TM KIM THNG TIN TRONG MI TRNG IN

  • Slides: 83
Download presentation
TÌM KIẾM THÔNG TIN TRONG MÔI TRƯỜNG ĐIỆN TỬ Bài giảng dựa theo nguyên

TÌM KIẾM THÔNG TIN TRONG MÔI TRƯỜNG ĐIỆN TỬ Bài giảng dựa theo nguyên bản Chương trình tập huấn ICT của UNESCO Module 3: Phát triển nghề thông tin Có điều chỉnh và bổ sung Trình bày: Nguyễn Ngọc Sinh

Giải quyết 2 vấn đề n n Công nghệ thông tin đã ảnh hưởng

Giải quyết 2 vấn đề n n Công nghệ thông tin đã ảnh hưởng thế nào đến hành vi tìm kiếm thông tin của bạn đọc? Một hệ thống thông tin cần dựa trên những nguyên tắc và kỹ năng nào?

Sáng ngày 1 n Sự bùng nổ thông tin n Thông tin, hình thức

Sáng ngày 1 n Sự bùng nổ thông tin n Thông tin, hình thức thông tin. n Công nghệ Thông tin và truyền thông (ICT) - Tác động ICT lên nguồn lực thông tin và công cụ truy cập. - Ảnh hưởng của ICT đến thư viện, cán bộ thư viện. - Nguồn lực thông tin - Dịch vụ thư viện trong môi trường điện tử - Thư viện tự động hóa - Mô hình thư viện điện tử - Bản quyền, quyền sở hữu Chiều ngày 1 n Vai trò và trách nhiệm của cán bộ thư viện n Ảnh hưởng của ICT n Các loại hình thư viện --------------n Tìm kiếm thông tin n Công cụ tra cứu n Tác động ICT đến bạn đọc n Tìm lướt n Quy trình tìm kiếm thông tin - Hành vi tìm kiếm thông tin - Chiến lược tìm kiếm thông tin - Quy trình tìm kiếm thông tin Tóm tắt

Sáng ngày 2 n Các khái niệm toán tử Boolean, từ dừng, từ khóa

Sáng ngày 2 n Các khái niệm toán tử Boolean, từ dừng, từ khóa có kiểm soát. - Giản đồ Venn n Các dạng câu hỏi n Tìm kiếm, thu hẹp tìm kiếm n Bài tập… n Kỹ năng Big 6 - 3 kỹ thuật đầu (Xác định nhiệm vụ, chiến lược tìm kiếm, định vị và truy cập) n Tìm kiếm nâng cao - Nhóm từ, Chặt cụt… - Hiệu chỉnh phép tra cứu Chiều ngày 2 n Tìm kiếm n Nguồn tra cứu n Thực hành ----------------n Tiêu chuẩn đánh giá nguồn lực thông tin n Bản quyền n Trích dẫn n Lợi thế/bất lợi nguồn lực điện tử

Đối tượng n n Phần 1: - Có kiến thức thư viện - Có

Đối tượng n n Phần 1: - Có kiến thức thư viện - Có khả năng sử dụng máy tính Phần 2: - Có khả năng sử máy tính Phạm vi điều chỉnh Tùy theo đối tượng và thời gian, có thể điều chỉnh bài giảng cho phù hợp. . .

Tràn ngập thông tin n n Ba thập niên cuối vừa qua đã cho

Tràn ngập thông tin n n Ba thập niên cuối vừa qua đã cho ra một lượng thông tin mới lớn- lớn hơn cả số lượng được tạo ra trong suốt năm nghìn năm trước đó. Đo lường Thông tin được không? Như thế nào? Máy tính và ICT làm thay đổi thế giới như thế nào? Tìm trên internet

THÔNG TIN LÀ GÌ? Thông tin là một cái gì đó có thể làm

THÔNG TIN LÀ GÌ? Thông tin là một cái gì đó có thể làm thay đổi tình trạng kiến thức của một người (những gì mà người đó biết) và đại diện vật chất cho những gì trừu tượng có thể tạo ra được sự thay đổi này. . n n Thông tin từng được thu thập từ bạn bè, chuyên gia, ấn phẩm in ấn, bằng từ, v. v. n Thông tin từng được tra cứu từ phích mục lục, thư mục in ấn, v. v n n Thật ra có rất nhiều khái niệm về thông tin, tùy theo lĩnh vực… Khái niệm thông tin được hiểu theo 2 nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Các hình thức của thông tin, biểu diễn, trao đổi thông tin

Tại sao chúng ta nói về thông tin? q q Các thư viện đã

Tại sao chúng ta nói về thông tin? q q Các thư viện đã từng trải qua một thời gian dài chú trọng vào hình thức thông tin ở dạng in ấn như sách hay báo tạp chí Chúng ta biết có nhiều cách thức đã từng được dùng đến để làm ra sách báo, từ lá cọ cho đến vật liệu in ấn nhưng các sản phẩm cũng vẫn chỉ là viết hay in lên Câu hỏi: Thông tin có giá trị như thế nào?

