Gio vin H Th Vnh Th vi nh

  • Slides: 34
Download presentation
Giáo viên: Hồ Thị Vĩnh

Giáo viên: Hồ Thị Vĩnh

- Thơ vi nh vâ t xuâ t hiê n va o thơ i

- Thơ vi nh vâ t xuâ t hiê n va o thơ i Lu c Triê u (thê ki III –IV) ơ Trung Hoa va thi nh ha nh ơ nươ c ta va o thê ki XV vơ i thơ Nôm cu a Nguyê n Tra i (tâ p thơ : Hô ng Đư c quô c âm thi tâ p). - Ca c vâ t đươ c vi nh co thê : + la đô ng vâ t: con ha c, con ve…; + thư c vâ t: cây chuô i, tru c, mai, . . . ; + đô vâ t: cây đa n , ca i qua t, …; => gư i gă m ti nh ca m, tư tươ ng. 7

Hướng dẫn: đọc nhẹ nhàng ngă t nhi p dứt khoát, chú ý những

Hướng dẫn: đọc nhẹ nhàng ngă t nhi p dứt khoát, chú ý những tính từ chỉ phẩm chất: trắng, tròn, rắn nát, tấm lòng son, . .

on Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước

on Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non on Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn on Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Bài thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 tiếng, gieo vần “on” ở tiếng cuối của các câu 1 – 2 – 4, thường ngắt nhịp 4/3).

Câu 1 Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Câu 1 Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Câu 2, 3 Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu

Câu 2, 3 Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Câu 4 Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Câu 4 Mà em vẫn giữ tấm lòng son

TỔNG KẾT: 1) NGHỆ THUẬT Tính đa nghĩa (ẩn dụ), thành ngữ, cặp quan

TỔNG KẾT: 1) NGHỆ THUẬT Tính đa nghĩa (ẩn dụ), thành ngữ, cặp quan hệ từ… Ngôn ngữ bình dị. 2) NỘI DUNG Trân trọng đối với vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ. Cảm thương sâu sắc cho thân phận người phụ nữ.

 Mô tip “Thân em” la hi nh a nh quen thuô c trong

Mô tip “Thân em” la hi nh a nh quen thuô c trong ca dao. Em ha y ti m – đo c như ng câu ca dao bă t đâ u bă ng cu m tư “thân em” ?

Thân em như trái bưởi bòng Đắng the ngoài vỏ trong lòng ngọt thanh.

Thân em như trái bưởi bòng Đắng the ngoài vỏ trong lòng ngọt thanh. Thân em như ớt chín cây Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng. Thân em như quế giữa rừng. Thơm tho ai biết ngát lừng ai hay. Thân em như giếng giữa đàng Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân. Thân em như miếng cau khô, Kẻ thanh chuộng mỏng, kẻ thô chuộng dày.

Luyện tập Hỏi: Hãy cho biết mối tương quan giữa cảm xúc của bài

Luyện tập Hỏi: Hãy cho biết mối tương quan giữa cảm xúc của bài thơ “Bánh trôi nước” với những câu hát than thân? Mối tương quan giữa cảm xúc của bài thơ “Bánh trôi nước” với những câu hát than thân là: Cảm xúc chung đều chỉ thân phận bấp bênh, chìm nổi của người phụ nữ. Họ không có quyền hạn gì, không làm chủ được cuộc đời mình mà hoàn toàn phụ thuộc vào xã hội phong kiến đầy rẫy bất công. Tiê ng no i pha n kha ng, tô ca o xa hô i phong kiê n.

Người phụ nữ trong XH ngày nay có gì khác với người PN trong

Người phụ nữ trong XH ngày nay có gì khác với người PN trong XHPK khi xưa như thế nào?

Phó chủ tịch Nước CHXHCN Việt Nam Bà Nguyễn Thị Doan

Phó chủ tịch Nước CHXHCN Việt Nam Bà Nguyễn Thị Doan

Bà Julia Pierson - Giám đốc Ba Hillary Clinton Sở Mật vụ Mỹ. là

Bà Julia Pierson - Giám đốc Ba Hillary Clinton Sở Mật vụ Mỹ. là nhân vật nữ quyền lực

CỦNG CỐ: 28

CỦNG CỐ: 28

* HDĐT: SAU PHÚT CHIA LI (Trích “Chinh phụ ngâm khúc) -Nguyên văn chữ

* HDĐT: SAU PHÚT CHIA LI (Trích “Chinh phụ ngâm khúc) -Nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn. -Bản diễn Nôm này được xem là của Đoàn Thị Điểm. -Bản diễn Nôm có 408 câu thơ, gồm 3 phần: +Phần 1. Xuất quân ứng chiến +Phần 2. Nỗi buồn nơi khuê các. +Phần 3. Ước nguyện thanh bình. -Đoạn trích thuộc phần 1. -Thể loại: song thất lục bát (có hai câu 7 chữ, 1 câu 6 chữ, 1 câu 8 chữ). Chàng thì đi cõi xa mưa gió Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn Đoái trông theo đã cách ngăn Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh. Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? …

 HDĐT: SAU PHÚT CHIA LI (Trích “Chinh phụ ngâm khúc) -Văn bản trích

HDĐT: SAU PHÚT CHIA LI (Trích “Chinh phụ ngâm khúc) -Văn bản trích gồm 12 câu thơ, có thể chia làm 3 phần: +Khổ 1. Sự chia ly cách biệt và nỗi sầu dằng dặc, miên man. +Khổ 2. Nỗi sầu tăng tiến, sự chia ly càng cách xa vời vợi, nghìn trùng. +Khổ 3. Nỗi sầu chất ngất, sự xa cách thăm thẳm, mịt mù. * Ghi nhớ: SGK / 93 Chàng thì đi cõi xa mưa gió Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn Đoái trông theo đã cách ngăn Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh. Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? …

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Văn bản “Bánh trôi nước”: - Học thuộc bài

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Văn bản “Bánh trôi nước”: - Học thuộc bài thơ. - Nắm được 2 tầng ý nghĩa của bài thơ. - Nắm được nghệ thuật và ý nghĩa bài thơ. 2. Văn bản trích”Sau phút chia ly”: - Đọc lại văn bản. - Nắm nội dung của các đoạn thơ và nội dung của đoạn trích. 3. Chuẩn bị bài mới: “Quan hệ từ”. + Thế nào là quan hệ từ? + Trong khi nói – viết nên dùng quan hệ từ như thế nào? + Tác dụng của việc dùng quan hệ từ? + Tìm các quan hệ từ trong các văn bản đã học.

XIN TẠM BIỆT HẸN GẶP LẠI QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

XIN TẠM BIỆT HẸN GẶP LẠI QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH