Chng 4 S hnh thnh v pht trin

  • Slides: 28
Download presentation
Chương 4: Sự hình thành và phát triển trí tuệ qua các giai đoạn

Chương 4: Sự hình thành và phát triển trí tuệ qua các giai đoạn lứa tuổi

I. PH N BIỆT HÀNH ĐỘNG VÀ THAO TÁC TRÍ TUỆ 1. Theo G.

I. PH N BIỆT HÀNH ĐỘNG VÀ THAO TÁC TRÍ TUỆ 1. Theo G. Piagie: n Hành động (Action): các ứng xử của cá nhân đối với sự tác động của các yếu tố môi trường bên ngoài. n Thao tác (Operations): các hành động đã được chuyển vào bên trong và đã được rút gọn.

PH N BIỆT HÀNH ĐỘNG VÀ THAO TÁC TRÍ TUỆ 2. Theo A. N.

PH N BIỆT HÀNH ĐỘNG VÀ THAO TÁC TRÍ TUỆ 2. Theo A. N. Leonchiev: Hành động và thao tác nằm trong cấu trúc chung của hoạt động.

Caáu truùc cuûa hoaït ñoäng: Theo A. N. Leonchiev coù 6 thaønh toá: Hoạt

Caáu truùc cuûa hoaït ñoäng: Theo A. N. Leonchiev coù 6 thaønh toá: Hoạt động Động cơ Hành động Mục đích Thao tác Phương tiện, điều kiện

Caáu truùc cuûa hoaït ñoäng n Theo A. N. Leonchiev coù 6 thaønh toá:

Caáu truùc cuûa hoaït ñoäng n Theo A. N. Leonchiev coù 6 thaønh toá: Ø Veà phía chuû theå ( 3 thaønh toá): § Hoaït ñoäng cuï theå höôùng vaøo ñoäng cô, MÑ. § Haønh ñoäng laø nhöõng caáu thaønh cô baûn cuûa moãi hoaït ñoäng chòu söï chi phoái bôûi muïc ñích. § Thao taùc laø caùch thöïc hieän haønh ñoäng baèng caùc ñoäng taùc, laø phöông tieän, cô caáu kyõ thuaät ñeå trieån khai ñeán muïc ñích.

Caáu truùc cuûa hoaït ñoäng Ø § § § Veà phía khaùch theå: Ñoäng

Caáu truùc cuûa hoaït ñoäng Ø § § § Veà phía khaùch theå: Ñoäng cô: Hình aûnh ñoái töôïng thuùc duïc chuû theå ñeán hoaït ñoäng. Muïc ñích: Hình aûnh keát quaû töông lai maø haønh ñoäng höôùng tôùi ñeå ñaït ñöôïc. Phöông tieän: Coâng cuï maø nhôø ñoù hoaït ñoäng ñöôïc tieán haønh.

II. Sự phát sinh và phát triển trí tuệ trẻ em theo lí thuyết

II. Sự phát sinh và phát triển trí tuệ trẻ em theo lí thuyết của G. Piagie. 1. Những luận điểm xuất phát và khái niệm công cụ của G. Piagie về sự phát sinh và phát triển các thao tác trí tuệ trẻ em a. Luận điểm xuất phát: sinh học và lôgic học. - Sinh học: tạo dựng lại sự phát sinh và các bước hình thành trí tuệ từ dạng đơn giản nhất đến mức trưởng thành. - Lôgic học: để tường minh hóa sự phát triển trí tuệ phải vận dụng khoa học hình thức hóa (lôgic)

b. Khái niệm công cụ của G. Piagie về sự phát sinh và phát

b. Khái niệm công cụ của G. Piagie về sự phát sinh và phát triển các thao tác trí tuệ trẻ em Cấu trúc (sơ đồ): Piagie tách hành vi trí tuệ ra 2 mặt: Nhận thức là sự cấu trúc hóa (cấu trúc trí tuệ), cảm xúc tạo động lực cho hành vi. Piagie mô tả sự phát triển cấu trúc trí tuệ từ đơn giản đến phức tạp. . . n Thích nghi trí tuệ: sự phát triển trí tuệ là sự liên tục hình thành các cấu trúc mới trên cơ sở các cấu trúc đã có hệ thống cấu trúc phát triển theo 1 hướng nhất định. n

2. Sự hình thành các cấu trúc trí tuệ theo G. Piagie (tr. 122

2. Sự hình thành các cấu trúc trí tuệ theo G. Piagie (tr. 122 -125, TLH trí tuệ, Phan Trọng Ngọ, 2001) a. Các cấu trúc giác – động (0 -2 t): 6 trình độ bắt nguồn từ cảm giác và vận động. b. Các cấu trúc tiền thao tác (2 -7 t): Xuất hiện biểu tượng, tư duy tiền khái niệm, tư duy trực giác. c. Cấu trúc thao tác cụ thể (7 -12 t): Dựa trên những hành động, sự việc có thực, xuất hiện khả năng bảo tồn của vật Tư duy hình ảnh. d. Cấu trúc thao tác hình thức (12 -15 t): Suy luận dựa trên các giả định, các thao tác tư duy được triển khai bằng các mệnh đề lô gic Tư duy logic, trừu tượng.

XEM BĂNG HÌNH “ Sự biểu hiện của các loại tư duy theo cấu

XEM BĂNG HÌNH “ Sự biểu hiện của các loại tư duy theo cấu trúc trí tuệ của G. Piagie” Câu hỏi: Gọi tên các loại tư duy xuất hiện ở trẻ trong các thực nghiệm: Thực nghiệm 1 : Early childhood (3 - 6 t) Thực nghiệm 2: Middle childhood (7 -11 t) Thực nghiệm 3: Late Adolescence (15 -18 t)

III. LÝ THUYẾT HÌNH THÀNH ĐỘNG TRÍ TUỆ TRẺ EM CỦA P. IA. GALPERIN.

III. LÝ THUYẾT HÌNH THÀNH ĐỘNG TRÍ TUỆ TRẺ EM CỦA P. IA. GALPERIN. Luận đề xuất phát của P. Galperin: “ Hoạt động tâm lý là kết quả của việc chuyển các hành động vật chất bên ngoài vào trong lĩnh vực phản ánh – vào lĩnh vực tri giác, biểu tượng và khái niệm. Quá trình di chuyển ấy tiến hành theo 1 số bước; ở mỗi bước có 1 sự phản ánh mới. . . ” n

III. LÝ THUYẾT HÌNH THÀNH ĐỘNG TRÍ TUỆ TRẺ EM CỦA P. IA. GALPERIN.

III. LÝ THUYẾT HÌNH THÀNH ĐỘNG TRÍ TUỆ TRẺ EM CỦA P. IA. GALPERIN. n 1. 2. 3. 3 nội dung chính: Các bước hình thành động trí tuệ. Vấn đề nghĩa và ý trong quá trình hình thành động trí tuệ. Các phương pháp định hướng việc hình thành động trí óc cho trẻ em.

A. Các bước hình thành động trí tuệ theo P. IA. GALPERIN 1. Cấu

A. Các bước hình thành động trí tuệ theo P. IA. GALPERIN 1. Cấu trúc hành động + Về cấu trúc : Ø Phần định hướng có ba chức năng cơ bản: 1. Nhận thức (hiểu rõ cần phải làm gì); 2. Lập kế hoạch (làm như thế nào trong điều kiện cụ thể); 3. Kiểm tra hành động để điều chỉnh nó cho phù hợp với kế hoạch đã định. Ø Phần thực hiện là triển khai các bước để hình thành động trí tuệ.

A. Các bước hình thành động trí tuệ theo P. IA. GALPERIN + Về

A. Các bước hình thành động trí tuệ theo P. IA. GALPERIN + Về đặc điểm n Một hành động được xác định bởi 4 thông số: 1. Hình thức hay mức độ thực hiện; 2. Độ khái quát của hành động; 3. Độ triển khai hành động; 4. Độ thành thạo của hành động. n Thông số thứ nhất xác định mức độ thực hiện một hành động và được thể hiện bởi ba chỉ số: hành động với vật thật (hay với dạng vật chất hoá của chúng); với lời nói to (không còn dựa trực tiếp vào vật thật) và hành động trong đầu. Ba thông số còn lại xác định chất lượng của hành động: hành động càng khái quát, rút gọn và thành thạo hơn thì chất lượng của nó càng cao.

A. Các bước hình thành động trí tuệ theo P. IA. GALPERIN 2. Các

A. Các bước hình thành động trí tuệ theo P. IA. GALPERIN 2. Các bước hình thành động trí tuệ n Bước 1: Lập cơ sở định hướng của hành động n Bước 2: Hành động với đồ vật hay vật chất hoá n Bước 3: Hành động nói to không dùng đồ vật n Bước 4: Hành động với lời nói thầm n Bước 5: Hành động rút gọn với lời nói bên trong n Mỗi bước nêu trên có một chức năng xác định và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong đó bước lập cơ sở định hướng cho hành động là phần quan trọng nhất trong cơ chế tâm lý của hành động.

