PHNG GD V T TP THI NGUYN TRNG

  • Slides: 30
Download presentation
PHÒNG GD VÀ ĐT TP THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THCS ĐỘC LẬP Baøi giaûng Vaät

PHÒNG GD VÀ ĐT TP THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THCS ĐỘC LẬP Baøi giaûng Vaät Lí 7 Daïy toát Hoïc toát GV: Nguyễn Thị Thu Phượng

Nhắc lại kiến thức cũ - Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông

Nhắc lại kiến thức cũ - Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên. Vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì phát sáng (Dây tóc bóng đèn). - Dòng điện có thể làm bóng đèn bút thử điện và đèn điốt phát quang phát sáng mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.

Cần cẩu đang sử dụng nam châm điện để hút sắt, thép.

Cần cẩu đang sử dụng nam châm điện để hút sắt, thép.

BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ

BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I. Tác dụng từ: 1. Tính chất từ của nam châm: Nam châm có tính chất từ vì có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép. Nam châm có khả năng làm quay kim nam châm. Mỗi nam châm có hai từ cực.

Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ

Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I. Tác dụng từ 1. Tính chất từ của nam châm Nam châm có tính chất từ vì có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép. Nam châm có khả năng làm quay kim nam châm. 2. Nam châm điện Vßng d©y quÊn c¸ch Lâi ®iÖn s¾t non Công tắc Nguồn điện + - - Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.

BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ

BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I. Tác dụng từ: 1. Tính chất từ cuả nam châm: 2. Nam châm điện: Lõi sắt non Công tắc Dây dẫn mảnh có vỏ cách điện Nguồn điện + Hình 23. 1

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM (C U C 1) Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM (C U C 1) Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non Công tắc ngắt Sắt (thép) Đồng Nhôm Công tắc đóng Kim nam châm Sắt (thép) Đồng Nhôm Kim nam châm

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM (C U C 1) Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM (C U C 1) Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non Công tắc ngắt Sắt (thép) Đồng Nhôm Công tắc đóng Kim nam châm Sắt (thép) Đồng Nhôm Kim nam châm Không có Hút Không Làm có hiện có hiện quay tượng tượng

Kết luận: Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua

Kết luận: Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện. Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.

MỘT SỐ ỨNG DỤNG

MỘT SỐ ỨNG DỤNG

N NSS N Máy biến thế Đinamô xe đạp

N NSS N Máy biến thế Đinamô xe đạp

Chuông điện

Chuông điện

BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ

BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN II. Tác dụng hoá học: Thí nghiệm Nắp nhựa Bóng đèn Công tắc - + Acquy Thỏi than Dung dịch muối đồng sunphat

Thí nghiệm - + Acquy Khi đóng công tắc Hiện Kếttượng luận: đồng Dòngtách

Thí nghiệm - + Acquy Khi đóng công tắc Hiện Kếttượng luận: đồng Dòngtách điệnkhỏi đi qua dung dịch muối đồng làm khi có cho dòng thỏiđiện thanchạy nối với qua cực chứng âmtỏđược dòngphủ vỏdụng bằnghóa đồng (đồng). một điệnlớp có tác ……………. học.

Ứng dụng trong công nghiệp mạ kim loại

Ứng dụng trong công nghiệp mạ kim loại

BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ

BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN III. Tác dụng sinh lí: Quan sát hình ảnh: ý đểđiện cho đi dòng đi người thì dòng Nếu sơ ý đểNếu chosơdòng quađiện cơ thể qua thể có người như: timtayngừng đập, ngạt điện sẽ làm các cơ cơ co giật, thể làm thở, thần kinhchạm tê liệt. vào ổ điện, dây điện thì hiện tượng gì xảy ra?

BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ

BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN III. Tác dụng sinh lí: tácđược dụng sinh lí nhiều của trong thực tế Tác dụng sinh Vậy, lý cũng ứng dụng như: dòng điện có những ứng • Trong y học người tadụng có thểnào ứng? dụng tác dụng sinh lý của dòng điện thích hợp để chữa trị một số căn bệnh. • Trong ngành sinh học được ứng dụng vào việc kích thích sự tăng trưởng của cây trồng.

