Trng ai hc Cng Nghip Thc Phm TP

  • Slides: 28
Download presentation
Trường đai học Công Nghiệp Thực Phẩm TP Hồ Chí Minh. Bài thuyết trình

Trường đai học Công Nghiệp Thực Phẩm TP Hồ Chí Minh. Bài thuyết trình Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac Lênin Gvhd: Phan Thị Ngọc Uyên Thành viên nhóm: Trần Thị Ngọc Đức* Nguyễn Thị Ngọc Diễm Phan Thị Kiều Oanh Nguyễn Ngọc Thơ Phạm Thị Ngọc Nguyễn Thị Thu Cúc Đỗ Thị Trúc Mai

V: VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI

V: VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP 1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp. 2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp.

1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp a) Khái niệm

1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp a) Khái niệm giai cấp Theo định nghĩa của Lênin: Giai cấp là những tập đoàn người to lớn khác nhau về địa vị, mối quan hệ của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, (thường thì được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và phần của cải xã hội mà họ được hưởng.

Lênin khẳng định: giai cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này

Lênin khẳng định: giai cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định.

1. GIAI CẤP VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP. Đặc trưng của

1. GIAI CẤP VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP. Đặc trưng của giai cấp Các giai cấp có địa vị khác nhau trong 1 hệ thống sản xuất xã hội nhất định Khác nhau về quan hệ đối với tư liệu sản xuất Có vai trò khác nhau trong việc tổ chức lao động Có phương thức và quy mô khác nhau trong thu nhập của cải xã hội

b) Nguồn gốc giai cấp Nguồn gốc trực tiếp: Sù ph¸t triÓn cña lùc

b) Nguồn gốc giai cấp Nguồn gốc trực tiếp: Sù ph¸t triÓn cña lùc l îng s¶n xuÊt C «ng cô b» ng s¾t ra ®êi Ph©n c «ng lao ®éng x· héi ngày sâu sắc Năng suÊt lao ®éng tăng Cã s¶n phÈm d ChÕ ®é t hữu Giai cấp

 Nguồn gốc sâu xa: Tình trạng phát triển chưa đạt đến trình độ

Nguồn gốc sâu xa: Tình trạng phát triển chưa đạt đến trình độ xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất. l Khi lực lượng sản xuất phát triển đến 1 trình độ rất cao, chế độ tư hữu sẽ mất đi, phân chia giai cấp sẽ không còn là 1 tất yếu nữa. l

 Kết cấu giai cấp Mçi kÕt cÊu x· héi giai cÊp cña mét

Kết cấu giai cấp Mçi kÕt cÊu x· héi giai cÊp cña mét x· héi nhÊt ®Þnh bao gåm hai giai cÊp c¬ b¶n ®èi lËp nhau. Ngoµi ra cßn bao gåm mét sè giai cÊp kh «ng c¬ b¶n vµ tÇng líp trung gian. Mçi giai cÊp, tÇng líp ®Òu cã vai trß vÞ trÝ cô thÓ trong giai ®o¹n lÞch sö ®ã. Vai trß nµy do vai trß

Các giai cấp trong xã hội Giai cÊp thèng trÞ Giai cÊp bÞ trÞ

Các giai cấp trong xã hội Giai cÊp thèng trÞ Giai cÊp bÞ trÞ Giai cÊp không cơ bản Tầng lớp trung gian

c) Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát

c) Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp. Khái niệm đấu tranh giai cấp Trong xã hội có giai cấp tất yếu nảy sinh đấu tranh giai cấp, Lênin định nghĩa đấu tranh giai cấp như sau:

Là “ Cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp

Là “ Cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản. ”

Thực chất của cuộc đấu tranh giai cấp là: Đấu tranh giai cấp là

Thực chất của cuộc đấu tranh giai cấp là: Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh giữa giai cấp bị áp bức, bị bóc lột và giai cấp áp bức, bóc lột. Là cuộc đấu tranh giữa các giai cấp có lợi ích cơ bản đối lập nhau. Và “là một cuộc đấu tranh chính trị”. đÊu tranh Giai cÊp ¸p bøc bãc lét giai cÊp Giai cÊp bÞ ¸p bøc bãc lét

