TRNG THCS H THNG Gio vin Ng Th

  • Slides: 17
Download presentation
TRƯỜNG THCS HÀ THƯỢNG Gi¸o viªn: Ngô Thị Chung

TRƯỜNG THCS HÀ THƯỢNG Gi¸o viªn: Ngô Thị Chung

Cho đoạn văn sau: . . . Ông lão ôm thằng con út lên

Cho đoạn văn sau: . . . Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó khẽ hỏi: - Húc kia ! Thầy hỏi con nhé, con là con ai? - Là con thầy mấy lị con u - Thế nhà con ở đâu ? - Nhà ta ở làng Chợ Dầu. (Làng – Kim Lân)

Tiê t : 65 ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI T M

Tiê t : 65 ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI T M TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

Có người hỏi: - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?

Có người hỏi: - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà? . . - Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy ! Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to: - Hà, nắng gớm, về nào… Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú : - Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát! Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà. Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này. ( La ng, Kim Lân)

Có người hỏi: - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?

Có người hỏi: - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà? . . - Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy ! Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to: - Hà, nắng gớm, về nào… Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú : - Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát! Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà. ( La ng, Kim Lân)

Bài tập 1: (sgk/178) Bà Hai: Ba lượt lời - Này, thầy nó ạ.

Bài tập 1: (sgk/178) Bà Hai: Ba lượt lời - Này, thầy nó ạ. - Thầy nó ngủ rồi à ? - Tôi thấy người ta đồn… Ông Hai: Hai lượt lời - Gì ? - Biết rồi ! Cuộc đối thoại không bình thường giữa vợ chồng ông Hai. Nhă m la m nô i bâ t tâm tra ng: Buô n bã cha n chươ ng, thâ t vo ng, đau đơ n cu a ông Hai

Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng,

Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to: - Hà, nắng gớm, về nào… Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú : - Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát! Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… ( La ng, Kim Lân) Hoạt động cặp đôi (5’) 1. Những câu in đậm ông Hai nói với ai? 2. Đây có phải là hình thức đối thoại không? Tại sao? 3. Nhận xét hình thức trình bày các câu trong đoạn văn?

Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng,

Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to: - Hà, nắng gớm, về nào… Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú : - Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát! Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà. Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này. ( La ng, Kim Lân)

Điểm giống và khác nhau độc thoại và độc thoại nội tâm Giống nhau

Điểm giống và khác nhau độc thoại và độc thoại nội tâm Giống nhau : Đều là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc ai đó trong tưởng tượng. Thươ ng du ng đê bô c lô nô i tâm. Khác nhau : Độc thoại - Nói thành lời. - Câu nói có gạch đầu dòng Độc thoại nội tâm - Không thành lời ( suy nghĩ ). - Không có gạch đầu dòng.

THA O LU N NHO M: Thơ i gian 5 phu t 1. Các

THA O LU N NHO M: Thơ i gian 5 phu t 1. Các hình thức đô i thoa i, đô c thoa i nô i tâm có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện diễn biến của câu chuyện và thái độ của những người tản cư trong buổi trưa ông Hai gặp họ ? 2. Ca c hi nh thư c na y đã giúp nhà văn thể hiện thành công diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai như thế nào ?

- T¸c dông cña c¸c h×nh thøc ®èi tho¹i trong đoa n tri ch:

- T¸c dông cña c¸c h×nh thøc ®èi tho¹i trong đoa n tri ch: + T¹o cho c©u chuyÖn cã kh «ng khÝ gÇn gòi, thËt như cuéc sèng ®ang diÔn ra trong thùc tÕ, t¹o t×nh huèng ®Ó ta c gia khai th¸c néi t©m nhân vâ t. + ThÓ hiÖn th¸i ®é yªu- ghÐt ph©n minh cña nh÷ng ngươ i phô n÷ t¶n cư. - Ta c du ng cu a c¸c c©u ®éc tho¹i vµ ®éc tho¹i néi t©m trong đoa n tri ch : + Gióp ngươ i ®äc c¶m nhËn đươ c chiÒu s©u t©m lÝ rÊt tinh tÕ, nh¹y c¶m cña nh©n vËt «ng Hai ( Tâm tra ng buô n bã, đau đơ n, tu i hô khi nghe tin la ng theo giă c) + Gãp phÇn kh¾c ho¹ thµnh c «ng tÝnh c¸ch cña nh©n vËt «ng Hai ( Ti nh yêu la ng, ti nh yêu nươ c sâu să c )

Bài tập: Hãy xác định hình thức đối thoại, độc thoại nội tâm trong

Bài tập: Hãy xác định hình thức đối thoại, độc thoại nội tâm trong đoạn văn sau: Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi: - À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: - Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm ! Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ: - Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ. Mấy hôm nay ru rú ở xó nhà, những lúc buồm khổ quá chẳng biết nói cùng ai, ông lão lại thủ thỉ với con như vậy. Ông nói như để ngỏ lòng mình, như để mình lại minh oan cho mình nữa. Anh em đồng chí biết cho bố con ông Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông.

Bài tập: * Hình thức đối thoại: - À, thầy hỏi con nhé. Thế

Bài tập: * Hình thức đối thoại: - À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai? - Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm ! * Hình thức độc thoại: - Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ. * Hình thức độc thoại nội tâm: Anh em đồng chí biết cho bố con ông Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông.

1. Lời của Mã Giám Sinh: 2. Hỏi tên, rằng: “ Mã Giám Sinh”

1. Lời của Mã Giám Sinh: 2. Hỏi tên, rằng: “ Mã Giám Sinh” 3. Hỏi quê, rằng: “ Huyện Lâm Thanh cũng gần” 4. 2. Lời của Kim Trọng: 5. 6. Thoa này bắt được hư không Biết đâu Hợp Phố mà mong Châu về ? 7. ( Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Hươ ng dâ n ho c ơ nha : - Ho c thuô c

Hươ ng dâ n ho c ơ nha : - Ho c thuô c ca c kha i niê m va hoa n chi nh ba i tâ p - Chuâ n bi ba i mơ i: Luyê n no i : Tư sư kê t hơ p vơ i nghi luâ n va miêu ta nô i tâm

Trò chơi: Hái hoa súng 1. Phân biệt đối thoại và độc thoại? 2.

Trò chơi: Hái hoa súng 1. Phân biệt đối thoại và độc thoại? 2. Đặt đoạn hội thoại có sử dụng hình thức đối thoại ? 3 1 2 4 3. Đặt câu có sử dụng hình thức độc thoại ? 4. Đặt câu có sử dụng hình thức độc thoại nội tâm ?

VĂN BẢN TỰ SỰ Đối Thoại Độc thoại nội tâm HÌNH THỨC QUAN TRỌNG

VĂN BẢN TỰ SỰ Đối Thoại Độc thoại nội tâm HÌNH THỨC QUAN TRỌNG THỂ HIỆN NH N VẬT