PHNG GDT GIO LINH TRNG TIU HC V

  • Slides: 38
Download presentation
PHÒNG GD&ĐT GIO LINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ THCS GIO ViỆT CUỘC THI SÁNG

PHÒNG GD&ĐT GIO LINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ THCS GIO ViỆT CUỘC THI SÁNG TẠO KHKT NĂM HỌC: 2019 - 2020 Đề tài: N NG CAO NHẬN THỨC VÀ BẢO TỒN DTLS RÚ HOÀNG HÀ, XÃ GIO VIỆT, GIO LINH, QUẢNG TRỊ Người thực hiện: Nguyễn Thị Vân - Nguyễn Thị Kiều Trinh

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, bối cảnh và tình hình thế

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, bối cảnh và tình hình thế giới cũng như trong nước đã có nhiều thay đổi, sự hội nhập mang tính toàn cầu và phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, đã và đang tác động trực tiếp đến quá trình phát triển của văn hóa nước ta. Nhận diện những thách thức và xu thế phát triển của văn hóa Việt Nam sẽ giúp chúng ta định hình được hướng đi phù hợp trong thời kỳ mới. Ở phạm vi địa phương, vấn đề giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá lịch sử nói chung và bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá lịch sử cho học sinh THCS trên địa bàn xã Gio Việt, huyện Gio Linh nói riêng và cả nước nói chung trở thành vấn đề quan trọng và hết sức cần thiết hiện nay Chúng ta cần phải có giải pháp hành động ngay trước sức tàn phá của thời gian, của tự nhiên và con người đối với hàng loạt các di tích, ngày càng bị phá hoại, lãng quên. Nếu chúng ta không biết giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa lịch sử đó thật là một điều đáng tiếc. Từ những lý do trên, chúng em quyết định chọn đề tài: “Nâng cao nhận thức và bảo tồn Di tích lịch sử rú Hoàng Hà trên địa bàn xã Gio Việt, huyện Gio Linh”

II. C U HỎI NGHIÊN CỨU, GIẢ THUYẾT KHOA HỌC, VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

II. C U HỎI NGHIÊN CỨU, GIẢ THUYẾT KHOA HỌC, VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu - Di tích là gì? Di tích lịch sử là gì? Bảo tồn di tích lịch là gì? - Dựa trên những cơ sở nào đểgiáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử cho học sinh THCS ? - Thực trạng về giáo dục ý thức và bảotồn giá trị di tích lịch cho học sinh THCS ra sao? - Giải pháp giáo dục ý thức và bảo tồn giá trị di tích lịch sử cho học sinh THCS như thế nào? 2. Vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận về giáo dục nâng cao ý thức và bảo tồn các giá trị di tích lịch sử rú Hoàng Hà cho học sinh THCS. Qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới việc giáo ý thức và bảo tồn các giá trị di tích lịch sử rú Hoàng Hà cho học sinh THCS trên địa bàn Xã Gio Việt, Huyện Gio Linh chúng em đề xuất các giải pháp giáo dục nâng cao ý thức và bảo tồn giá trị di tích lịch sử Rú Hoàng Hà cho học sinh THCS.

III. THIẾT KẾ VÀ TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU + Khảo sát thực tế +

III. THIẾT KẾ VÀ TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU + Khảo sát thực tế + Phát phiếu khảo sát đợt 1 + Thu thập và xử lý số liệu + Xử lý số liệu bằng bảng thống kê theo tỉ lệ % + Đề xuất giải pháp thực hiện + Phát phiếu khảo sát đợt 2 + Thu thập, xử lý số liệu + Tổng hợp, phân tích, đánh giá và hoàn thiện sản phẩm.

IV. TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.

IV. TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Các khái niệm có liên quan đến đề tài - Di tích lịch sử : là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. - Bảo tồn giá trị di tích lịch sử: Bảo tồn di tích ngày nay cùng với nhiệm vụ giữ gìn sao cho nguyên gốc di tích tồn tại lâu dài còn phải đem vào khai thác, phát huy giá trị phong phú của di sản, di tích, phục vụ nghiên cứu phát triển khoa học, phục vụ tham quan thưởng ngoạn của con người. - Giáo dục: hiểu là quá trình hình thành và phát triển nhân cách dưới ảnh hưởng của tất cả các hoạt động từ bên ngoài, được thực hiện một cách có ý thức của con người trong nhà trường, gia đình và ngoài xã hội - Ý thức: hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ riêng con người mới có, được phản ánh bằngngôn ngữ, là khả năng con người hiểu được các tri thức (hiểu biết) và con người đã tiếp thu được (là tri thức về tri thức. , phản ánh của phản ánh).