A. Các bước hình thành động trí tuệ theo P. IA. GALPERIN 2. Các

A. Các bước hình thành động trí tuệ theo P. IA. GALPERIN 2. Các bước hình thành động trí tuệ n Bước 1: Lập cơ sở định hướng của hành động là lập hệ thống các chỉ dẫn cách thức hành động- chủ thể phải chỉ ra được vật mẫu (hành động mẫu, vật liệu mẫu và sản phẩm của hành động mẫu). n Ví dụ: dạy trẻ tách vần, âm của câu tiếng Việt. . .

A. Các bước hình thành động trí tuệ theo P. IA. GALPERIN 2. Các

A. Các bước hình thành động trí tuệ theo P. IA. GALPERIN 2. Các bước hình thành động trí tuệ n Bước 2: Hành động với đồ vật hay vật chất hoá là hành động với các vật thật hoặc với các biến thể của nó như hình vẽ, sơ đồ. . . Chủ thể dùng tay tách nội dung đối tượng vật thật hay vật chất hóa (triển khai hành động, luyện tập, khái quát, rút gọn). n Ví dụ: Trẻ dùng các cục gỗ tách âm, vần của câu Tiếng Việt.

A. Các bước hình thành động trí tuệ theo P. IA. GALPERIN 2. Các

A. Các bước hình thành động trí tuệ theo P. IA. GALPERIN 2. Các bước hình thành động trí tuệ n Bước 3: Hành động nói to không dùng đồ vật: Trẻ em nói to toàn bộ hành động vật chất của mình một cách trôi chảy theo đúng lôgic của hành động và ngữ pháp để người khác nghe thấy và bản thân nghe thấy, giám sát và điều chỉnh. Hành động này cũng phải triển khai hết cỡ, luyện tập, khái quát, rút gọn (Bước 2 và 3 có thể kết hợp) n Ví dụ: Trẻ nói to cấu tạo âm, vần của chữ cái Tiếng Việt.

A. Các bước hình thành động trí tuệ theo P. IA. GALPERIN 2. Các

A. Các bước hình thành động trí tuệ theo P. IA. GALPERIN 2. Các bước hình thành động trí tuệ n Bước 4: Hành động với lời nói thầm : cấu âm trong hành động nói thầm không tạo thành âm thanh. n Ví dụ: Trẻ đọc thầm trong não cấu tạo âm, vần của chữ cái Tiếng Việt.

A. Các bước hình thành động trí tuệ theo P. IA. GALPERIN 2. Các

A. Các bước hình thành động trí tuệ theo P. IA. GALPERIN 2. Các bước hình thành động trí tuệ n Bước 5: Hành động rút gọn với lời nói bên trong: Nội dung vật chất của hành động được biểu thị trong nghĩa của từ còn âm thanh của từ bị rút gọn tới mức tối đa. n Ví dụ: Trẻ hình dung được cấu tạo âm, vần của chữ cái Tiếng Việt trong não.

B. Vấn đề nghĩa và ý trong quá trình hình thành động trí tuệ

B. Vấn đề nghĩa và ý trong quá trình hình thành động trí tuệ theo P. IA. GALPERIN. n Trong suốt quá trình hành động được triển khai thường xuyên diễn ra sự phân cực đặc thù thành hai luồng: đối tượng để suy nghĩ (nội dung vật chất được lồng vào hình thức “ ngoài cảm tính” của nghĩa) và ý nghĩ về đối tượng đó (động tác chú ý “ thuần túy” không có chút nội dung đồ vật).

C. Các phương pháp định hướng việc hình thành động trí óc cho trẻ

C. Các phương pháp định hướng việc hình thành động trí óc cho trẻ em theo P. IA. GALPERIN. Các cách định hướng căn cứ vào các tiêu chuẩn sau đây: 1. Độ khái quát của việc định hướng 2. Tính đầy đủ của việc định hướng 3. Chủ thể định hướng n Trong thực tiễn có 3 loại điển hình là : Lọai 1: Từng phần, không đủ, học sinh tự định hướng Loại 2 : Từng phần, đầy đủ, do giáo viên hướng dẫn Loại 3 : Khái quát, đầy đủ, học sinh tự làm n