 Nguyên nhân của đấu tranh giai cấp Nguyªn nh©n ®Êu tranh giai cÊp

Nguyên nhân của đấu tranh giai cấp Nguyªn nh©n ®Êu tranh giai cÊp Mâu thuẫn giai cấp gay gắt Nguyên nhân LLSX phát triển, sự ra đời của chế độ tư hữu Nguyên nhân trực tiếp gián tiếp

Các hình thức đấu tranh giai cấp: Đấu tranh kinh tế Đấu tranh chính

Các hình thức đấu tranh giai cấp: Đấu tranh kinh tế Đấu tranh chính trị Đấu tranh tư tưởng văn hóa

 Vai trò của đấu tranh giai cấp - - Đấu tranh giai cấp

Vai trò của đấu tranh giai cấp - - Đấu tranh giai cấp là động lực của sự phát triển xã hội có đối kháng giai cấp. Đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp của lịch sử các xã hội có giai cấp. Đấu tranh giai cấp Cách mạng xã hội Phương thức sản xuất mới ra đời

Cuộc biểu tình chống chiến tranh

Cuộc biểu tình chống chiến tranh

2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát

2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp. a) Khái niệm, nguyên nhân Cách mạng xã hội là phương thức chuyển biến từ một hình thái KT-XH lỗi thời lên một hình thái KT-XH cao hơn, tiến bộ hơn Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

b) Tính chất của cuộc cánh mạng xã hội. - Tính chất của một

b) Tính chất của cuộc cánh mạng xã hội. - Tính chất của một cuộc cách mạng xã hội được xác định bởi nhiệm vụ giải quyết mâu thuẫn kinh tế của xã hội. - Cách mạng vô sản là cuộc cách mạng sâu sắc nhất, triệt để nhất trong lịch sử, xóa bỏ mọi hình thức áp bức bóc lột, xóa bỏ sự phân chia giai cấp mà cơ sở của nó là chế độ tư hữu. Để thực hiện mục tiêu đó phải có những tiền đề và điều kiện cần thiết và tiến hành từng bước phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

 Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan của cách mạng. Điều

Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan của cách mạng. Điều kiện khách quan Nhân tố chủ quan Tình thế cách mạng là một cuộc khủng hoảng toàn quốc, lay chuyển cả giai cấp thống trị lẫn giai cấp bị trị Giai cấp cách mạng có khả năng phát động, lãnh đạo quần chúng đứng lên lật đổ chế độ cũ và tính tích cực cách mạng của quần chúng được nâng lên đến một mức độ nhất định.

 Khái niệm bạo lực cách mạng Bạo lực cách mạng là sức mạnh

Khái niệm bạo lực cách mạng Bạo lực cách mạng là sức mạnh của phong trào quần chúng, được đường lối chính trị tiên tiến hướng dẫn vùng dậy chống giai cấp thống trị phản động. - Bạo lực cách mạng là nhân tố không thể thiếu để đạt tới thành công của cách mạng, là điều kiện cần thiết cho các cuộc cách mạng. - Bạo lực chỉ là phương tiện, là công cụ chứ không phải là mục đích của cách mạng nó là điều kiện chứ không phải là nguyên nhân sản sinh ra xã hội mới.

c) Vai trò cách mạng xã hội l Là một trong những phương thức,

c) Vai trò cách mạng xã hội l Là một trong những phương thức, động lực của sự phát triển xã hội. Cách mạng xã hội là “đầu tầu của lịch sử” tức là: phương thức thực hiện sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội. giải quyết các mâu thuẫn cơ bản của đời sống xã hội trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa….

c) Vai trò của cách mạng xã hội đối với sự phát triển của

c) Vai trò của cách mạng xã hội đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng l Cách mạng xã hội có vai trò lịch sử to lớn giai cấp. mở đường cho sự tiến bộ xã hội. l Là phương thức của sự vận động, phát triển xã hội có đối kháng giai cấp. l Là động lực của sự vận động, phát triển xã hội nhằm thay đổi chế độ xã hội đã lỗi thời chuyển lên chế độ xã hội mới cao hơn. THANK’S AND GOODLUCK!