Tại sao chúng ta nói về thông tin? Ø Ø Trong cuộc sống, có

Tại sao chúng ta nói về thông tin? Ø Ø Trong cuộc sống, có nhiều người trong chúng ta đã từng chứng kiến sự thay đổi trong hình thức thông tin âm thanh hình ảnh: phim, TV, DVD, băng từ, CD…. Tất cả chúng ta đã từng thấy và sẽ còn thấy nhiều sự thay đổi hơn nữa trong hình thức điện tử: CSDL báo chí, trang web hay nhật ký điện tử (blog)

Công nghệ Thông tin và truyền thông là gì? n n Information Technologies Communication

Công nghệ Thông tin và truyền thông là gì? n n Information Technologies Communication Technologies Thuật ngữ ICT (Information and Communication Technologies – Công nghệ thông tin và truyền thông) nhằm chỉ các hình thức của công nghệ được sử dụng để truyền phát, lưu trữ, tạo, hiển thị, chia sẻ hoặc trao đổi thông tin bằng các phương tiện điện tử. Định nghĩa rộng này của ICT bao gồm cả những kỹ thuật như truyền thanh, truyền hình, video, DVD, điện thoại (cố định và di động), hệ thống vệ tinh, máy tính, phần cứng và phần mềm, cũng như các thiết bị và dịch vụ liên quan đến những công nghệ này, như hội thảo video qua mạng, email, blog.

Tác động của ICT lên nguồn lực thông tin và công cụ truy cập

Tác động của ICT lên nguồn lực thông tin và công cụ truy cập như thế nào? In ấn Tài liệu nghe nhìn: VHS, DVD, VCD Môi trường kỹ thuật số đã đưa đến những thay đổi trong việc hình thành, lưu trữ, phát hành truy cập và phân phối thông tin. Tài liệu số, file máy tính…

Nguồn lực thông tin n Sách in/Sách điện tử Báo/Tạp chí in ấn và

Nguồn lực thông tin n Sách in/Sách điện tử Báo/Tạp chí in ấn và điện tử Công cụ tham khảo Từ điển, CSDL, chỉ mục, bách khoa toàn thư, …

Một số nguồn lực thông tin http: //www. gutenberg. org (20. 000 đầu sách

Một số nguồn lực thông tin http: //www. gutenberg. org (20. 000 đầu sách trực tuyến) n http: //book. google. com n n http: //www. uic. edu/htbin/cgiwrap/bi n/ojs/index. php/fm/index

n n http: //vdict. com http: //diadiem. com http: //www. vjol. info http: //www.

n n http: //vdict. com http: //diadiem. com http: //www. vjol. info http: //www. aginternetwork. org

Ảnh hưởng ICT đến thư viện n Môi trường thông tin số làm thay

Ảnh hưởng ICT đến thư viện n Môi trường thông tin số làm thay đổi cách thức thông tin được tạo ra, thu thập, hợp nhất và truyền thông cho nhau. Dịch vụ thư viện được tự động hóa và dịch vụ thông tin được điện tử hóa. Thư viện phải bổ sung, tổ chức, phân phối, lưu hành, bảo quản thông tin dạng số hóa

Dịch vụ thư viện trong môi trường điện tử n n n Hệ thống

Dịch vụ thư viện trong môi trường điện tử n n n Hệ thống thư viện được tự động hóa. Dịch vụ cho các nguồn lực điện tử tại chỗ: Compact Disc, Tài liệu số hóa… đăng ký sử dụng báo điện tử, sách điện tử. Dịch vụ Internet Dịch vụ thông tin: Dịch vụ xử lý, phân tích thông tin chọn lọc, đóng gói lại thông tin. Hoạt động chia sẻ nguồn lực: Mượn liên thư viện, phân phối tài liệu.

Một thư viện tự động hóa n Một hệ thống thư viện tự động

Một thư viện tự động hóa n Một hệ thống thư viện tự động hóa sử dụng cùng một cơ sở dữ liệu cho nhiều hoạt động và dịch vụ khác nhau được gọi là hệ thống quản trị thư viện tích hợp (ILS). SERVER (CSDL) Quầy lưu hành Bàn biên mục Workstation Tra cứu mục lục trực tuyến (OPAC)

QUYỀN SỞ HỮU • Sách in/ điện tử • Báo chí in/ điện tử

QUYỀN SỞ HỮU • Sách in/ điện tử • Báo chí in/ điện tử THƯ VIỆN Nhân viên/ Dịch vụ/ Cơ sở hạ tầng TRUY CẬP ĐIỆN TỬ Nguồn Internet • Tài liệu nghe nhìn và vi phim • CD-ROMs, DVD, DAT • Kho tài liệu đặc biệt BẠN ĐỌC Các thư viện và trung tâm thông tin khác Thư viện trong môi trường số Mô hình thư viện điện tử UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 11

Tác động của ICT đến cán bộ thư viện n Tác động của ICT

Tác động của ICT đến cán bộ thư viện n Tác động của ICT đến cán bộ thư viện? Cán bộ thư viện làm gì? Vai trò và trách nhiệm của cán bộ thư viện?

