TM KIM THNG TIN TRONG MI TRNG IN

  • Slides: 44
Download presentation
TÌM KIẾM THÔNG TIN TRONG MÔI TRƯỜNG ĐIỆN TỬ Bài giảng dựa theo nguyên

TÌM KIẾM THÔNG TIN TRONG MÔI TRƯỜNG ĐIỆN TỬ Bài giảng dựa theo nguyên bản Chương trình tập huấn Công nghệ Thông tin & Truyền thông của UNESCO Module 3: Phát triển nghề thông tin Đã được giảng viên điều chỉnh & bổ sung Trình bày: Đặng Bình Minh 1

Giải quyết 2 vấn đề n n Công nghệ thông tin đã ảnh hưởng

Giải quyết 2 vấn đề n n Công nghệ thông tin đã ảnh hưởng thế nào đến hành vi tìm kiếm thông tin của bạn đọc? Một hệ thống thông tin cần dựa trên những nguyên tắc và kỹ năng nào? 2

Đối tượng Cán bộ thư viện huyện, xã n Điều kiện cần và đủ:

Đối tượng Cán bộ thư viện huyện, xã n Điều kiện cần và đủ: biết sử dụng máy vi tính n Loại hình đào tạo: Tập huấn n Thời gian module 4 ngày n 3

Bài ngày thứ nhất Công nghệ thông tin đã ảnh hưởng thế nào đến

Bài ngày thứ nhất Công nghệ thông tin đã ảnh hưởng thế nào đến hành vi tìm kiếm thông tin của bạn đọc? 4

Kết quả ngày thứ nhất n n n Kết thúc bài học, các bạn

Kết quả ngày thứ nhất n n n Kết thúc bài học, các bạn sẽ có thể: Hiểu được ảnh hưởng của CNTT&TT đến nghề và dịch vụ thông tin Biết được nhiều hình thức khác nhau của nguồn lực thông tin Biết những cách thức mới để trình bày thông tin trong môi trường điện tử Hiểu được hành vi tìm kiếm thông tin của độc giả trong môi trường điện tử Hiểu được ảnh hưởng của CNTT&TT và các nghề thông tin khác 5

Các hoạt động của khoá học + + Nghe giảng Thảo luận nhóm Khảo

Các hoạt động của khoá học + + Nghe giảng Thảo luận nhóm Khảo sát Làm bài tập 6

Tóm tắt nội dung bài ngày thứ nhất 7

Tóm tắt nội dung bài ngày thứ nhất 7

Sáng n n Thông tin là gì? Tại sao chúng ta nói về thông

Sáng n n Thông tin là gì? Tại sao chúng ta nói về thông tin? Sự bùng nổ thông tin Thông tin, hình thức thông tin. Công nghệ Thông tin và truyền thông (ICT) n Tác động ICT lên nguồn lực thông tin và công cụ truy cập. n Ảnh hưởng của ICT đến thư viện, cán bộ thư viện. n Nguồn lực thông tin n Dịch vụ thư viện trong môi trường điện tử : Hệ thống Dịch vụ cho các nguồn lực điện tử Dịch vụ Internet. . n n n Thư viện tự động hóa Mô hình thư viện điện tử Bản quyền, quyền sở hữu Chiều n n n n Vai trò và trách nhiệm của cán bộ thư viện Tác động của ICT đến cán bộ thư viện Các loại hình thư viện Tìm kiếm thông tin Công cụ tra cứu Tác động ICT đến bạn đọc Tìm lướt Quy trình tìm kiếm thông tin Hành vi tìm kiếm thông tin Chiến lược tìm kiếm thông tin Quy trình tìm kiếm thông tin 8

Thông tin là gì ? n Thông tin là một cái gì đó có

Thông tin là gì ? n Thông tin là một cái gì đó có thể làm thay đổi tình trạng kiến thức của một người (những gì mà người đó biết) và đại diện vật chất cho những gì trừu tượng có thể tạo ra được sự thay đổi này. . n Thông tin từng được thu thập từ bạn bè, chuyên gia, ấn phẩm in ấn, bằng từ, v. v. n Thông tin từng được tra cứu từ phích mục lục, thư mục in ấn, v. v . n n Thật ra có rất nhiều khái niệm về thông tin, tùy theo lĩnh vực… Khái niệm thông tin được hiểu theo 2 nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Các hình thức của thông tin, biểu diễn, trao đổi thông tin 9

