S DNG M HNH TRC QUAN PHT TRIN

  • Slides: 11
Download presentation
SỬ DỤNG MÔ HÌNH TRỰC QUAN PHÁT TRIỂN TƯ DUY THEO ĐỀ TÀI “

SỬ DỤNG MÔ HÌNH TRỰC QUAN PHÁT TRIỂN TƯ DUY THEO ĐỀ TÀI “ CÔN TRÙNG” 1. Hoàng Thị Dạ Thảo 2. Võ Thị Ngọc Huyền 3. Hồ Thị Ngọc Thu 4. Võ Thị Bích Hãi 5. Vũ Thị Kim Hằng 6. Bùi Thị Quỳnh Ngọc 7. Trần Thị Quỳnh Giang 8. Nguyễn Thị Hoài. 9. Phạm Ngọc Uyên 10. Nguyễn Thùy Trang 11. Lê Thị Mỹ Kim 12. Phạm Hồng Cúc 13. Đỗ Quỳnh Mai

I. Khái niệm Tư duy: Là một quá trình tâm lý, phản ánh những

I. Khái niệm Tư duy: Là một quá trình tâm lý, phản ánh những thuộc tính bản chất những mối quan hệ bên trong, có tính quy luật của sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan. mà trước đó ta chưa biết II. Đặc điểm tư duy của Trẻ Khiếm Thị: v Tư duy phát triển một mặt phụ thuộc vào biểu tượng, mặt khác phụ thuộc vào ngôn ngữ: ngôn ngữ giữ vai trò đặc biệt trong quá trình tư duy. Ở trẻ khiếm thị, chức năng cơ bản của ngôn ngữ không bị rối loạn. Do đó, tư duy của trẻ vẫn đủ điều kiện phát triển. Tuy nhiên, những thao tác tư duy diễn ra phức tạp hơn và khó khăn

1. Qúa trình phân tích, tổng hợp dựa trên kết quả của quá trình

1. Qúa trình phân tích, tổng hợp dựa trên kết quả của quá trình nhận thức cảm tính( cảm giác, tri giác ) : Ở trẻ khiếm thị, nhận thức cảm tính lại bị khiếm khuyết, không đầy đủ. Do đó, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả tư duy( phân tích, tổng hợp). Nghĩa là trẻ khó nhận biết dac trung cua mot nhom doi tuong Ø Khi nhận biết côn trùng Về hình dạng: Do đặc điểm tri giác nhìn hình dạng đồ vật của trẻ khiếm thị chú ý đến hình dạng chung mà bỏ qua chi tiết. Vì thế, trẻ khiếm thị không có biểu tượng chi tiết các bộ phận của “ côn trùng” như: đầu, ngực, bụng, chân, râu, cánh, …. Biện Pháp: Để trẻ tư duy được là phải làm cho biểu tượng đầy đủ, nghĩa là trẻ phải có hình ảnh trong trí não rõ ràng, bằng cách kích thích trẻ sử dụng tất cả các giác quan còn lại( thính giác, xúc giáo, vị giác, khứu giác…) để hình thành biểu tượng một cách trọn vẹn, nghĩa là bằng “ con đường vòng”.

Vd: Trẻ nhìn kém, khi tri giác “ con bướm” thì trẻ chỉ nhìn

Vd: Trẻ nhìn kém, khi tri giác “ con bướm” thì trẻ chỉ nhìn được hình dạng chung của con bướm, nhưng không có biểu tượng về hình dạng của đầu, ngực, bụng, cánh, râu, … của con bướm.

Hay: Trẻ nhận thức về con ong thì trẻ chỉ nhìn được hình dạng

Hay: Trẻ nhận thức về con ong thì trẻ chỉ nhìn được hình dạng chung mà không có biểu tượng về đầu, ngực, cánh, râu, … của con ong.

Đối với các loại côn trùng như: ong, bướm, …. Cho trẻ quan sát

Đối với các loại côn trùng như: ong, bướm, …. Cho trẻ quan sát con thật để trẻ dễ nhận biết các đặc điểm của nó. + Đối với trẻ nhìn kém: • Nhìn bướm thật với khoảng cách phù hợp( khoảng cách gần mắt trẻ 20 mm). • Cho trẻ nhìn tranh ảnh có đường viền đậm về con bướm và các bộ phận của nó( hay mô hình). • Cho trẻ quan sát toàn diện con bướm. • Quan sát từng bộ phận : đầu, ngực, bụng, cánh, chân, râu, …của con bướm. + Đối với trẻ mù: • Cho trẻ nhìn con bươm bướm thật để ở khoảng cách phù hợp với khả năng nhìn của trẻ. • Sử dựng hình nỗi cho trẻ nhìn, kết hợp với sờ, để trẻ cảm nhận hình dạng từng phần của con bướm( hay mô hình). • Chiếu sáng từng phần của con bướm.