Tác động của môi trường số đến cán bộ thư viện: Vai trò mới

Tác động của môi trường số đến cán bộ thư viện: Vai trò mới • Tạo lập • Thu thập • Hòa nhập • Truyền thông • Bảo quản Thông tin Bạn đọc Trong môi trường điện tử những chức năng và dịch vụ này được thực hiện và cung cấp băng cách ứng dụng CNTT &TT UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 12

Thư viện lai n n n Hầu hết các thư viện đều không tự

Thư viện lai n n n Hầu hết các thư viện đều không tự động hóa hoàn toàn. Đa số thư viện còn đều phải kết hợp giữa in ấn và ICT. Thuật ngữ “Thư viện lai” dùng để mô tả những thư viện kết hợp, trộn lẫn, tích hợp giữa nguồn lực in ấn truyền thống với các nguồn điện tử

Tác động của môi trường số đến cán bộ thư viện: Kiến thức mới

Tác động của môi trường số đến cán bộ thư viện: Kiến thức mới Hiểu biết về phạm vi hoạt động của nghề thông tin rộng hơn Kiến thức chủ đề Hành vi Bạn đọc Nhu cầu thông tin của bạn đọc Cán bộ thư viện Dịch vụ Thư viện Bạn đọc Kiến thức mới UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 13

QUYỀN SỞ HỮU • Sách in/ điện tử • Báo chí in/ điện tử

QUYỀN SỞ HỮU • Sách in/ điện tử • Báo chí in/ điện tử THƯ VIỆN Nhân viên/ Dịch vụ/ Cơ sở hạ tầng TRUY CẬP ĐIỆN TỬ Nguồn Internet • Tài liệu nghe nhìn và vi phim • CD-ROMs, DVD, DAT • Kho tài liệu đặc biệt BẠN ĐỌC Các thư viện và trung tâm thông tin khác Thư viện trong môi trường số Mô hình thư viện điện tử UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 11

Nếu bạn đọc có thể truy cập Internet, liệu rằng họ còn cấn đến

Nếu bạn đọc có thể truy cập Internet, liệu rằng họ còn cấn đến thư viện và cán bộ thư viện không? n Vấn đề giấy phép sử dụng có đối nghịch với việc sở hữu nguồn lực? n Vấn đề bản quyền n

Các loại hình thư viện n n Thư Thư Thư viện viện truyền thống

Các loại hình thư viện n n Thư Thư Thư viện viện truyền thống tự động hóa điện tử ảo lai Cách tiếp cận tra cứu thông tin của độc giả ở 4 loại hình thư viện này đã từng được nghiên cứu trong nhiều năm qua.

Tìm kiếm thông tin n Tìm kiếm thông tin là quá trình mà con

Tìm kiếm thông tin n Tìm kiếm thông tin là quá trình mà con người muốn làm để thay đổi tình trạng hiểu biết của mình. Nó là quá trình nhận thức cấp cao nhằm để học hỏi hay để giải quyết một vấn đề. Tìm kiếm thông tin hàm ý nói đến nhu cầu thay đổi tình trạng hiểu biết của con người. Truy xuất thông tin có nghĩa là lấy thông tin từ các cơ sở dữ liệu. Tra cứu là biểu hiện hành vi tìm kiếm thông tin

Các công cụ tra cứu trong thư viện lai n n Công cụ in

Các công cụ tra cứu trong thư viện lai n n Công cụ in ấn (phích, thư mục, in ấn, tóm tắt, tổng mục lục in ấn …) Công cụ điện tử dành cho vốn tài liệu tại thư viện (OPAC, WEBPACs, CSDL trực tuyến, bài tóm tắt, bài trích…) Công cụ tra cứu trên web (Google, Yahoo, xalo. vn…) Web ảo (CSDL tra cứu được)

Tác động của CNTT &TT đến bạn đọc Thích sử dụng CNTT & TT

Tác động của CNTT &TT đến bạn đọc Thích sử dụng CNTT & TT để tìm kiếm thông tin nhanh, hiệu quả và toàn diện. Truyền thông tòan cầu hiệu quả tạo được mối tương tác giữa các nhà nghiên cứu với nhau. Bạn đọc sử dụng thành thạo CNTT &TT UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 14