Tại sao chúng ta nói về thông tin? q q Các thư viện đã

Tại sao chúng ta nói về thông tin? q q Các thư viện đã từng trải qua một thời gian dài chú trọng vào hình thức thông tin ở dạng in ấn như sách hay báo tạp chí Chúng ta biết có nhiều cách thức đã từng được dùng đến để làm ra sách báo, từ lá cọ cho đến vật liệu in ấn nhưng các sản phẩm cũng vẫn chỉ là viết hay in lên 10

Bùng nổ thông tin n Ba thập niên cuối vừa qua đã cho ra

Bùng nổ thông tin n Ba thập niên cuối vừa qua đã cho ra một lượng thông tin mới lớn- lớn hơn cả số lượng thông tin được tạo ra trong suốt năm nghìn năm trước đó. . n n n Đo lường Thông tin được không? Như thế nào? Máy tính và ICT làm thay đổi thế giới như thế nào? Tìm trên internet 11

! ! ! o a l hi hi hi i ả i g ỉ

! ! ! o a l hi hi hi i ả i g ỉ h Mời các bạn nghỉ giải lao!!! g n n ạ b c á c i ờ M

Ø Ø Trong cuộc sống, có nhiều người trong chúng ta đã từng chứng

Ø Ø Trong cuộc sống, có nhiều người trong chúng ta đã từng chứng kiến sự thay đổi trong hình thức thông tin âm thanh hình ảnh: phim, TV, DVD, băng từ, CD…. Tất cả chúng ta đã từng thấy và sẽ còn thấy nhiều sự thay đổi hơn nữa trong hình thức điện tử: CSDL báo chí, trang web hay nhật ký điện tử (blog) 12

Công nghệ Thông tin và truyền thông là gì? n n Information Technologies Communication

Công nghệ Thông tin và truyền thông là gì? n n Information Technologies Communication Technologies Thuật ngữ ICT (Information and Communication Technologies – Công nghệ thông tin và truyền thông) nhằm chỉ các hình thức của công nghệ được sử dụng để truyền phát, lưu trữ, tạo, hiển thị, chia sẻ hoặc trao đổi thông tin bằng các phương tiện điện tử. Định nghĩa rộng này của ICT bao gồm cả những kỹ thuật như truyền thanh, truyền hình, video, DVD, điện thoại (cố định và di động), hệ thống vệ tinh, máy tính, phần cứng và phần mềm, cũng như các thiết bị và dịch vụ liên quan đến những công nghệ này, như hội thảo video qua mạng, email, blog.

Tác động của ICT lên nguồn lực thông tin và công cụ truy cập

Tác động của ICT lên nguồn lực thông tin và công cụ truy cập như thế nào? In ấn Tài liệu nghe nhìn: VHS, DVD, VCD Môi trường kỹ thuật số đã đưa đến những thay đổi trong việc hình thành, lưu trữ, phát hành truy cập và phân phối thông tin. Tài liệu số, file máy tính…

Nguồn lực thông tin n Sách in/Sách điện tử Báo/Tạp chí in ấn và

Nguồn lực thông tin n Sách in/Sách điện tử Báo/Tạp chí in ấn và điện tử Công cụ tham khảo Từ điển, CSDL, chỉ mục, bách khoa toàn thư, …

Một số nguồn lực thông tin n n http: //www. gutenberg. org http: //book.

Một số nguồn lực thông tin n n http: //www. gutenberg. org http: //book. google. com http: //www. uic. edu/htbin/cgiwrap/bin/o js/index. php/fm/index http: //vdict. com http: //diadiem. com

Ảnh hưởng ICT đến thư viện n Môi trường thông tin số làm thay

Ảnh hưởng ICT đến thư viện n Môi trường thông tin số làm thay đổi cách thức thông tin được tạo ra, thu thập, hợp nhất và truyền thông cho nhau. Dịch vụ thư viện được tự động hóa và dịch vụ thông tin được điện tử hóa. Thư viện phải bổ sung, tổ chức, phân phối, lưu hành, bảo quản thông tin dạng số hóa