 Về kích thước: • Trẻ khiếm thị khả năng thâu tóm toàn bộ

Về kích thước: • Trẻ khiếm thị khả năng thâu tóm toàn bộ đối tượng trong 1 thời điểm phụ thuộc vào thị trường của trẻ, kích thước của đối tượng, khoảng cách giữa đối tượng với mắt. Chính vì thế, 1 số trẻ không có biểu tượng hoặc biểu tượng không rõ về kích thước của côn trùng. Biện pháp: Tùy khả năng của trẻ, kích thước của con bướm mà cho trẻ tri giác nhìn (trực tiếp hoặc tranh ảnh) hoặc sờ (vật thật, vật thay thế) để giúp trẻ hình thành biểu tượng kích thước của bướm. Đồng thời, phải kết hợp với ngôn ngữ như đàm thoại, giải thích, kể chuyện. + Đối với trẻ nhìn kém: • Trẻ có thể nhìn được kích thước của các loại côn trùng khoảng 20 mm. Có khả năng nhìn 2 vật cùng 1 lúc, nên sử dụng vật thật và để ở khoảng cách phù hợp. + Trẻ mù thực tế: • Nhiều trẻ vẫn có khả năng nhìn được vật ở khoảng cách gần. Vì thế, nên sử dụng vật thật để trẻ nhìn. Nếu trẻ không nhìn được nên kết hợp cho trẻ sờ. Bên cạnh đó cũng nên cho trẻ sử dụng tranh ảnh, mô hình. Kết hợp giữa tay và mắt.

 Màu sắc: Do đặc điểm quá trình nhìn màu sắc có thể là

Màu sắc: Do đặc điểm quá trình nhìn màu sắc có thể là không chính xác, trẻ dễ lẫn lộn màu. Chính vì vậy mà biểu tượng về màu sắc từng phần của bướm, trẻ khiếm thị gặp nhiều khó khăn. Biện pháp: Khi cho trẻ tri giác nhìn màu sắc thì cần chú ý đến độ tương phản của phông nền, sao cho tương phản với màu sắc của con vật trong tranh để trẻ tri giác nhìn tốt nhất, nhằm hình thành biểu tượng về màu sắc của bướm, vì có nhiều lọai bướm, ong…. Có màu sắc không rõ ràng nên trẻ khó nhận biết. • Trẻ lé: Thường nhìn lóe hoặc nhòe nên màu mờ hơn. Vì thế cho trẻ nhìn vật thật kết hợp với tay sờ. Nếu sử dụng tranh nên sử dụng tranh có màu đậm hơn màu thật của vật. • Trẻ mù màu: Sử dụng tranh ảnh, nhưng không nên sử dụng nhiều màu. • Trẻ đục thủy tinh thể: Có xu hướng nhìn đậm hơn, vì thế nên sử dụng màu nhạt hơn. • Trẻ bị bong giác mạc: Có xu hướng nhìn màu nhạt hơn nên sử dụng tranh ảnh có màu đậm hơn.

2. Qúa trình so sánh thường dựa vào kết quả phân tích tổng hợp

2. Qúa trình so sánh thường dựa vào kết quả phân tích tổng hợp để tìm ra những dấu hiệu giống và khác nhau giữa các sự vật hiện tượng: Trẻ mù khó tự tìm ra những dấu hiệu bản chất để khái quát hóa và phân loại theo 1 hệ thống xác định. Đôi khi trẻ chỉ dựa vào 1 dấu hiệu riêng lẻ để khái quát thành nhóm chung. Nghĩa là, khi tư duy trẻ khiếm thị thường hay chú ý đến đặc tính thứ yếu của đối tượng mà ít chú ý đến đặc điểm đặc trưng của đối tượng. Biện pháp: để trẻ chú ý đến đặc trưng: • Sử dụng vật thay thế hay mô hình, hình ảnh, đồ chơi, … và dạy trẻ biết sử dụng vật thay thế đó. Kết luận: Đặc trung của loài côn trùng: • Điều có thân là hình bầu dục. • Có cơ quan di chuyển là cánh, đậu trên cành bằng chân. • Bướm: Cánh. • Ong: Cánh.

TRÌNH BÀY TRÊN MÔ HÌNH TRỰC QUAN PHÁT TRIỂN TƯ DUY CÔN TRÙNG “

TRÌNH BÀY TRÊN MÔ HÌNH TRỰC QUAN PHÁT TRIỂN TƯ DUY CÔN TRÙNG “ CON ONG, CON BƯỚM” Đặc điểm chung: -Các loại côn trùng: • Đầu, ngực, bụng. • Có 3 đôi chân gắn vào các đốt bụng. • Có 2 đôi rây trên đầu và phần bụng được phân chia thành nhiều đốt. (11 đốt trở lên) • Có cánh. Đặc điểm riêng: • Ong có cánh nhỏ hơn bướm. • Ong có kim nọc ở sau đuôi.

Mô hình khái quát: • Đầu: hình tròn. • Bụng: hình bầu dục. •

Mô hình khái quát: • Đầu: hình tròn. • Bụng: hình bầu dục. • Râu: đương thẳng. • Chân: 6 đường thẳng gấp khúc. • Cánh: hình ovan