3 kiểu tìm lướt n n n Tìm lướt có định hướng là tìm

3 kiểu tìm lướt n n n Tìm lướt có định hướng là tìm kiếm một vật hay một mục tiêu cụ thể được thực hiện theo hệ thống, được định hướng và có chủ tâm. Tìm lướt bán định hướng xảy ra khi việc lướt được dự tính hay có mục đích rõ ràng nhưng mục tiêu không được cụ thể lắm và cách thức tìm không theo hệ thống cho lắm. Tìm lướt không định hướng là việc tìm kiếm không mục tiêu cụ thể hay không chủ tâm. Marchioni (1995)

Các bước tìm kiếm thông tin Nhận ra vấn đề Xác định vấn đề

Các bước tìm kiếm thông tin Nhận ra vấn đề Xác định vấn đề Chọn một nguồn lực thông tin Đánh giá thông tin Điều chỉnh cách tra cứu, Giám sát Phát triển tiếp hay Ngừng lại và tổng hợp Quy trình Tìm kiếm Thông tin Công thức/ biểu thức UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 Trích rút Thông tin Kiểm tra Kết quả Thực hiện Tra cứu 26

Tại sao người ta đến thư viện của bạn? n Họ muốn làm gì?

Tại sao người ta đến thư viện của bạn? n Họ muốn làm gì? n Họ muốn những loại thông tin nào? n Họ tìm kiếm những gì họ muốn như thế nào?

Hành vi tìm kiếm thông tin là gì? Lý do để tìm kiếm chiến

Hành vi tìm kiếm thông tin là gì? Lý do để tìm kiếm chiến lược sử dụng để tìm kiếm và sử dụng thông tin. � Tài liệu tham khảo • OPAC/Web. PAC • Tóm tắt và mục lục • Từ điển và bách khoa thư � Tài liệu toàn văn và đa phương tiện E-mail cho bạn bè • Tài liệu in ấn • Sách điện tử • Báo điện tử UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 19

Kiểu hành vi tìm kiếm thông tin Động cơ + Hành động n n

Kiểu hành vi tìm kiếm thông tin Động cơ + Hành động n n = Hành vi tìm kiếm thông tin Động cơ: Nguyên nhân tìm đến thông tin Hành động: Chiến lược được sử dụng để tìm kiếm thông tin

Chiến lược tìm kiếm thông tin v Nguồn: • Lục lại trí nhớ Hỏi

Chiến lược tìm kiếm thông tin v Nguồn: • Lục lại trí nhớ Hỏi bạn bè, đồng nghiệp, chuyên gia Tham khảo từ sách, báo, hồ sơ Thực hiện khảo sát, thực nghiệm Tham khảo ở thư viện, công ty, viện nghiên cứu, mạng điện tử Sử dụng dịch vụ thông tin v Phương pháp: • • Chiến lược phân tích Chiến lược tìm lướt

Chiến lược tìm kiếm giống như cây kem hình nón Tôi quan tâm đến

Chiến lược tìm kiếm giống như cây kem hình nón Tôi quan tâm đến loài mèo Lúc đầu thì tràn ngập Mèo ăn gì? Sau đó thì thu hẹp dần Mèo ăn rau cải được không?

Thực hành tìm kiếm n n Dùng Google tra cứu Tôi quan tâm đến

Thực hành tìm kiếm n n Dùng Google tra cứu Tôi quan tâm đến loài mèo Mèo ăn gì? Mèo ăn rau cải được không? (Ghi lại số lượng biểu gi ứng với mỗi phép truy vấn)

Một số cách nghĩ về việc tìm kiếm thông tin

Một số cách nghĩ về việc tìm kiếm thông tin

Theo các tác giả Aguilar (1967), Weick và Daft (1983), Daft và Weick (1984)

Theo các tác giả Aguilar (1967), Weick và Daft (1983), Daft và Weick (1984) Các kiểu quét thông tin có hệ thống q. Xem không định hướng—Quét rộng q Xem có điều kiện—Đánh giá thông tin thu thập được q Tìm kiếm không chủ đích – Tìm thông tin để mở mang kiến thức q Tìm kiếm có định hướng— Lập sẵn tiến trình để tìm kiếm cho ra một vấn đề cụ thể 23 UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1

Theo Ellis (1989), Ellis, và nh. ng khác. (1993), Ellis và Haugan (1997) Kiểu

Theo Ellis (1989), Ellis, và nh. ng khác. (1993), Ellis và Haugan (1997) Kiểu hành vi tìm kiếm thông tin q Khởi đầu—xác định nguồn quan tâm q Dây chuyền —Chọn ra các mũi nhọn từ nguồn khởi đầu để tiếp tục q Lướt—Tra tìm bán định hướng trong các khu vực có tiềm năng q Phân biệt —Lọc và chọn lựa q Xem xét – Không ngừng phát triển thêm q Trích xuất —Hệ thống hóa toàn bộ kết quả truy xuất được trong suốt quy trình UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 24