Dịch vụ thư viện trong môi trường điện tử n n n Hệ thống

Dịch vụ thư viện trong môi trường điện tử n n n Hệ thống thư viện được tự động hóa. Dịch vụ cho các nguồn lực điện tử tại chỗ: Compact Disc, Tài liệu số hóa… đăng ký sử dụng báo điện tử, sách điện tử. Dịch vụ Internet Dịch vụ thông tin: Dịch vụ xử lý, phân tích thông tin chọn lọc, đóng gói lại thông tin. Dịch vụ Internet : Mượn liên thư viện, phân phối tài liệu.

Một thư viện tự động hóa n Một hệ thống thư viện tự động

Một thư viện tự động hóa n Một hệ thống thư viện tự động hóa sử dụng cùng một cơ sở dữ liệu cho nhiều hoạt động và dịch vụ khác nhau được gọi là hệ thống quản trị thư viện tích hợp (ILS). SERVER (CSDL) Quầy lưu hành Bàn biên mục Workstation Tra cứu mục lục trực tuyến (OPAC)

QUYỀN SỞ HỮU • Sách in/ điện tử • Báo chí in/ điện tử

QUYỀN SỞ HỮU • Sách in/ điện tử • Báo chí in/ điện tử THƯ VIỆN Nhân viên/ Dịch vụ/ Cơ sở hạ tầng TRUY CẬP ĐIỆN TỬ Nguồn Internet • Tài liệu nghe nhìn và vi phim • CD-ROMs, DVD, DAT • Kho tài liệu đặc biệt BẠN ĐỌC Các thư viện và trung tâm thông tin khác Thư viện trong môi trường số Mô hình thư viện điện tử UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 11

Tác động của ICT đến cán bộ thư viện n Tác động của ICT

Tác động của ICT đến cán bộ thư viện n Tác động của ICT đến cán bộ thư viện? Cán bộ thư viện làm gì? Vai trò và trách nhiệm của cán bộ thư viện?

Tác động của môi trường số đến cán bộ thư viện: Vai trò mới

Tác động của môi trường số đến cán bộ thư viện: Vai trò mới • Tạo lập • Thu thập • Hòa nhập • Truyền thông • Bảo quản Thông tin Bạn đọc Trong môi trường điện tử những chức năng và dịch vụ này được thực hiện và cung cấp băng cách ứng dụng CNTT &TT UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 12

Thư viện lai n n n Hầu hết các thư viện đều không tự

Thư viện lai n n n Hầu hết các thư viện đều không tự động hóa hoàn toàn. Đa số thư viện còn đều phải kết hợp giữa in ấn và ICT. Thuật ngữ “Thư viện lai” dùng để mô tả những thư viện kết hợp, trộn lẫn, tích hợp giữa nguồn lực in ấn truyền thống với các nguồn điện tử

Tác động của môi trường số đến cán bộ thư viện: Kiến thức mới

Tác động của môi trường số đến cán bộ thư viện: Kiến thức mới Hiểu biết về phạm vi hoạt động của nghề thông tin rộng hơn Kiến thức chủ đề Hành vi Bạn đọc Nhu cầu thông tin của bạn đọc Cán bộ thư viện Dịch vụ Thư viện Bạn đọc Kiến thức mới UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 13

QUYỀN SỞ HỮU • Sách in/ điện tử • Báo chí in/ điện tử

QUYỀN SỞ HỮU • Sách in/ điện tử • Báo chí in/ điện tử THƯ VIỆN Nhân viên/ Dịch vụ/ Cơ sở hạ tầng TRUY CẬP ĐIỆN TỬ Nguồn Internet • Tài liệu nghe nhìn và vi phim • CD-ROMs, DVD, DAT • Kho tài liệu đặc biệt BẠN ĐỌC Các thư viện và trung tâm thông tin khác Thư viện trong môi trường số Mô hình thư viện điện tử UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 11

Nếu bạn đọc có thể truy cập Internet, liệu rằng họ còn cấn đến

Nếu bạn đọc có thể truy cập Internet, liệu rằng họ còn cấn đến thư viện và cán bộ thư viện không? n Vấn đề giấy phép sử dụng có đối nghịch với việc sở hữu nguồn lực? n Vấn đề bản quyền n

Các loại hình thư viện n n Thư Thư Thư viện viện truyền thống

Các loại hình thư viện n n Thư Thư Thư viện viện truyền thống tự động hóa điện tử ảo lai Cách tiếp cận tra cứu thông tin của độc giả ở 4 loại hình thư viện này đã từng được nghiên cứu trong nhiều năm qua.

