CHUYN X L TNH HUNG S PHM Ngy

  • Slides: 18
Download presentation
CHUYÊN ĐỀ XỬ LÍ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Ngày 7/8/2019 Trình bày: Phạm Thị

CHUYÊN ĐỀ XỬ LÍ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Ngày 7/8/2019 Trình bày: Phạm Thị Cơ ( Bài giảng dựa trên tài liệu của TS. Nguyễn Thị Bích Hồng)

CẤU TRÚC NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan về giao tiếp, ứng xử sư

CẤU TRÚC NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan về giao tiếp, ứng xử sư phạm trong nhà trường Chương 2: Ngyên tắc ứng xử sư phạm Chương 3: xử lí tình huống sư phạm

Chương 1 Giao tiếp sư phạm là gì? Là QT giao tiếp có tính

Chương 1 Giao tiếp sư phạm là gì? Là QT giao tiếp có tính nghề nghiệp giữa các lực lượng GD với nhau và với đối tượng giáo dục nhằm xây dựng quan hệ tối ưu đề nâng cao hiệu quả đào tạo.

Chủ thể giao tiếp sư phạm Học sinh Phụ huynh HS Các lực lượng

Chủ thể giao tiếp sư phạm Học sinh Phụ huynh HS Các lực lượng GD

Tầm quan trọng của giao tiếp sư phạm - Giao tiếp sư phạm là

Tầm quan trọng của giao tiếp sư phạm - Giao tiếp sư phạm là một khâu quan trọng của quá trình đào tạo. - Tăng động cơ, hứng thú học tập - Xây dựng MQH thân thiện, tin cậy, phá vỡ hàng rào tự vệ, kích thích học sinh tự GD, hoàn thiện nhân cách.

Chương 2: Nguyên tắc ứng xử sư phạm 1. Thể hiện tính mô phạm

Chương 2: Nguyên tắc ứng xử sư phạm 1. Thể hiện tính mô phạm của người thầy - Gương mẫu, chuẩn mực trong tư cách, tác phong của người làm GD - Thống nhất giữa lời nói và hành động. - Cư xử có văn hóa

2. Tôn trọng nhân cách của đối tượng - Tạo điều kiện cho đối

2. Tôn trọng nhân cách của đối tượng - Tạo điều kiện cho đối tượng bộc lộ để tránh hiểu lầm, gây oan ức - Lắng nghe và đáp ứng, không áp đặt - Cẩn trọng trong ngôn ngữ: Không xúc phạm, không làm tổn thương… - Không phân biệt đối xử - Giải thích giải đáp thắc mắc kịp thời - Xin lỗi khi có sai sót hoặc ngay cả khi không có sai sót

3. Bày tỏ thiện chí với các đối tượng - Suy nghĩ tích cực

3. Bày tỏ thiện chí với các đối tượng - Suy nghĩ tích cực về đối tượng - Phát huy thế mạnh, chấp nhận hạn chế, không định kiến - Thái độ cởi mở, chân thành và tin tưởng, không đánh đố, hù họa - Tận tụy, dốc lòng, dốc sức giải quyết - Vì lợi ích chung, gạt bỏ tự ái cá nhân - Tìm cách giải quyết tối ưu

4. Đồng cảm với các đối tượng - Đặt mình vào vị trí của

4. Đồng cảm với các đối tượng - Đặt mình vào vị trí của đối tượng để cảm nhận được tâm trạng và thấu hiểu những khó khăn của đối tượng, đặc biệt với các thành phần: 1. HS đầu cấp/cuối cấp, học kém, khó khăn… 2. Đồng nghiệp trẻ/ sắp hưu 3. PH có con phạm lỗi, học kém, chậm phát triển www. themegallery. com 9

Những điều hết sức lưu ý Biểu hiện thiếu mô phạm Hậu quả -

Những điều hết sức lưu ý Biểu hiện thiếu mô phạm Hậu quả - Trang phục không đúng đắn - Nói suồng sả, dung tục - Hút thuốc trên lớp - Thường vào trễ, về sớm - Để xe không ngay ngắn trong bãi - Học sinh bị nhiễu, bị ảnh hưởng - Hình ảnh xấu trong học sinh, HS ít tôn trọng GV - Hiệu quả dạy học thấp/ khó giáo dục HS