2. Đặc điểm tâm lý của học sinh trung học cơ sở Học sinh

2. Đặc điểm tâm lý của học sinh trung học cơ sở Học sinh trung học cơ sở có lứa tuổi từ 11 đến 14 tuổi, là giaiđoạn phát triển phức tạp và nhiều mặt cá thể. Đây cũng là giai đoạn mà mỗi người đang hoàn thiện dần nhân cách. Vì vậy học sinh cần nhận được sự giáo dục một cách toàn diện là cơ sở hoàn thiện mình. 3. Các nội dung giáo dục nhằm nâng cao ý thức và việc bảo tồn các giá trị di tích lịch sử cho học sinh THCS - Mục tiêu giáo dục: Giáo dục ý thức và trách nhiệm bảo tồn về di tích lịch sử là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, hết sức cần thiết. - Nội dung giáo dục: Đưa các nội dung giáo dục phù hợp với học sinh: Chương trình giáo dục địa phương đối với nhà trường, các địa phương tổ chức các chuyên đề văn hóa làng xã, sinh hoạt văn hóa dân gian, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu vềlịch sử. . . , về nội dung bảo tồn di tích lịch sử.

- Hình thức giáo dục + Tuyên truyền, vận động học sinh thamgia các

- Hình thức giáo dục + Tuyên truyền, vận động học sinh thamgia các hoạt động diễn ra ở các di tích, đặc biệt vào các ngày lễ lớn. + Lồng ghép vào chương trình giáo dụcđịa phương thông qua các bộ môn khoa học xã hội: Ngữ văn, địa lí, lịch sử. giáo dục công dân. + Tổ chức cho học sinh tham gia các cuộc thi tìm hiểuvề di tích lịch sử

4. Giáo dục ý thức và bảo tồn các giá trị di tích lịch

4. Giáo dục ý thức và bảo tồn các giá trị di tích lịch sử Rú Hoàng Hà cho sinh THCS. - Giá trị lịch sử Di tích lịch sử rú Hoàng Hà Rú Hoàng Hà được UBND Tỉnh Quảng Trị quyết định công nhận là Di tích lịch sử cấp tỉnh, theo Quyết định Số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 Rú Hoàng Hà là di tích lịch sử cấp tỉnh, được UBND huyện Gio Linh phân công giao cho Liên đội trường THCS Gio Việt chăm sóc, bảo vệ và cũng là nơi sinh hoạt truyền thống của liên đội để giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh. Trong năm học liên đội tổ chức cho học sinh tham quan di tích để giới thiệu cho các em lịch sử di tích gắn với các chiến công của lực lượng cách mạng.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ BẢO TỒN GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ BẢO TỒN GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ RÚ HOÀNG HÀ 1. Thực trạng về ý thức và việc bảo tồn giá trị di tích lịch sử Rú Hoàng Hà học sinh THCS trên địa bàn xã Gio Việt. Bảng 2. 1: Thực trạng nhận thức và việc bảo tồn di tích lịch sử Rú Hoàng hà của học sinh THCS trên địa bàn xã Gio Việt. STT Mức độ 300 học sinh Số lượng Tỉ lệ(%) 1 Rất quan trọng 2 0, 07 2 Quan trọng 20 6, 7 3 Bình Thường 62 20, 6 4 Ít quan trọng 175 58, 3 5 Không quan trọng 41 13, 7

Bảng 2. 2: Thực trạng kênh thông tin của học sinh THCS trong việc

Bảng 2. 2: Thực trạng kênh thông tin của học sinh THCS trong việc tìm hiểu di tích lịch sử Rú Hoàng Hà STT Kênh thông tin 300 học sinh SL % 1 Nghe người khác kể lại 215 71, 7 2 Qua phương tiện truyền thông 70 23, 3 3 Qua sách báo 15 5, 0

2. Thực trạng nhận thức của học sinh THCS trong việc bảo tồn di

2. Thực trạng nhận thức của học sinh THCS trong việc bảo tồn di tích lịch sử Rú Hoàng hà - Về điều tra thực trạng hình thức: Mức đánh giá: + Rất tốt/rất hiệu quả: 3 điểm + Tốt/ hiệuquả: 2 điểm + Không tốt/Không hiệu quả: 1 điểm