Marchionini (1995) � Kiểu tìm lướt : �Lướt có định hướng—Chú trọng vào một

Marchionini (1995) � Kiểu tìm lướt : �Lướt có định hướng—Chú trọng vào một mục tiêu cụ thể và theo hệ thống �Bán định hướng - vẫn có mục định tuy nhiên không cụ thể và không theo hệ thống lăm � Tìm không định hướng —Không có mục tiêu hay theo hệ thống nào cả � Kiểu tìm kiếm thông tin � Nhận ra và chấp nhận một yêu cầu/ vấn đề cần thông tin � Xác định và hiểu rõ vấn đề/ yêu cầu � Chọn hệ thống tra cứu � Lập biểu thức tìm � Thực hiện tìm kiếm �Kiểm tra kết quả � Trích xuất thông tin � Phản ánh/ Lặp lại/ Ngừng lại UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 25

Kết luận Quá trình tìm kiếm thông tin vẫn giống nhau nhưng công cụ

Kết luận Quá trình tìm kiếm thông tin vẫn giống nhau nhưng công cụ thực hiện thì đã thay đổi. Một trong những sự thay đổi hành vi tìm kiếm thông tin của các nhà nghiên cứu là bao gồm các công cụ mới và hình thức mới của thông tin. Cán bộ thư viện và người sử dụng phải thích ứng với môi trường công nghệ thay đổi. n n n Có thể sử dụng nguồn lực điện tử và công cụ truy cập Có thể đáp ứng nhu cầu thông tin của bạn đọc và hành vi tìm kiếm thông tin mới. Có thể tham gia vào cơ sở hạ tầng thông tin chung của quốc gia, khu vực hay toàn cầu.

Phần II n n n Những nguyên tắc và những kỹ năng nào cần

Phần II n n n Những nguyên tắc và những kỹ năng nào cần có trong hệ thống tra cứu thông tin? Nguyên tắc tìm kiếm của một số hệ thống thông tin Sử dụng nhiều kỹ thuật tra cứu Lập chiến lược tra cứu/biểu thức tìm kiếm Sử dụng các hệ thống thông tin đã chọn lọc (OPAC, CD-ROM, Web, …) Ảnh hưởng của việc thiết kế giao diện

Mục đích n n n Hiểu được nguyên tắc của hệ thống tra cứu

Mục đích n n n Hiểu được nguyên tắc của hệ thống tra cứu thông tin Sử dụng nhiều kỹ thuật tra cứu khác nhau Lập chiến lược tra cứu/ biểu thức tìm kiếm/ hay kết hợp cả hai Dùng ngôn ngữ tự nhiên hay có kiểm soát Sử dụng nhiều hệ thống thông tin (OPAC, Web, CD-ROMs) Đánh giá tầm quan trọng của giao diện thiết kế

Các khái niệm cần biết n n Toán logic, boolean, biểu đồ Venn Từ

Các khái niệm cần biết n n Toán logic, boolean, biểu đồ Venn Từ dừng Từ khóa có kiểm soát

Toán Logic, Boolean Hầu hết các công cụ tra cứu sử dụng một số

Toán Logic, Boolean Hầu hết các công cụ tra cứu sử dụng một số loại toán tử logic boolean tùy chọn để kết cấu ra được cách tra cứu của người tìm kiếm thông tin. Các toán tử AND, OR, NOT thường được dùng để kết hợp các từ khóa khi tra cứu các CSDL điện tử. Cách sử dụng các toán tử boolean giúp phép tra cứu các bạn được nhấn đúng chỗ hơn, vì thế mà kết quả thu được chính xác hơn. Hiểu đúng về cách thức các toán tử này kết hợp với nhau.

Lào Biểu đồ Venne Toán tử AND Việt Nam Các tài liệu đề cập

Lào Biểu đồ Venne Toán tử AND Việt Nam Các tài liệu đề cập đến cả Lào và Việt Nam • AND được dùng để kết nối hai từ ngữ khi cả hai (hay tất cả) thuật ngữ phải xuất hiện trong biểu ghi bạn truy xuất được.

Toán tử OR, NOT n n Toán tử OR được dùng để kết hợp

Toán tử OR, NOT n n Toán tử OR được dùng để kết hợp hai từ đồng nghĩa hay có mối quan hệ với nhau, và hướng công cụ truy xuất ra những biểu ghi nào mà chứa hoặc là tất cả, vì vậy sẽ mở rộng kết quả tra cứu của bạn. Toán tử NOT (hay AND NOT) được dùng để loại trừ một từ cụ thể nào đó hoặc một sự kết hợp từ trong kết quả tra cứu của bạn.