Những điều hết sức lưu ý Biểu hiện thiếu tôn trọng - Xưng hô

Những điều hết sức lưu ý Biểu hiện thiếu tôn trọng - Xưng hô thiển Bạo hành với HS Biêu riếu HS trước tập thể Nói thiếu chủ ngữ Hốc hách, thờ ơ Áp đặt, không chấp nhận cách GQ của HS Không nhận sai/ không lắng nghe Hậu quả - HS phản ứng bất lợi - HS chán nản, mất động cơ học tập - HS bị chai lì - HS xem thường GV - Lòng tự trọng HS bị giảm sút - Chất lượng DH thấp - GV mất hình tượng, mất uy tín, danh dự

Những điều hết sức lưu ý Biểu hiện thiếu thiện chí - Đánh đố,

Những điều hết sức lưu ý Biểu hiện thiếu thiện chí - Đánh đố, hù họa HS Suy nghĩ tiêu cực về HS Hời hợt, không quan tâm đến ý kiến HS Không đánh giá công bằng Không vì lợi ích của HS Không nhìn nhận thế mạnh của HS, định kiến xấu về HS Hậu quả - HS mất động lực học tập - HS chịu đựng, không dám chia sẻ với ai - Không phát huy thế mạnh HS - HS không tin tưởng GV - HS mặc cảm - Giảm uy tín GV - GV cạn tâm huyết

Những điều hết sức lưu ý Biểu hiện thiếu đồng cảm Hậu quả -

Những điều hết sức lưu ý Biểu hiện thiếu đồng cảm Hậu quả - GV không tìm hiểu vấn đề, hoàn cảnh khó khăn của HS - Thường trách cứ HS yếu kém/ la mắng HS - Phân biệt đối xử - HS bất bình chống đối - HS mất niềm tin yêu vào GV - Hứng thú HS bị giảm sút - Dạy học kém hiệu quả

Chương 3: Xử lí các tình huống SP Ứng xử với Học sinh: ‘‘Học

Chương 3: Xử lí các tình huống SP Ứng xử với Học sinh: ‘‘Học trò của tôi ơi, hãy để tôi yêu các em bằng tình yêu của người cha, người mẹ đối với bầy con thơ, bằng tình thương của người anh, người chị đối với đàn em nhỏ. Em hư, em ngoan; con hư, con ngoan. . . có sao đâu! Trên bàn tay có ngón dài, ngón ngắn, trong lớp học có những trò dễ thương, có những em ngỗ ngược quá chừng! Tôi thương hết thảy các ngón trên bàn tay tôi và tôi cũng thương hết thảy các em. Tôi chỉ mong các em hiểu rằng, có thứ tình cảm kỳ lạ mà người thầy giáo thường dành cho học trò của mình. Tình cảm đó, buộc nhà giáo đôi lúc phải nghiêm khắc bây giờ, để các em được quyền ngẫng cao đầu, hãnh diện mai sau. . . “

Ứng xử với phụ huynh học sinh - Lắng nghe đối tượng, không ngắt

Ứng xử với phụ huynh học sinh - Lắng nghe đối tượng, không ngắt lời - Bình tĩnh nhìn vào đối tượng, không nhìn nơi khác, cười cợt họ - Thỉnh thoảng nhắc lại lời họ nói - Không tự ái trước sự than phiền, trách móc - Không tranh cãi hay đỗ lỗi cho người khác - Xin lỗi và lấy làm tiếc về việc đã xảy ra - Cảm ơn họ đã dành thời gian gặp gỡ và trò chuyện với nhà trường

Ứng xử với đồng nghiệp - Dung hòa lợi ích - Biết chấp nhận

Ứng xử với đồng nghiệp - Dung hòa lợi ích - Biết chấp nhận - Ứng xử nhân văn

“Tình huống sư phạm không phải là những biểu hiện tiêu cực, gây rắc

“Tình huống sư phạm không phải là những biểu hiện tiêu cực, gây rắc rối, phiền toái trong hoạt động GD HS mà chính là một sự thách thức về tài năng ứng xử, bản lĩnh SP của GV, là một cơ hội tuyệt vời để GD HS hiệu quả hơn, để chinh phục sự quý trọng của PHHS và để tăng cường sự thấu hiểu, hợp tác giữa các đồng nghiệp trong nhà trường. Vì vậy, cần bình tĩnh, khéo léo tận dụng các tình huống SP, biến những thách thức thành cơ hội rèn luyện, nâng cao tay nghề và năng lực SP của người thầy, đặc biệt là cải tiến và nâng cao hiệu quả công tác GD HS. ” ( Trích kết luận của TS Nguyễn Thị Bích Hồng)