Bảng 2. 3: Thực trạng nhận thức của học sinh THCS trong việc bảo

Bảng 2. 3: Thực trạng nhận thức của học sinh THCS trong việc bảo tồn di tích lịch sử Rú Hoàng hà Mức độ TT Nhận thức Rất tốt (3) 1 Có ý thức bảo tồn giá trị di tích lịch sử rú Hoàng Hà Tốt (2) Điểm Chưa tốt (1) trung Thứ binh bậc X 61 163 76 1, 95 2 68 160 72 1, 98 1 56 169 75 1, 93 3 57 145 98 1, 86 4 Phê phán các hành vi, ý thức 2 tiêu cực trong việc bảo tồn giá trị di tích lịch sử rú Hoàng Hà Đóng góp tinh thần, nhân lực, 3 vật lực cho việc bảo tồn giá trị di tích lịch sử rú Hoàng Hà 4 Tham gia các hoạt động tuyên truyền , vận động cho việc bảo giá trị di tích lịch sử rú Hoàng Hà

Bảng 2. 4: Thực trạng nội dung giáo dục ý thức và bảo tồn

Bảng 2. 4: Thực trạng nội dung giáo dục ý thức và bảo tồn các giá trị di tích lịch sử của học sinh THCS Mức độ TT Nội dung Rất Tốt Chưa tốt (2) (không (3) quan trọng) (1) 1 Hiểu biết về di tích lịch sử rú Hoàng Hà Điểm trung Thứ bình bậc X 72 149 79 1, 74 2 73 146 81 1, 97 1 71 147 82 1, 63 3 Các giá lịch sử rú Hoàng Hà 2 là một bộ phận quan trọng của lịch sử địa phương. Giáo dục ý thức và bảo tồn di tích lịch sử rú 3 Hoàng Hà là nội dung quan trọng cần thiết của sinh hoạt văn hóa cộng đồng địa phương.

Bảng 2. 5: Thực trạng về hình thức giáo dục ý thức và bảo

Bảng 2. 5: Thực trạng về hình thức giáo dục ý thức và bảo tồn giá trị di tích lịch sử rú Hoàng Hà cho học sinh THCS . TT Hình thức Mức độ Điểm Rất Tốt Chưa tốt trung tốt (2) (1) bình Thứ bậc X (3) Giáo dục ý thức bảo tồn giá trị 1 di tích lịch sử rú Hoàng Hà thông qua các loại hình giáo 55 153 92 1, 87 3 54 159 87 1, 89 2 56 159 85 1, 90 1 dục. Giáo dục ý thức bảo tồn giá trị 2 di tích lịch sử rú Hoàng Hà qua tài liệu, các kênh thông tin đại chúng. Giáo dục ý thức bảo tồn giá trị 3 di tích lịch sử rú Hoàng Hàthông qua sinh hoạt cộng đồng, tham quan.

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP N NG CAO NHẬN THỨC VÀ BẢO TỒN DI. TÍCH

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP N NG CAO NHẬN THỨC VÀ BẢO TỒN DI. TÍCH LỊCH SỬ RÚ HOÀNG HÀ 1. Tổ chức hội thi: Tìm hiểu về giá trị di tích lịch rú Hoàng Hà. . trị của di tích lịch sử địa phương” kết hợp Tổ chức hội thi: “ Tìm hiểu các giá với buổi tạo đàm, giao lưu với bác Lê Lai – Chủ tịch Hội cựu chiến binh xã Gio Việt nhằm giáo dục truyền thống cách mạng để giúp các bạn hiểu rõ các sự kiện lịch sử kháng chiến diễn ra ngay tại di tích rú Hoàng Hà - Thơ i gian: nga y 22/12/2017. - Đi a điê m: tại Trường THCS Gio Việt - Tha nh phâ n tham dư + Bác Lê Lai: Chủ tịch Hội cựu chiến binh xã Gio Việt. + Thầy giáo: Đinh Văn Gang – Bí thư Chi Bộ Hiệu trưởng nhà trường + Thầy giáo: Phan Văn Hiền – Phó hiệu trưởng nhà trường + Thầy giáo: Lê Văn Huấn – TPT Đội + Toàn thể Thầy cô giáo trong toàn trường. + Học sinh toàn khối 6, 7, 8, 9 trường THCS Gio Việt.

- Nội dung: + Đối với hội thi: thi viết bài kể chuyện, phát

- Nội dung: + Đối với hội thi: thi viết bài kể chuyện, phát biểu cảm nghĩ, thuyết minh về di tích lịch sử rú Hoàng Hà + Đối với buổi tọa đàm: Tổ chức gặp gỡ, giao lưu, trao đổi với bác Lê Lai để các bạn cùng nhau ôn lại truyền thống lịch sử và sự hình thành di tích lịch sử rú Hoàng Hà. - Chương trình đã được tổ chức lúc 13 h 30’ ngày 22/12/2017, kéo dài 90 phút. Hội thi: Tìm hiểu về di tích lịch sử địa phương

Sau buổi tọa đàm, nhóm tác giả đã thực hiện phát phiếu thu hoạch

Sau buổi tọa đàm, nhóm tác giả đã thực hiện phát phiếu thu hoạch cho học sinh các khối học sinh và thu được kết quả thu được như sau: TT 1 2 Nội dung Tham dự hết buổi tọa đàm. Học sinh hứng thú với buổi tọa đàm. Tổng số học sinh: 300 SL % 300 100 285 95, 0 270 90, 0 Học sinh tiếp thu thêm được 3 kiến thức sau khi tham dự buổi tọa đàm. 4 Học sinh muốn tiếp tục học từ các buổi tọa đàm như vậy.

2. Chung tay bảo vệ di tích lịch sử rú Hoàng Hà. Cứ hàng

2. Chung tay bảo vệ di tích lịch sử rú Hoàng Hà. Cứ hàng tuần chúng em tổ chức các hoạt động "Chung tay bảo vệ khu di tích" bằng các việc làm thiết thực như: dọn vệ sinh khu di tích, ngăn chặn các hành vi phá hoại khu di tích nhằm góp phần tuyên truyền, nângcao ý thức bảo di tích lịch sử rú Hoàng Hà.

3. Chương trình phát thanh học đường với chủ đề: “ Hành trình về

3. Chương trình phát thanh học đường với chủ đề: “ Hành trình về với di tích lịch sử ”. Chương trình được phát tại trường THCS Gio Việt các ngày thứ 6 hàng tuần vào giờ ra chơi sau tiết 2. Phát thanh măng non

Sau ba tuần phá thanh, kết quả thu được như sau: Tổng số học

Sau ba tuần phá thanh, kết quả thu được như sau: Tổng số học sinh: 300 TT 1 2 3 Nội dung Học sinh chú ý lắng nghe hết chương trình phát thanh. Học sinh đã hiểu được những kiến thức về giá trị di tích lịch sử rú Hoàng Hà. SL % 270 90, 0 249 87, 0 246 82, 0

4. Biên soạn tập san: “Chúng em tự hào về di tích lịch sử

4. Biên soạn tập san: “Chúng em tự hào về di tích lịch sử Rú Hoàng Hà” - Để hoàn thành tập san này, nhóm đã tham mưu với Liên đội tổ chức cuộc thi sưu tầm tranh ảnh nhằm tạo ra album ảnh: “ Di tích lịch sử rú Hoàng Hà qua góc nhìn của nhiếp ảnh gia nhí”. Cuộc thi đã tạo được sự hứng thú, phấn khích của đại đa số học sinh trong toàn trường nhằm khám phá di tích lịch sử rú Hoàng Hà

Cây trâm bù Cây cam rượu Cây trâm bội Mù Tru

Cây trâm bù Cây cam rượu Cây trâm bội Mù Tru

Dương xỉ Cây bèo đất Cây hoa trắng

Dương xỉ Cây bèo đất Cây hoa trắng

Tập san được lưu tại phòng truyền thống

Tập san được lưu tại phòng truyền thống

5. Giáo dục truyền thống cách mạng nhân các ngày lễ lớn Cứ hằng

5. Giáo dục truyền thống cách mạng nhân các ngày lễ lớn Cứ hằng năm vào các ngày lễ 26/3: Kỷ niệm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và ngày 19/5: Kỷ niệm ngày sinh của Bác. Chúng em tham mưu với Liên đội và Chi Đoàn Trường tổ chức lễ kết nạp Đoàn viên mới ngay tại di tích rú Hoàng Hà Nhằm mục đích giáo dục truyền thống yêu nước, lý tưởng cách mạng cho các đội viên ưu tú thông qua đó nhằm giáo dục nhận thức và giá trị di tích lịch sử rú Hoàng Hà.

Lễ kết nạp Đoàn viên cho đội viên ưu tú

Lễ kết nạp Đoàn viên cho đội viên ưu tú

6. Thiết lập trang Facebook: Hoang Ha Ru Trong thời đại ngày nay với

6. Thiết lập trang Facebook: Hoang Ha Ru Trong thời đại ngày nay với sự phát triển vượt bậc của công nghê thông tin đã giúp cho con người dễ dàng trao đổi thông tin với nhau. Dựa trên cơ sở thực tiễn đó nhóm chúng em đã thiết lập trang facebook riêng của nhóm, giới thiệu với toàn thể các bạn học sinh trong toàn trường. Thông qua trang facebook này các bạn học sinh trong toàn trường dễ dàng trao đổi, tìm kiếm hình ảnh, tư liệu liên quan đến di tích lịch sử đến với những người thân trong gia đình, những người xung quanh thôn, xóm và trên địa bàn.

- Đây là phương thức mà mọi người có thể tiếp cận nhanh nhất

- Đây là phương thức mà mọi người có thể tiếp cận nhanh nhất với di tích. - Là nơi gửi gắm những cảm xúc, suy nghĩ , những trăn trở , cùng nhau ôn lại những mốc son, sự kiện lịch sử gắn với dự hình thành và phát triển di tích lịch sử rú Hoàng Hà, khơi gợi lên những cảm xúc tốt đẹp nhất về tình yêu quê hương đất nước tất cả có tác dụng to lớn trong việc hình thành nhân cách và tu dưỡng đạo đức của con người. - Hình thức tuyên truyền rộng rãi không chỉ là những người bạn trong học sinh trong toàn trường, những người dân trên địa bàn mà còn đưa hình ảnh di tích đến với những người xa quê đã từng sinh sống trên địa bàn xã Gio Việt qua đó có thể kêu gọi được những nguồn hỗ trợ tích cực trong việc trùng tu, bảo tồn di tích. - Thuận lợi trong việc tuyên truyền nhận thức của các bạn học sinh và của người dân đối với việc bảo tồn di tích lịch sử rú Hoàng Hà. - Có thể ngăn chặn kịp thời một số hành vi tiêu cực, phá hoại, ảnh hưởng đến môi trường xung quanh khu di tích. - Cập nhật được các thông tin liên quan đến di tích, thực trạng ý thức của người dân trong việc giữ gìn vào bảo tồn di tích lịch sử.

7. Tiến hành hoạt động trãi nghiệm. Rú Hoàng Hà là di tích không

7. Tiến hành hoạt động trãi nghiệm. Rú Hoàng Hà là di tích không những có những giá trị lớn về lịch sử , mà còn là môi trường học tập lý tưởng của các bạn học sinh đối với các tiết học thực hành, dã ngoại, là địa điểm không thể tốt hơn cho những hoạt động trãi nghiệm. Di tích rú Hoàng Hà được xác định là vùng rú có thực vật đặc trưng của vùng cát ven biển miền Trung nên thực vật ở đây chủ yếu ngự trị và chỉ tồn tại những thực vật đặc trưng như: Trâm bù, Chuổng, Dẻ, Trôm, Mua, Mốc, Cam rượu, Sim. . Sau buổi nói chuyện truyền thống, nhóm chúng tôi cùng Thầy giáo TPT đã bắt tay vào hướng dẫn học sinh đi tham quan sâu vào trong rú với mục đích: - Xác định các loài thực vật đặc trưng, phân loại chúng theo nhóm: cây gỗ, cây bụi rậm. . . - Rèn các kỹ năng trãi nghiệm: kỹ năng tồn tại, kỹ năng thoát hiểm, kỹ năng sơ cứu. . .

