TP HUN GIO VIN DY HC SCH GIO

  • Slides: 27
Download presentation
TẬP HUẤN GIÁO VIÊN DẠY HỌC SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT LỚP 1 BÌNH

TẬP HUẤN GIÁO VIÊN DẠY HỌC SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT LỚP 1 BÌNH ĐẲNG D N CHỦ Cơ hội tiếp cận tri thức Phát triển phẩm chất, năng lực HS Khả năng nhận thức của HS Tự chủ trong học tập Tự do trong sáng tạo Chủ động trong giải quyết vấn đề

SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT 1 Đồng Chủ biên: NGUYỄN THỊ NHUNG - NGUYỄN

SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT 1 Đồng Chủ biên: NGUYỄN THỊ NHUNG - NGUYỄN TUẤN CƯỜNG Các tác giả: LƯƠNG THANH KHIẾT - TRẦN THỊ HƯƠNG LY HÀ THỊ QUỲNH NGA - PHẠM VĂN THUẬN NGUYỄN THỊ TUỆ THƯ

MỤC TIÊU TẬP HUẤN 1. Hiểu được một số nét khái quát về CT

MỤC TIÊU TẬP HUẤN 1. Hiểu được một số nét khái quát về CT GDPT năm 2018 và dạy học phát triển năng lực môn MT ở trường Tiểu học. 2. Nắm được đặc điểm, cấu trúc, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức Dạy- Học của SGK Mĩ thuật lớp 1 “Vì sự bình đẳng và dân chủ Click to add Title trong giáo dục” 3. Phát triển kĩ năng dạy học và vận dụng linh hoạt trong điều kiện thực tế qua bài học trong bộ SGK Mĩ thuật lớp 1

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN Một số vấn đề chung 1 về dạy

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN Một số vấn đề chung 1 về dạy - học môn Mĩ thuật 2 Tìm hiểu Sách giáo khoa môn Mĩ thuật lớp 1 3 Phương pháp, hình thức tổ chức dạy-học” 4 Khai thác sử dụng các tài nguyên dạy học • Khái quát về Chương trình môn Mĩ thuật cấp Tiểu học • Mu c tiêu Chương tri nh Mĩ thuật cấp Tiểu học - 2018 • Yêu cầu cơ bản trong dạy học Mĩ thuật mới • Quan điểm biên soạn SGK môn Mĩ thuật • Cơ sở khoa học và thực tiễn • Những điểm nổi bật của sách giáo khoa môn Mĩ thuật lớp 1 • Cấu trúc sách và cấu trúc bài học • Xây dựng kế hoạch dạy - học • Trình bày và phân tích các hoạt động dạy - học • Nhận xét và đánh giá • Khai thác và sử dụng SGV • Khai thách và sử dụng SBT • Khi thác và sử dụng học liệu điện tử

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 1.

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 1. Khái quát về Chương trình GDPT môn Mĩ thuật 2018 Thơ i lu ơ ng ơ giai đoa n giáo du c cơ ba n: 35 tiê t ho c/lớp. TT Mạch nội dung 1 Lí luận và Lịch sử mĩ thuật 2 Hội hoạ 3 Đồ hoạ (Tranh in) 4 Điêu khắc 5 Thủ công Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 1.

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 1. Khái quát về Chương trình GDPT môn Mĩ thuật 2018 1 2 3 4 • Mĩ thuật là nội dung giáo dục bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 9 • Chương trình tạo cơ hội cho HS làm quen và trải nghiệm kiến thức mĩ thuật thông qua nhiều hình thức hoạt động • Môn học hình thành, phát triển ở HS khả năng quan sát và cảm thụ nghệ thuật, nhận thức và biểu đạt thế giới • Hình thành cho HS khả năng cảm nhận và tìm hiểu, thể nghiệm các giá trị văn hoá, thẩm mĩ trong đời sống và nghệ thuật

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 1.

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 1. Khái quát về Chương trình GDPT môn Mĩ thuật 2018 Quan điê m xây dư ng chương tri nh, SGK 1 Thu ơ ng xuyên được cập nhật để phù hơ p vơ i sư pha t triê n nghệ thuật. 2 Ta o cơ hội cho HS tiê p cận văn hoá, nghệ thuật dân tộc và thê giơ i. 3 Kiê n thư c phù hơ p đặc điê m tâm - sinh li lư a tuô i HS và điê u kiện da y ho c thực tế. 4 Thiê t kê linh hoa t, co thê điê u chi nh phù hơ p vơ i ca c nho m đô i tu ơ ng HS ở các đi a phương

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 1.