- Dòng điện gây ra xung quanh nó một từ trường. Các đường dây

- Dòng điện gây ra xung quanh nó một từ trường. Các đường dây cao áp có thể gây ra những điện từ trường mạnh, những người dân sống gần đường dây điện cao thế có thể chịu ảnh hưởng của trường điện từ này. Dưới tác dụng của trường điện từ mạnh, các vật đặt trong đó có thể bị nhiễm điện do hưởng ứng, sự nhiễm điện do hưởng ứng đó có thể khiến cho tuần hoàn máu của người bị ảnh hưởng, căng thẳng, mệt mỏi. - Để giảm thiểu tác hại này, cần xây dựng các lưới điện cao áp xa khu dân cư.

- Dòng điện gây ra các phản ứng điện phân, Việt Nam là đất

- Dòng điện gây ra các phản ứng điện phân, Việt Nam là đất nước có khí hậu nóng ẩm, do những yếu tố tự nhiên, việc sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt…) và hoạt động sản xuất công nghiệp cũng tạo ra nhiều khí thải độc hại (CO 2, CO, NO 2, SO 2, H 2 S…). Các khí này hòa tan trong hơi nước tạo ra môi trường điện li. Môi trường điện li này sẽ khiến cho kim loại bị ăn mòn (ăn mòn hóa học). - Để giảm thiểu tác hại này cần bao bọc kim loại bằng chất chống ăn mòn hóa học và giảm thiểu các khí thải độc hại trên.

BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ

BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN IV. Vận dụng: C 7: Vật nào dưới đây có tác dụng từ ? A. Một pin còn mới đặt trên bàn. B. Một mảnh ni lông đã được cọ xát mạnh. C. Một cuộn dây đang có dòng điện chạy qua. D. Một đoạn băng dính.

BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ

BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN IV. Vận dụng: C 8: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây ? A. Làm tê liệt thần kinh. B. Làm quay kim nam châm. C. Làm nóng dây dẫn. D. Hút các vụn giấy.

Bài 23. 4/ SBT: Hãy kẻ đoạn thẳng nối mỗi điểm ở cột bên

Bài 23. 4/ SBT: Hãy kẻ đoạn thẳng nối mỗi điểm ở cột bên trái với một điểm ở cột bên phải trong khung dưới đây để chỉ ra sự phù hợp về nội dung giữa chúng. a. T¸c dông sinh lý b. T¸c dông nhiÖt 1. Bãng ®Ìn bót thö ®iÖn s¸ng 2. Mạ kim loại c. T¸c dông ho¸ häc 3. Nam châm điện d. T¸c dông ph¸t s¸ng 4. D©y tãc bãng ®Ìn nóng lên và ph¸t s¸ng 5. C¬ co giËt e. T¸c dông tõ

BÀI TẬP Câu 1: Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua

BÀI TẬP Câu 1: Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunphát được biểu hiện ở chỗ: A làm dung dịch này nóng lên. B làm dung dịch này bay hơi nhanh hơn. C Sai Ñuùng roài làm biến đổi màu của 2 thỏi than nối 2 cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này. D làm biến đổi màu thỏi than nối với cựa âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.

BÀI TẬP Câu 2: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào biểu

BÀI TẬP Câu 2: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện? A Dòng điện chạy qua quạt làm quạt quay. B Sai Ñuùng roài Dòng điện chạy qua cơ thể gây co giật các cơ. roài C Dòng điện chạy qua mỏ hàn làm cho mỏ hàn nóng lên. D Dòng điện chạy qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.

GHI NHỚ v Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm

GHI NHỚ v Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm. v Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm. v Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và động vật.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài kết hợp SGK - thuộc phần ghi

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài kết hợp SGK - thuộc phần ghi nhớ. Đọc phần “Có thể em chưa biết”. Tìm hiểu về nguyên lí hoạt động của chuông điện. Thực hiện an toàn khi sử dụng mạch điện trong gia đình. Xem lại các kiến thức đã học ở chương III.

BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC

BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC