Gio vin dy Nguyn Thnh Tnh Ngi thc

  • Slides: 19
Download presentation
Gi¸o viªn d¹y: Nguyễn Thành Tánh Người thực hiện: Nguyễn Thành Tánh Năm học

Gi¸o viªn d¹y: Nguyễn Thành Tánh Người thực hiện: Nguyễn Thành Tánh Năm học 2016 - 2017

KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Phát biểu hệ quả của định lí Ta -lét

KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Phát biểu hệ quả của định lí Ta -lét 2/Áp dụng: Tính độ dài x trên hình (MN//BC) Giải 2/ Vì MN//BC. Áp dụng hệ quả định lí Ta-lét ta có:

C H 1 H 3 A B H 5 C' A' H 2 H

C H 1 H 3 A B H 5 C' A' H 2 H 4 H 6 B'

Bài 4: KHÁI NIỆM HAIHAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 1. Tam giác đồng dạng

Bài 4: KHÁI NIỆM HAIHAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 1. Tam giác đồng dạng a/ Định nghĩa: Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu : A’ = A ; B’ = B ; C’ = C -Kí hieäu: A’B’C’ ? 1 Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ Hãy viết các cặp góc bằng nhau. Tính các tỉ số Rồi so sánh các tỉ số đó. ABC (Viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng) -Tæ soá k gọi là tỉ số đồng dạng. Giaûi A’ = A ; B’ = B ; C’ = C

Bài 4: KHÁI NIỆM HAIHAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 1. Tam giác đồng dạng:

Bài 4: KHÁI NIỆM HAIHAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 1. Tam giác đồng dạng: ? 2 a/ Định nghĩa: 1/ Nếu A’B’C’= ABC thì tam giác A’B’C’ có đồng dạng với tam giác ABC b) Tính chất : không? Tỉ số đồng dạng là bao nhiêu? -Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng 2/ Nếu A’B’C’ ABC theo tỉ số dạng với chính nó k thì ABC A’B’C’ theo tỉ số -Tính chất 2: Nếu A’B’C’ ABC nào? Giải thì ABC A’B’C’ 1/ Nếu A’B’C’= ABC thì tam giác -Tính chất 3: A’B’C’ có đồng dạng với tam giác ABC Nếu A’B’C’ A’’B’’C’’ Tỉ số đồng dạng là 1. 2/ Vì A’B’C’ ABC theo tỉ số k và A’’B’’C’’ ABC thì A’B’C’ ABC Nên Vậy ABC A’B’C’ theo tỉ số Nếu A’B’C’ A’’B’’C’’ và A’’B’’C’’ ABCthì A’B’C’ ABC

Bài 4: KHÁI NIỆM HAIHAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 1. Tam giác đồng dạng:

Bài 4: KHÁI NIỆM HAIHAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 1. Tam giác đồng dạng: ? 3 a/ Định nghĩa: b) Tính chất : -Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó -Tính chất 2: Nếu A’B’C’ thì ABC A’B’C’ -Tính chất 3: Nếu A’B’C’ A’’B’’C’’ và A’’B’’C’’ ABC thì A’B’C’ ABC 2. Định lí: ABC

Bài 4: KHÁI NIỆM HAIHAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG ? 3 Cho tam giác

Bài 4: KHÁI NIỆM HAIHAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG ? 3 Cho tam giác ABC. Kẻ đường thẳng a song với cạnh BC và cắt hai cạnh AB, AC theo thứ tự tại M và N. Hai tam giác AMN và ABC có các góc và các cạnh tương ứng như thế nào? Giải Xét AMN và ABC có: M N a - Các góc tương ứng bằng nhau AMN = B; ANM = C (các cặp góc đồng vị) BAC là góc chung - Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ (Hệ quả định lý Talet) Vậy AMN ABC • Em có kết luận gì về AMN và ABC ?

Bài 4: KHÁI NIỆM HAIHAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 1. Tam giác đồng dạng:

Bài 4: KHÁI NIỆM HAIHAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 1. Tam giác đồng dạng: ? 3 a/ Định nghĩa: b) Tính chất : 2. Định lí: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.

2. Ñònh lí: HƯỚNG DẪN CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ Nếu một đường thẳng cắt

2. Ñònh lí: HƯỚNG DẪN CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho. GT ABC , MN//BC (M AB; N AC) KL AMN ABC Chứng minh Vì MN // BC nên hai tam giác AMN và ABC có: AMN = ABC; ANM = ACB (các cặp góc đồng vị) BAC là góc chung Mặt khác, theo hệ quả định lí Ta-lét ta có: Vậy AMN ABC

Bài 4: KHÁI NIỆM HAIHAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 1. Tam giác đồng dạng:

Bài 4: KHÁI NIỆM HAIHAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 1. Tam giác đồng dạng: Chú ý : Định lí cũng đúng cho trường a/ Định nghĩa: b) Tính chất : 2. Định lí: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho. hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song với cạnh còn lại. N M M N

EM THÍCH HÌNH NÀO !

EM THÍCH HÌNH NÀO !

Baøi taäp 25. Cho tam giaùc ABC. Haõy veõ moät tam giaùc ñoàng daïng

Baøi taäp 25. Cho tam giaùc ABC. Haõy veõ moät tam giaùc ñoàng daïng vôùi tam giaùc ABC theo tæ soá HÖÔÙNG DAÃN Giaû söû tam giaùc caàn veõ laø AB’C’ ñoàng daïng vôùi ABC Ta coù: B’’ B’ C’

C H 1 H 3 A B H 5 C' A' H 2 H

C H 1 H 3 A B H 5 C' A' H 2 H 4 H 6 B'

 Về nhà học thuộc định nghĩa, tính chất và định lí. Làm bài

Về nhà học thuộc định nghĩa, tính chất và định lí. Làm bài tập 24, 25, 26, 27 – SGK. Trang 72 Tiết sau Luyện tập.

Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào

Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ? a. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau Đúng b. Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau. Sai c. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau. Đúng d. Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với nhau. Đúng e. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau. Sai

Câu 3: Nếu ABC a. 2 b. c. 1 d. Cả a, b, c

Câu 3: Nếu ABC a. 2 b. c. 1 d. Cả a, b, c đều sai DEF theo tỉ số 2 thì DEF ABC theo tỉ số nào ?

Câu 1 : Nếu tam giác ABC có MN // AC thì cách ghi

Câu 1 : Nếu tam giác ABC có MN // AC thì cách ghi nào sau đây là đúng ? a. ABC MBN b. ABC BMN c. ABC BNM d. ABC MNB

Câu 2 : Trong hình bên có mấy cặp tam giác đồng dạng ?

Câu 2 : Trong hình bên có mấy cặp tam giác đồng dạng ? Biết MN // AC và PN // AB 1 cặp 2 cặp 3 cặp 4 cặp Vì MN // AC MBN Vì PN // AB PNC ABC Từ (1) và (2) MBN PNC (1) (2)