Tìm kiếm thông tin n Tìm kiếm thông tin là quá trình mà con

Tìm kiếm thông tin n Tìm kiếm thông tin là quá trình mà con người muốn làm để thay đổi tình trạng hiểu biết của mình. Nó là quá trình nhận thức cấp cao nhằm để học hỏi hay để giải quyết một vấn đề. Tìm kiếm thông tin hàm ý nói đến nhu cầu thay đổi tình trạng hiểu biết của con người. Truy xuất thông tin có nghĩa là lấy thông tin từ các cơ sở dữ liệu. Tra cứu là biểu hiện hành vi tìm kiếm thông tin

Các công cụ tra cứu trong thư viện lai n n Công cụ in

Các công cụ tra cứu trong thư viện lai n n Công cụ in ấn (phích, thư mục, in ấn, tóm tắt, tổng mục lục in ấn …) Công cụ điện tử dành cho vốn tài liệu tại thư viện (OPAC, WEBPACs, CSDL trực tuyến, bài tóm tắt, bài trích…) Công cụ tra cứu trên web (Google, Yahoo, xalo. vn…) Web ảo (CSDL tra cứu được)

Tác động của CNTT &TT đến bạn đọc Thích sử dụng CNTT & TT

Tác động của CNTT &TT đến bạn đọc Thích sử dụng CNTT & TT để tìm kiếm thông tin nhanh, hiệu quả và toàn diện. Truyền thông tòan cầu hiệu quả tạo được mối tương tác giữa các nhà nghiên cứu với nhau. Bạn đọc sử dụng thành thạo CNTT &TT UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 14

3 kiểu tìm lướt n n n Tìm lướt có định hướng là tìm

3 kiểu tìm lướt n n n Tìm lướt có định hướng là tìm kiếm một vật hay một mục tiêu cụ thể được thực hiện theo hệ thống, được định hướng và có chủ tâm. Tìm lướt bán định hướng xảy ra khi việc lướt được dự tính hay có mục đích rõ ràng nhưng mục tiêu không được cụ thể lắm và cách thức tìm không theo hệ thống cho lắm. Tìm lướt không định hướng là việc tìm kiếm không mục tiêu cụ thể hay không chủ tâm. Marchioni (1995)

Các bước tìm kiếm thông tin Nhận ra vấn đề Xác định vấn đề

Các bước tìm kiếm thông tin Nhận ra vấn đề Xác định vấn đề Chọn một nguồn lực thông tin Đánh giá thông tin Điều chỉnh cách tra cứu, Giám sát Phát triển tiếp hay Ngừng lại và tổng hợp Quy trình Tìm kiếm Thông tin Công thức/ biểu thức UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 Trích rút Thông tin Kiểm tra Kết quả Thực hiện Tra cứu 26

Tại sao người ta đến thư viện của bạn? n Họ muốn làm gì?

Tại sao người ta đến thư viện của bạn? n Họ muốn làm gì? n Họ muốn những loại thông tin nào? n Họ tìm kiếm những gì họ muốn như thế nào?

Hành vi tìm kiếm thông tin là gì? Lý do để tìm kiếm chiến

Hành vi tìm kiếm thông tin là gì? Lý do để tìm kiếm chiến lược sử dụng để tìm kiếm và sử dụng thông tin. � Tài liệu tham khảo • OPAC/Web. PAC • Tóm tắt và mục lục • Từ điển và bách khoa thư � Tài liệu toàn văn và đa phương tiện E-mail cho bạn bè • Tài liệu in ấn • Sách điện tử • Báo điện tử UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 19