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 1. Khái quát về Chương trình GDPT môn Mĩ thuật 2018 NỘI DUNG GIÁO DỤC Mĩ thuật tạo hình và Mĩ thuật ứng dụng Yếu tố mĩ thuật • Chấm • Nét • Hình • Màu • Đậm nhạt • Khối • Không gian • Chất cảm Nguyên lí tạo hình • Lặp lại • Cân bằng • Nhịp điệu • Tương phản • Nhấn mạnh • Chuyển động • Tỉ lệ • Hài hoà

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 2.

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 2. Mu c tiêu Chương trình Mĩ thuật cấp Tiểu học 2018 Ø Hi nh tha nh, pha t triê n năng lực mĩ thuật thông qua ca c hoa t động trải nghiệm; Ø Biê t thê hiện ca m xu c, tri tu ơ ng vê thê giơ i xung quanh, hi nh tha nh năng lư c giao tiê p, hơ p ta c, gia i quyê t vâ n đê và sa ng ta o; Ø Ti m hiê u va ca m nhận vẻ đe p cu a sa n phâ m, ta c phâ m nghệ thuật, hi nh tha nh năng lư c tư chủ va tư ho c; go p phâ n hi nh tha nh ca c phâ m châ t yêu nước, nhân a i, chăm chi , trung thư c, tra ch nhiệm.

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 2.

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 2. Mu c tiêu Chương trình Mĩ thuật cấp Tiểu học 2018 5 PHẨM CHẤT VÀ 10 NĂNG LỰC CỐT LÕI HS CẦN ĐẠT ĐƯỢC YÊU CẦN ĐẠT VỀ NĂNG LỰC MĨ THUẬT Quan sa t, nhận thư c thâ m mi Sa ng ta o, ư ng du ng thâ m mi Phân tích, đánh giá thẩm mĩ

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 3.

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 3. Yêu cầu cơ bản trong dạy học Mĩ thuật mới u Hoạt động GDMT cần có tính liên kết và hệ thống Các hoạt động học tập được liên kết với nhau theo một tiến trình, sao cho kết thúc hoạt động của bài tập này là khởi điểm sáng tạo của bài tập tiếp theo HOẠT ĐỘNG 1 2 3 HỌAT ĐỘNG 4 HOẠT ĐỘNG …

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 3.

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 3. Yêu cầu cơ bản trong dạy học Mĩ thuật mới u Hoạt động giáo dục mĩ thuật cần tác động đến các loại hình trí thông minh của HS

Học thuyết về trí thông minh và các kênh học tập của giáo sư

Học thuyết về trí thông minh và các kênh học tập của giáo sư Howard Gardner 1 Trí thông minh về ngôn ngữ 2 Trí thông minh toán học - logíc 3 Trí thông minh không gian thị giác 4 Trí thông minh vận động cơ thể 5 Trí thông minh nhịp điệu âm nhạc 6 Trí thông minh hướng ngoại - cộng đồng 7 Trí thông minh tính nội tâm 8 Trí thông minh thiên nhiên Howard Gardner

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 3.

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 3. Yêu cầu cơ bản trong dạy học Mĩ thuật mới u Hoạt động giáo dục mĩ thuật cần hình thành năng lực sáng tạo và các kĩ năng của HS • đem lại sự thích thú học tập cho Bài học tổ chức theo các HS, qua đó hình thành năng lực hình thức hoạt động mĩ thuật thẩm mỹ, năng lực sáng tạo và 2 D, 3 D, 4 D, … nhân cách cho HS GV đóng vai trò định hướng, tổ chức, hướng dẫn, gợi mở cho HS tham gia hoạt động • để các em tự khám phá và chiếm lĩnh kiến thức, từng bước hình thành năng lực sáng tạo, tính độc lập, tự chủ và kỹ năng sống cần thiết cho mình

3/2/2021 15

3/2/2021 15

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 3.

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 3. Yêu cầu cơ bản trong dạy học Mĩ thuật mới u Các năng lực được hình thành thông qua giáo dục thẩm mĩ Kiến thức, kĩ năng Trải nghiệm Giao tiếp và Biểu đạt đánh giá Phân tích và giải thích

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 3.

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 3. Yêu cầu cơ bản trong dạy học Mĩ thuật mới u Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động GDMT cần đa dạng và linh hoạt ØTăng cường khả năng tự giáo dục, tự khám phá, tự đánh giá. ØTăng cường sự tương tác, giao tiếp giữa HS với HS và HS với GV. ØTạo cơ hội để HS phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo và sáng tạo không ngừng trong quá trình hoạt động học tập.

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 3.

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 3. Yêu cầu cơ bản trong dạy học Mĩ thuật mới PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐÓNG - MỞ

PHƯƠNG PHÁP DH ĐÓNG PHƯƠNG PHÁP DH MỞ q HS là những chiếc cốc

PHƯƠNG PHÁP DH ĐÓNG PHƯƠNG PHÁP DH MỞ q HS là những chiếc cốc rỗng q HS có khả năng tư duy học tập và sáng tạo q GV biết mọi thứ để cung cấp kiến thức cho HS q GV là người hướng dẫn để giúp HS hiểu biết q GV là trung tâm của bài học q Vấn đề, đề tài là trung tâm của bài học q GV nói cho HS tất cả các kiến thức cần tiếp thu q GV giúp HS xem xét vấn đề, chủ đề q Độc thoại q Đối thoại q Một giải pháp q Nhiều giải pháp q HS sao chép lại văn hóa q HS sáng tạo văn hóa q Có thứ bậc địa vị phân biệt rõ ràng q Không phân biệt thứ bậc, địa vị và có chỗ cho những sai lầm, câu hỏi q GV là trung tâm q HS là trung tâm

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 3.

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 3. Yêu cầu cơ bản trong dạy học Mĩ thuật mới u Vai trò của Giáo viên 1 2 3 7 8 4 6 5

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 3.

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 3. Yêu cầu cơ bản trong dạy học Mĩ thuật mới u Vai trò của giáo viên • Tổ chức hoạt động • Hướng dẫn • Nêu vấn đề, đưa ra thách thức • Gợi mở • Định hướng • Dẫn dắt, cùng tham gia • Xử lý tình huống sư phạm

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 3.

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 3. Đánh giá trong CT giáo dục Mĩ thuật 2018 u Đánh giá MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ Đối với GV Đối với HS • Giúp GV điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, để nâng cao chất lượng dạy-học • Giúp HS có năng lực tự đánh giá, tự đổi mới cách học Đối với cha mẹ HS Đối với cán bộ quản lí • Giúp cha mẹ HS tham gia vào quá trình học tập của HS và hợp tác cùng nhà trường phát triển năng lực, phẩm chất cho HS • Giúp cán bộ quản lí định hướng, chỉ đạo và đề ra phương hướng hoạt động dạy học đạt hiệu quả giáo dục

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 3.

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 3. Đánh giá trong CT giáo dục Mĩ thuật 2018 Các bài học được thiết kế theo hướng liên kết các hoạt động mĩ thuật để thuận tiện cho việc nhận xét, phân tích, đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì (tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng và đánh giá của GV) bằng các hình thức trao đổi, thảo luận, chia sẻ, phân tích sản phẩm, tác phẩm Mĩ thuật, lượng hoá bằng xếp loại theo 3 mức và tổng hợp đánh giá của giáo viên khi đánh giá định kì. Hình thức đánh giá Đánh giá thường xuyên Tự đánh giá Đánh giá đồng đẳng Đánh giá của giáo viên Đánh giá định kì Tự đánh giá Đánh giá đồng đẳng Đánh giá của giáo viên

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 3.

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 1. 3. Đánh giá trong CT giáo dục Mĩ thuật 2018 Đánh giá liên tục (đánh giá theo tiến trình hoạt động Xác nhận sự tiến bộ của HS trong từng hoạt động Đánh giá kết quả dựa trên năng lực Quá trình học tập trong các hoạt động (kiến thức) GV có biện pháp đúng đắn, kịp thời động viên, khuyến khích sự tiến bộ của HS trong quá trình học Mức độ hình thành và phát triển năng lực (kĩ năng) Nâng cao khả năng hợp tác giữa GV và HS Mức độ hình thành và phát triển phẩm chất (thái độ)

NỘI DUNG THẢO LUẬN Thầy/cô hãy trình bày những vấn đề chung về dạy

NỘI DUNG THẢO LUẬN Thầy/cô hãy trình bày những vấn đề chung về dạy học Mĩ thuật mới: 1. 1. Khái quát về Chương trình môn Mĩ thuật cấp Tiểu học 2018. 1. 2. Mu c tie u chu o ng tri nh mĩ thuật cấp tiểu học – 2018. 1. 3. Những yêu cầu cơ bản trong dạy học Mĩ thuật mới.

Trân trọng cảm ơn!

Trân trọng cảm ơn!