học Đức, “Nhà nước là sự hợp

Immanuil Kant (1724 -1804) - nhà triết học Đức, “Nhà nước là sự hợp nhất của nhiều người biết phục tùng các đạo luật có tính pháp quyền. Chủ quyền của nhân dân chỉ có thể được thể hiện trên thực tế thông qua sự phân công quyền lực nhà nước”.

Immanuil Kant (1724 -1804) - nhà triết học Đức, “Nhà nước là sự hợp

Immanuil Kant (1724 -1804) - nhà triết học Đức, “Nhà nước là sự hợp nhất của nhiều người biết phục tùng các đạo luật có tính pháp quyền. Chủ quyền của nhân dân chỉ có thể được thể hiện trên thực tế thông qua sự phân công quyền lực nhà nước”.

G. V. Hêghen (1770 -1831), nhà triết học Đức “Đưa ra luận chứng cho

G. V. Hêghen (1770 -1831), nhà triết học Đức “Đưa ra luận chứng cho cấu trúc của NNPQ- với xã hội công dân; chính trị quan liêu và hệ thống pháp luật có tính chất tuỳ tiện, mệnh lệnh”

C. Mác , trong thư gửi Tổng thống Mỹ A. Lincôn, khi nói về

C. Mác , trong thư gửi Tổng thống Mỹ A. Lincôn, khi nói về Bản tuyên ngôn độc lập ở Mỹ, ông đã nêu lên luận điểm "Tự do là ở chỗ biến Nhà nước từ cơ quan đứng trên xã hội thành cơ quan phục tùng xã hội ấy"

V. I. Lê nin "Không có đường nào tiến lên chủ nghĩa xã hội

V. I. Lê nin "Không có đường nào tiến lên chủ nghĩa xã hội ngoài con đường thông qua chế độ dân chủ và tự do chính trị"

Tóm lại - Như vậy, sự thừa nhận chung trên đây đã cho thấy

Tóm lại - Như vậy, sự thừa nhận chung trên đây đã cho thấy rằng: học thuyết về NNPQ là di sản văn hoá pháp lý chung của toàn thể nhân loại tiến bộ (chứ không phải chỉ là của riêng giai cấp, lực lượng chính trị hay tầng lớp xã hội nào)

- Dưới góc độ khoa học pháp lý, kn "NNPQ" cần phải hiểu là

- Dưới góc độ khoa học pháp lý, kn "NNPQ" cần phải hiểu là chỉ có một thuật ngữ "NNPQ" thống nhất với các nguyên tắc cơ bản được thừa nhận chung mà nhân loại tiến bộ thừa nhận

Nhận thức về Nhà nước pháp quyền

Nhận thức về Nhà nước pháp quyền

- Xét một cách bản chất nhất, NNPQ được hiểu là cách thức sử

- Xét một cách bản chất nhất, NNPQ được hiểu là cách thức sử dụng và biểu thị quyền lực nhà nước dân chủ, chống độc đoán, chuyên quyền mà nên tảng và đại lượng quan trọng nhất cho cách thức thực thi quyền lực đó là pháp luật hay nói khác đi NNPQ là phương thức để thực hiện dân chủ

- NNPQ, do đó, không phải là một phạm trù hay hiện tượng đặc

- NNPQ, do đó, không phải là một phạm trù hay hiện tượng đặc trưng thể hiện bản chất của bất kỳ một nhà nước riêng biệt nào. Nó là định hướng phát triển, đều phải vươn tới. Do đó, cũng không thể có một định nghĩa đầy đủ cho khái niện NNPQ với những thành tố mang tính công thức.

Tuy nhiên, không loại trừ việc thừa nhận chung và vận dụng tương đối

Tuy nhiên, không loại trừ việc thừa nhận chung và vận dụng tương đối nhất quán những yếu tố thuộc nội hàm khái niệm NNPQ. Bao gồm:

+ Chủ nghĩa hợp hiến + PL giữ vị trí tối thượng trong XH

+ Chủ nghĩa hợp hiến + PL giữ vị trí tối thượng trong XH + P. Quyền và kiểm soát Q. Lực NN + Tư pháp độc lập + PL được áp dụng công bằng, nhất quán, công khai, minh bạch + Tôn trọng quyền công dân và quyền con người

Hoàn thiện bộ máy nhà nước ở Việt Nam

Hoàn thiện bộ máy nhà nước ở Việt Nam

- Hiến pháp 1992 khẳng định nhà nước CHXHCN Việt Nam là nha nước

- Hiến pháp 1992 khẳng định nhà nước CHXHCN Việt Nam là nha nước pháp quyền XHCN - Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần XI tiếp tục nhấn mạnh: đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN VN, nghiên cứu hoàn thiện các cơ chế để thực thi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân…

Đặc trưng của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

Đặc trưng của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

+ Chủ nghĩa hợp hiến + PL giữ vị trí tối thượng trong XH

+ Chủ nghĩa hợp hiến + PL giữ vị trí tối thượng trong XH + Q. Lực NN là thống nhất có sự ph. công ph. hợp và k. soát giữa các CQNN trong t. h các quyền LP, HP, TP + Tư pháp độc lập + Pháp luật được áp dụng công bằng, nhất quán, công khai, minh bạch + Tôn trọng Q. CD, Q. CN + Đặt dưới lãnh đạo của ĐCSVN

Định hướng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

Định hướng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

- Đề cao giá trị, tính tối thượng của Hiến pháp (K 14 điều

- Đề cao giá trị, tính tối thượng của Hiến pháp (K 14 điều 84 QH có quyền quyết định việc trưng cầu ý dân) - Cơ chế bảo hiến: Tòa án hiến pháp, Hội đồng bảo hiến

- Phân định rõ quyền lập hiến, lập quyền lập pháp của QH Lập

- Phân định rõ quyền lập hiến, lập quyền lập pháp của QH Lập hiến: không nên là duy nhất của QH – QH là người dự thảo, nhân dân quyết định Lập pháp: không phải là duy nhất của QH – ND giữ lại “chút quyền” cho mình qua thủ tục trưng cầu ý dân, trước hết là những đạo luật quan trọng

- Ban hành luật uỷ quyền lập pháp (pháp lệnh của UBTVQH, Nghị định

- Ban hành luật uỷ quyền lập pháp (pháp lệnh của UBTVQH, Nghị định của CP) - Quyền lực nhà nước là thuộc về nhân dân và nhân dân sử dụng quyền lực của mình thông quan hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện

- Đề cao vai trò Quốc hội không đồng nghĩa với việc luôn đặt

- Đề cao vai trò Quốc hội không đồng nghĩa với việc luôn đặt các cơ quan khác ở vị thế “cấp dưới”. Trong nhà nước pháp quyền XHCN, Quốc hội hoàn toàn có thể là một đối tượng chịu sự kiểm tra, giám sát Ở Mỹ: có cơ chế Tổng thống giải tán Hạ nghị viện

- Nghiên cứu cơ chế Quốc hội bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ.

- Nghiên cứu cơ chế Quốc hội bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ. Ở VN mới chỉ có cơ chế bất tín nhiệm với cá nhân, chưa có cơ chế bất tín nhiệm tập thể - Tăng tính độc lập cho Toà án: nghiên cứu cơ chế toà án hiến pháp, cơ chế bổ nhiệm thẩm phán suốt đời hoặc kéo dài nhiệm kỳ bổ nhiệm thẩm phán

- Chính quyền địa phương: . Tăng tính độc lập tương đối, khắc phục

- Chính quyền địa phương: . Tăng tính độc lập tương đối, khắc phục tình trạng “phân thân” của UBND hiện nay. Phân quyền cho địa phương theo nguyên tắc bình đẳng và đặc thù mỗi loại đơn vị hành chính lãnh thổ - “mô hình không tương xứng”

TÓM TẮT - Nhà nước là một bộ máy đặc biệt của quyền lực

TÓM TẮT - Nhà nước là một bộ máy đặc biệt của quyền lực chính trị, là trung tâm của hệ thống chính trị - Tính đảng phái, yếu tố văn hoá, truyền thống lịch sử dân tộc… quyết định hình thức nhà nước (hình thức chính thể, hình thức cấu trúc, chế độ chính trị)

- Hầu hết các nhà nước đều có những cơ quan như: Cơ quan

- Hầu hết các nhà nước đều có những cơ quan như: Cơ quan đại diện nhân dân, NTQG, CP, Toà, VKS - NNPQ không phải là một phạm trù hay hiện tượng đặc trưng thể hiện bản chất của bất kỳ một nhà nước riêng biệt nào. Nó là định hướng phát triển, đều phải vươn tới

--Hết-Cám ơn chú ý lắng nghe

--Hết-Cám ơn chú ý lắng nghe