Tìm tuần tự và tìm theo chỉ mục Cà phê là một tên chi

Tìm tuần tự và tìm theo chỉ mục Cà phê là một tên chi thực vật thuộc họ Thiến Thảo (Rubiaceae). Lá cuốn ngắn màu xanh đậm hình oval. Cây cà phê cần nhiều nước…. Cà phê được trồng nhiều ở Việt Nam 37 Thực vật, cà phê Cà : 37, 42, 59 Cà phê : 37, 42, 59 …………………. . Khách : 59 Lá : 37, 59 Nhu cầu tiêu thụ cà phê và chè xanh ở Đức tăng mạnh và Việt Nam đã trở thành nhà cung cấp cà phê lớn thứ hai cho thị trường này, chỉ sau Brazil. Giá trị cà phê và chè xanh Việt Nam rẻ hơn nhiều so với các nước do… 42 Kinh tế, thị trường Nam : 37, 59 Nước : 37, 42 ……………. Phê : 37, 42, 59 Xanh : 37, 42 Những quán cà phê này được dựng tạm bợ bằng lá, bạt nilông. . . lụp xụp nhưng lúc nào cũng đông nghẹt khách. Khách đông không phải vì cà phê ngon, rẻ, mà là phim sex chiếu liên tục 24/24 giờ. . . 59 An ninh, xã hội, p. luật Việt : 37, 59 Việt Nam : 37, 59 ………………………… “Cà phê” AND “Việt Nam” = {37, 24, 59} AND {37, 59} = {37, 59} “Nước” AND “Việt Nam” = {37, 42} AND {37, 59} = {37} “Nước” OR “Việt Nam” = {37, 42} OR {37, 59} = {37, 42, 59}

Hệ thống xử lý tìm kiếm theo chỉ mục ID Hệ thống Lưu trữ

Hệ thống xử lý tìm kiếm theo chỉ mục ID Hệ thống Lưu trữ Hệ thống lập chỉ mục Hệ thống Index Search Enginee

Hệ tra cứu cơ sở dữ liệu truy vấn n n n Tính toán

Hệ tra cứu cơ sở dữ liệu truy vấn n n n Tính toán So sánh Tổng hợp, thống kê Tùy biến mạnh Tốc độ truy tìm xử lý chậm hơn Tốn nhiều tài nguyên máy tính

Tìm tuần tự và tìm theo chỉ mục Các bộ máy tìm tin tự

Tìm tuần tự và tìm theo chỉ mục Các bộ máy tìm tin tự động làm việc như thế nào? -Tìm kiếm và lập chỉ mục mọi thứ. - Tự động sửa lỗi (Auto correct). - Lọc và hiển thị kết quả theo tần suất từ xuất hiện nhiều nhất trong trang của một website, tùy theo từng khu vực địa lý, quốc gia. - Thiếu sự chuẩn xác về mặt ngôn ngữ khác… * Không kiểm soát tốt được nguồn tin và chất lượng thông tin.

Từ dừng n n n Từ dừng là những từ nhỏ không được đánh

Từ dừng n n n Từ dừng là những từ nhỏ không được đánh chỉ mục trong các CSDL điện tử ví dụ mục lục thư viện, CSDL báo chí hay máy dò tìm thông tin. Các ký tự như: and, a, not, in, of, the, on, to… Các bộ máy dò tìm thông tin sẽ có danh sách từ bỏ qua khác nhau.

Từ khóa n n n Dùng ngôn ngữ tự nhiên. Tìm kiếm một từ

Từ khóa n n n Dùng ngôn ngữ tự nhiên. Tìm kiếm một từ hay kết hợp giữa các từ trong một văn bản hay một đoạn cụ thể nào đó trong văn bản. Kết quả có thể có những tài liệu không liên quan hay có quá nhiều tài liệu phải xem lại.

Từ đồng nghĩa n n Một từ có nghĩa giống hay gần giống với

Từ đồng nghĩa n n Một từ có nghĩa giống hay gần giống với một từ khác hay một từ ở một ngôn ngữ khác. Nghĩ đến các từ đồng nghĩa là rất có ích trong khi tìm kiếm theo từ khóa. Nhớ đến toán tử OR khi dùng từ đồng nghĩa

Từ ngữ có kiểm soát n n n Từ được chuẩn hóa để mô

Từ ngữ có kiểm soát n n n Từ được chuẩn hóa để mô tả chủ đề. Dùng thuật ngữ giống nhau để kiểm soát tính thống nhất. Được dùng trong chỉ mục, tiêu đề đề mục, mục lục thư viện, và trong CSDL để tổ chức thông tin theo chủ đề.

Một số câu hỏi ? n n Cho biết Dân số Việt Nam hiện

Một số câu hỏi ? n n Cho biết Dân số Việt Nam hiện nay là bao nhiêu? Cách tạo một bộ phim từ các tập tin ảnh? Cách tìm kiếm và tải về 1 số bộ phim như Tom & Jerry, Mr. Bean? Tìm tư liệu phục vụ cho bài giảng tìm kiếm thông tin từ internet?

Kỹ năng BIG 6 n n n B 1: B 2: B 3: B

Kỹ năng BIG 6 n n n B 1: B 2: B 3: B 4: B 5: B 6: Xác định nhiệm vụ. Chiến lược tìm kiếm thông tin. Định vị và truy cập. Sử dụng thông tin. Tổng hợp. Đánh giá. Theo Eisenberg và Berkowitz (1996)

Bước 1: Xác định nhiệm vụ n n Xác định yêu cầu thông tin?

Bước 1: Xác định nhiệm vụ n n Xác định yêu cầu thông tin? Hình thức, mức độ phù hợp, bề sâu của nội dung?

Bước 2: Chiến lược tìm kiếm thông tin n Tìm thông tin ở đâu?

Bước 2: Chiến lược tìm kiếm thông tin n Tìm thông tin ở đâu? Suy đoán nguồn lực nào có khả năng lớn nhất đáp ứng được yêu cầu. Các nguồn lực thông tin. Các CSDL, CD-ROM, tài liệu in ấn, người khác qua điện thoại hoặc hỏi đáp…

Tiêu chí đánh giá nguồn lực n n n n n Chủ đề (cơ

Tiêu chí đánh giá nguồn lực n n n n n Chủ đề (cơ sở) Độ tin cậy Tính đúng đắn Độ chính xác Độ toàn diện Tính khả dụng Tính sẵn sàng Tính cập nhật Khả năng cung cấp

Bước 3: định vị thông tin n n Tìm theo nhóm từ Sử dụng

Bước 3: định vị thông tin n n Tìm theo nhóm từ Sử dụng các trường tìm kiếm Dùng ký hiệu hay từ chặt cụt Tiêu đề đề mục hay từ mô tả Hiệu chỉnh phép tra cứu

Hiệu chỉnh phép tìm kiếm n n n Thêm bớt từ tra cứu Thay

Hiệu chỉnh phép tìm kiếm n n n Thêm bớt từ tra cứu Thay đôi từ tra cứu Thay đổi nguồn tra cứu Máy tính chỉ là máy, nó không hiểu được ý nghĩa của các từ.

TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET - Tìm kiếm ở đâu - Chọn từ

TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET - Tìm kiếm ở đâu - Chọn từ khóa để tìm kiếm - Chọn lọc kết quả tìm kiếm - Giản đơn và mở rộng các từ khóa - Sử dụng các công cụ hỗ trợ bởi Search Engines. - Đánh giá kết quả tìm kiếm

N NG CAO KỸ NĂNG TÌM KIẾM - Làm quen với Search Engine: Bạn

N NG CAO KỸ NĂNG TÌM KIẾM - Làm quen với Search Engine: Bạn nên tìm hiểu sơ lược về các Search Engine và cách chúng hoạt động. - Thực hiện các tìm kiếm cơ bản: Chọn một vài Search Engine tiêu biểu như Google hay Yahoo thực hiện các lệnh tìm kiếm cơ bản - Chọn lọc kết quả trả về: Lướt nhanh qua các website kết quả và xem thử vài trang mà bạn cho là thích hợp nhất vời nội dung tìm kiếm. - Tránh sử dụng từ khóa sai chính tả. Mặc dầu một số Search Engine có chức năng “auto correct” sẽ cung cấp cho bạn các từ khóa gần giống nhất, nhưng tốt hơn hết là sử dụng các từ khóa đúng chính tả. - Tìm kiếm tranh ảnh : Goolge image search, Ditto, …. - Tìm kiếm âm thanh: Find. Sound. com, …. - Học hỏi kinh nghiệm của người khác - Sử dụng nguyên lý NETS : start narrow, use exact phrases, trim the URL, and seek similar pages KỸ NĂNG TÌM KIẾM ĐƯỢC N NG CAO QUA QUÁ TRÌNH TÍCH LŨY KINH NGHIỆM

Khai thác và sử dụng thông tin trên internet - Lấy tin và sử

Khai thác và sử dụng thông tin trên internet - Lấy tin và sử dụng thông tin Các công cụ hỗ trợ download Vượt tường lửa

Tiêu chuẩn đánh giá nguồn lực Bản quyền n Trích dẫn n

Tiêu chuẩn đánh giá nguồn lực Bản quyền n Trích dẫn n

Những thuận lợi của nguồn lực điện tử. n Những bất lợi của nguồn

Những thuận lợi của nguồn lực điện tử. n Những bất lợi của nguồn lực điện tử. n

Lấy tin và lưu trữ không tin n n Các dạng tập tin -

Lấy tin và lưu trữ không tin n n Các dạng tập tin - Văn bản: doc, txt, pdf, html, … - Hình ảnh: Bitmap: PDF, JPG, Vector: CDR, WMF… - m thanh: WMA, WMV, RM… - Video: Flash FLV, WMV, MPG, AVI Các ứng dụng thể hiện

CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ DOWNLOAD n Flash. Get n Orbit n Bittorent n

CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ DOWNLOAD n Flash. Get n Orbit n Bittorent n e. Mule n Teleport Pro …… n Các trang web hỗ trợ lưu trữ

TƯỜNG LỬA n Tường lửa (firewall) là hệ thống phần cứng / phần mềm

TƯỜNG LỬA n Tường lửa (firewall) là hệ thống phần cứng / phần mềm làm nhiệm vụ ngăn chặn các truy nhập "không mong muốn" từ bên ngoài vào hoặc từ bên trong ra. Tường lửa thường được đặt tại cổng ra / vào giữa hai hệ thống mạng, ví dụ giữa mạng trong nước Việt Nam và mạng quốc tế. Tường lửa thực hiện việc lọc bỏ những truy cập không hợp lệ dựa theo các quy tắc hay chỉ tiêu định trước

- Tường lửa bên trong (LAN) - Tường lửa bên ngoài - Lọc theo

- Tường lửa bên trong (LAN) - Tường lửa bên ngoài - Lọc theo địa chỉ IP - Lọc theo từ khóa - Lọc theo ứng dụng (Port)

VƯỢT TƯỜNG LỬA n n n Đọc trong cache của các Search Engine *

VƯỢT TƯỜNG LỬA n n n Đọc trong cache của các Search Engine * trong Google dùng “Từ khóa” site: <địa chỉ web site> Forum Google Translate Dùng Proxy Dùng web proxy Dùng phần mềm

SEACH ENGINEER Công cụ quảng bá giúp bạn n Xây dựng Web Site Bộ

SEACH ENGINEER Công cụ quảng bá giúp bạn n Xây dựng Web Site Bộ máy tìm tin của bạn nên có địa chỉ để trích dẫn kết quả (hạn chế dùng frame) Thiết lập các địa chỉ liên kết đến chi tiết…

GIA NHẬP INTERNET n n Lập WEB SITE Cung cấp nguồn lực thông tin

GIA NHẬP INTERNET n n Lập WEB SITE Cung cấp nguồn lực thông tin và công cụ tra cứu Có Web Site mọi người sẽ biết bạn và đến bạn nhiều hơn.

BÀI TẬP THỰC HÀNH VÀO GOOGLE GÕ CỤM TỪ TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN

BÀI TẬP THỰC HÀNH VÀO GOOGLE GÕ CỤM TỪ TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET HOẶC TÌM TIN TRÊN INTERNET

Các công cụ download giúp chúng ta lấy về những tư liệu một cách

Các công cụ download giúp chúng ta lấy về những tư liệu một cách nhanh hơn Có công cụ giúp chúng ta tải về nội dung nguyên cả web site

ORBIT Dùng download các file FLV VEOH. COM YOUTUBE. COM

ORBIT Dùng download các file FLV VEOH. COM YOUTUBE. COM

BITTORENT Dùng download các file torrent Mr. Bean Tom & Jerry Chalie Các bộ

BITTORENT Dùng download các file torrent Mr. Bean Tom & Jerry Chalie Các bộ phim ưng ý hầu hết đều có trên bittorent

Đâu đó trên các website hoặc forum có thể cung cấp cho chúng ta

Đâu đó trên các website hoặc forum có thể cung cấp cho chúng ta những bộ phim tư liệu lịch sử hoặc phim giải trí…

Kỹ thuật nén file n n WINRAR ZIP Kỹ thuật cắt file và nối

Kỹ thuật nén file n n WINRAR ZIP Kỹ thuật cắt file và nối file n n WINRAR FFSJ

Chia sẻ dữ liệu Rapidshare. com Megaupload. com

Chia sẻ dữ liệu Rapidshare. com Megaupload. com

n n Bây giờ bạn có thể tìm kiếm và tải về những bộ

n n Bây giờ bạn có thể tìm kiếm và tải về những bộ phim, những bài hát yêu thích. Trước hết để thỏa mãn nhu cầu cá nhân của bạn… Hãy nhớ rằng… Những điều bạn làm đã có thể vi phạm bản quyền. Nhắm mắt hay mở mắt là tùy ở bạn Chọn lọc và chia sẽ cho mọi người. Đừng bao giờ chia sẻ những phim ảnh, âm nhạc của Việt Nam. Vì nền công nghiệp giải trí của nước nhà.

Bây giờ hãy xem bộ sưu tập đầy đủ các bộ phim hài đã

Bây giờ hãy xem bộ sưu tập đầy đủ các bộ phim hài đã được sưu tầm và thư giãn. 15 phim Mr Bean 12 phim Tom & Jerry THANK YOU & GOOD BYE 35 phim Châu Tinh Trì