C. Các phương pháp định hướng việc hình thành động trí óc cho trẻ

C. Các phương pháp định hướng việc hình thành động trí óc cho trẻ em theo P. IA. GALPERIN. Loại định hướng 1: Từng phần, không đủ, học sinh tự làm Trước khi hành động, chủ thể chỉ có các mẫu hành động và sản phẩm của nó, không có lời chỉ dẫn để thực hiện đúng đắn hành động, chủ thể phải tự “mò mẫm” tìm lấy, xác lập lấy rất chậm. Trên cơ sở định hướng này, quá trình hành động diễn ra theo cơ chế “thử và sai”

C. Các phương pháp định hướng việc hình thành động trí óc cho trẻ

C. Các phương pháp định hướng việc hình thành động trí óc cho trẻ em theo P. IA. GALPERIN. Loại định hướng 1: Từng phần, không đủ, học sinh tự làm Ví dụ: N. S Pantina đã tiến hành thực nghiệm dạy tập viết chữ O cho học sinh: - Cô viết lên bảng chữ O, rồi nói: các em xem đây này, nhìn theo cô, rồi chú ý viết cho thật tròn. - Học sinh vừa nhìn theo mẫu vừa viết. n Kết quả: Chữ đầu tiên viết 174 lần tập. Chữ thứ hai viết 163 lần tập Chữ thứ 20 - 22 viết 17 - 25 lần tập

C. Các phương pháp định hướng việc hình thành động trí óc cho trẻ

C. Các phương pháp định hướng việc hình thành động trí óc cho trẻ em theo P. IA. GALPERIN. Loại định hướng thứ 2 : Từng phần, đầy đủ, do giáo viên hướng dẫn - Loại 2 này có cả mẫu hành động và sản phẩm của nó, lại vừa có cả các chỉ dẫn để làm đúng hành động đó với vật liệu mới. - Trong dạy học, giáo viên chỉ ra các điểm tựa, các điều kiện để làm đúng hành động, học sinh luyện tập và tự mình tái hiện lại chúng trên vật liệu đã có.

C. Các phương pháp định hướng việc hình thành động trí óc cho trẻ

C. Các phương pháp định hướng việc hình thành động trí óc cho trẻ em theo P. IA. GALPERIN. Loại định hướng thứ 2 : Từng phần, đầy đủ, do giáo viên hướng dẫn. n Ví dụ: Dạy tập viết chữ O - Cho học sinh chữ mẫu, chỉ cho các em thấy những “điểm tựa” quan trọng của chữ O, khi để nó ở trong các ô gạch ở trong vở. - Dạy cho học sinh cách di chuyển các điểm 1, 2, 3, 4 sang ô bên cạnh - Cho học sinh cách viết (giáo viên viết mẫu ở trên bảng) - Học sinh dựa vào mẫu và các điểm tựa để viết n Kết quả: Chữ đầu tiên cần 22 lần (so với 174) lần tập Chữ thứ hai cần 17 (so với 163) lần tập Chữ cuối cùng cần 5 – 11 lần.

C. Các phương pháp định hướng việc hình thành động trí óc cho trẻ

C. Các phương pháp định hướng việc hình thành động trí óc cho trẻ em theo P. IA. GALPERIN. n Loại định hướng thứ 3: Khái quát, đầy đủ, học sinh tự làm Trước khi bắt tay vào hành động cụ thể phải nắm được phương pháp chung nhất, sau đó biết cách cụ thể hoá vào các tình huống riêng.

C. Các phương pháp định hướng việc hình thành động trí óc cho trẻ

C. Các phương pháp định hướng việc hình thành động trí óc cho trẻ em theo P. IA. GALPERIN. Loại định hướng thứ 3: Khái quát, đầy đủ, học sinh tự làm Ví dụ: Dạy tập viết chữ O -Cho mẫu chữ (như loại 1, 2). -Cho hệ thống điểm tựa (như loại 1, 2). -Khác với loại 2, Giáo viên chỉ cho học sinh biết phương pháp tìm các điểm tựa đó, để theo đó học sinh có thể tìm ra các điểm tựa của bất cứ chữ nào. Để kiểm tra, GV đưa ra một chữ mới, yêu cầu học sinh cả lớp phân tích, tìm ra các điểm tựa của chữ này. Như vậy học sinh được học phương pháp để tập viết, xuất phát từ học phương pháp phân tích chữ mẫu, sau đó vận dụng để tập viết các chữ khác nhau. Kết quả: Chữ đầu tiên: 14 lần tập. Chữ thứ hai: 8 lần tập. Từ chữ thứ ba thì đúng ngay từ lần đầu. n