Kiểu hành vi tìm kiếm thông tin Động cơ + Hành động n n

Kiểu hành vi tìm kiếm thông tin Động cơ + Hành động n n = Hành vi tìm kiếm thông tin Động cơ: Nguyên nhân tìm đến thông tin Hành động: Chiến lược được sử dụng để tìm kiếm thông tin

Chiến lược tìm kiếm thông tin v Nguồn: • Lục lại trí nhớ Hỏi

Chiến lược tìm kiếm thông tin v Nguồn: • Lục lại trí nhớ Hỏi bạn bè, đồng nghiệp, chuyên gia Tham khảo từ sách, báo, hồ sơ Thực hiện khảo sát, thực nghiệm Tham khảo ở thư viện, công ty, viện nghiên cứu, mạng điện tử Sử dụng dịch vụ thông tin v Phương pháp: • • Chiến lược phân tích Chiến lược tìm lướt

Chiến lược tìm kiếm giống như cây kem hình nón Tôi quan tâm đến

Chiến lược tìm kiếm giống như cây kem hình nón Tôi quan tâm đến loài mèo Lúc đầu thì tràn ngập Mèo ăn gì? Sau đó thì thu hẹp dần Mèo ăn rau cải được không?

Thực hành tìm kiếm n n Dùng Google tra cứu Tôi quan tâm đến

Thực hành tìm kiếm n n Dùng Google tra cứu Tôi quan tâm đến loài mèo Mèo ăn gì? Mèo ăn rau cải được không? (Ghi lại số lượng biểu gi ứng với mỗi phép truy vấn)

Một số cách nghĩ về việc tìm kiếm thông tin OK ? ? ?

Một số cách nghĩ về việc tìm kiếm thông tin OK ? ? ? !!!

Theo các tác giả Aguilar (1967), Weick và Daft (1983), Daft và Weick (1984)

Theo các tác giả Aguilar (1967), Weick và Daft (1983), Daft và Weick (1984) Các kiểu quét thông tin có hệ thống q. Xem không định hướng—Quét rộng q Xem có điều kiện—Đánh giá thông tin thu thập được q Tìm kiếm không chủ đích – Tìm thông tin để mở mang kiến thức q Tìm kiếm có định hướng— Lập sẵn tiến trình để tìm kiếm cho ra một vấn đề cụ thể 23 UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1

Theo Ellis (1989), Ellis, và nh. ng khác. (1993), Ellis và Haugan (1997) Kiểu

Theo Ellis (1989), Ellis, và nh. ng khác. (1993), Ellis và Haugan (1997) Kiểu hành vi tìm kiếm thông tin q Khởi đầu—xác định nguồn quan tâm q Dây chuyền —Chọn ra các mũi nhọn từ nguồn khởi đầu để tiếp tục q Lướt—Tra tìm bán định hướng trong các khu vực có tiềm năng q Phân biệt —Lọc và chọn lựa q Xem xét – Không ngừng phát triển thêm q Trích xuất —Hệ thống hóa toàn bộ kết quả truy xuất được trong suốt quy trình UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 24

Marchionini (1995) � Kiểu tìm lướt : �Lướt có định hướng—Chú trọng vào một

Marchionini (1995) � Kiểu tìm lướt : �Lướt có định hướng—Chú trọng vào một mục tiêu cụ thể và theo hệ thống �Bán định hướng - vẫn có mục định tuy nhiên không cụ thể và không theo hệ thống lăm � � Tìm không định hướng —Không có mục tiêu hay theo hệ thống nào cả Ki ểu tìm kiếm thông tin � Nhận ra và chấp nhận một yêu cầu/ vấn đề cần thông tin � Xác định và hiểu rõ vấn đề/ yêu cầu � Chọn hệ thống tra cứu � Lập biểu thức tìm � Thực hiện tìm kiếm �Kiểm tra kết quả � Trích xuất thông tin � Phản ánh/ Lặp lại/ Ngừng lại UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 25

Kết luận Hôm nay chúng ta nói về v Cách làm việc với nhau

Kết luận Hôm nay chúng ta nói về v Cách làm việc với nhau v Thông tin v Công nghệ thông tin và truyền thông v v Những ảnh hưởng mà CNTT &TT đã tác động đến bạn và thư viện mình thế nào CNTT & TT đã ảnh hưởng đến thư viện trên toàn thế giới ra sao