Một số hình ảnh hoạt động trải nghiệm của các bạn học sinh

Một số hình ảnh hoạt động trải nghiệm của các bạn học sinh

- Các nội dung triển khai đến các bạn: + Hướng dẫn kỹ năng

- Các nội dung triển khai đến các bạn: + Hướng dẫn kỹ năng quan sát nhận biết các loài thực vật, xác định nhóm thực vật, kiểu lá, thuộc thân gì. . . + Hướng dẫn kỹ năng vượt rừng, kỹ năng đề phòng các loài rắn độc và cách sơ cứu khi bị rắn cắn. + Kỹ năng xác định và nhận biết các loài quả hạt ăn được: Ví dụ: Hạt Móc ngọt, Móc đắng, quả Mù tru, Chuốc mao, Cam rượu, lá Bứa(chua-giải khát), lá lộc vừng non(chát ngọt-giải khát). . . + Xác định các loài cây sơ cứu cầm máu: cỏ Hàn; Dương xỉ; cây dùng tháp, làm đòn gánh khi bị gãy xương: Tràm bù, Dẻ, dây để buộc, Chạc Chìu. . .

V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 1. Kết luận 1. 1 Bảng tổng hợp

V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 1. Kết luận 1. 1 Bảng tổng hợp kết quả khảo sát (Khảo sát ngẫu nhiên 300 lượt học sinh trường cấp THCS) Trước khi thực hiện đề tài Số lượng 300 Nhận thức cao Nhận thức được Nhận thức chưa được SL % 27 9, 0 138 46, 0 135 45, 0 Sau khi thực hiện đề tài Số lượng 300 Nhận thức cao Nhận thức được Nhận thức chưa được SL % 68 22, 7 207 69, 0 25 8, 3

1. 2. Đánh giá nhận xét về các giải pháp. 1. 2. 1 Tính

1. 2. Đánh giá nhận xét về các giải pháp. 1. 2. 1 Tính khả thi - Những giải pháp được xác định rõ ràng, cụ thể, có mục tiêu phù hợp và áp dụng được với các nội dung của hoạt động. - Các bạn học sinh cảm thấy thích thú, bổ ích và thể hiện thái độ tích cực khi tham gia - Chủ động tham gia, biết chia sẻ và cùng cộng đồng trách nhiệm. Tạo sự tự tin cho các bạn học sinh khi tham gia các hoạt động. 1. 2. 2. Tính sáng tạo. - Biết tìm kiếm sưu tầm những tư liệu liên quan đến di tích - Biết sáng tạo trong lao động - Phát động được phong trào đền ơn đáp nghĩa trong toàn liên đội - Các hoạt động này giúp chúng em nhận thức sâu sắc trách nhiệm của chính bản thân của mỗi bạn học sinh đối với quê hương đất nước.

1. 2. 3. Những lợi ích khi thực hiện đề tài. - Đối với

1. 2. 3. Những lợi ích khi thực hiện đề tài. - Đối với cá nhân

2. Kiến nghị 2. 1. Đối với giáo viên Đối với một số môn

2. Kiến nghị 2. 1. Đối với giáo viên Đối với một số môn đặc trưng trong dạy học cần tạo điều kiện cho học sinh quan sát trực quan, thực hành thí nghiệm, mô hình, đi trãi nghiệm thực tế. . . Phối hợp đa dạng các phương thức giáo dục, lồng ghép các hoạt động giáo dục. 2. 2. Đối với học sinh Cần phát huy năng lực tối đa khi tham các hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động ngoài giờ lên lớ nói riệng. Phát huy tính sáng tạo, vận dung thực tiễn vào bài học. Có ý thức giữ gìn môi trường sống và tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống của chúng ta. 2. 3. Đối với lãnh đạo, người quản lý chuyên môn nhà trường - Nhà trươ ng cần tạo điều kiện cho chúng em tham gia các hoạt động Trãi nghiệm sáng tạo nhiều hơn nữa. - Khuyến khích đầu tư nhân lực, vật lực tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để giáo viên tổ chức tốt các hoạt động giáo dục và hoạt động giáo dục lồng ghép.

2. 4. Đối với chính quyền địa phương Cần quan tâm và có phương

2. 4. Đối với chính quyền địa phương Cần quan tâm và có phương án dài hạn để bảo tồn các di tích lịch sử địa phương, cũng như ghóp phần bảo vệ và phát triển sự đa dạng sinh học ở vùng cát đặc trưng ven biển để cùng chung tay bảo vệ môi trường sống. Đưa nội dung tuyên truyền về bảo tồn DTLS rú Hoàng Hà nói riêng và các DTLS trong địa phương vào chương trình hành động của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh, Hội phụ nữ, mặt trận TQVN xã. Cần có nhiều hình thức tuyên tuyền để mọi công dân đều ý thức được trách nhiệm phải chung tay giữ gìn môi trường sống của chúng ta cho hôm nay và cho các thế hệ mai sau.