THNG TIN THUC 2019 T THNG TIN THUC

  • Slides: 26
Download presentation
THÔNG TIN THUỐC 2019 TỔ THÔNG TIN THUỐC- TTYT ĐÔNG HẢI 1 1

THÔNG TIN THUỐC 2019 TỔ THÔNG TIN THUỐC- TTYT ĐÔNG HẢI 1 1

TƯƠNG TÁC THUỐC �TƯƠNG TÁC THUỐC - THUỐC �TƯƠNG TÁC THUỐC – THỨC ĂN

TƯƠNG TÁC THUỐC �TƯƠNG TÁC THUỐC - THUỐC �TƯƠNG TÁC THUỐC – THỨC ĂN � NHỮNG CẶP TƯƠNG TÁC THUỐC NGHIÊM TRỌNG THƯỜNG GẶP 1 2

TƯƠNG TÁC THUỐC � Tương tác thuốc được biểu hiện bằng sự thay đổi

TƯƠNG TÁC THUỐC � Tương tác thuốc được biểu hiện bằng sự thay đổi dươc động học hay dược lực học của một thuốc bởi một thuốc khác khi sử dụng cùng một lúc hai hay nhiều thứ thuốc � Thông thường việc sử dụng nhiều thuốc trên một BN cùng một thời điểm là cần thiết để đạt mục đích điều trị mong muốn hoặc để điều trị nhiều bệnh cùng một lúc. � Tuy nhiên khi phối hợp nhiều loại thuốc có thể dẫn đến tương tác thuốc hoặc phối hợp thuốc không cần thiết. � Ước tính tần suất TTT trong lâm sàng ~ 3 -5% ở số người bệnh dùng vài thuốc và tới 20% ở người bệnh đang dùng 10 -20 loại thuốc. � Đa số người bệnh nằm viện sd ít nhất 6 loại thuốc nên vấn đề tìm hiểu về TTT là khá quan trọng và cần thiết, cần tìm hiểu kỹ lưỡng về các td của thuốc khi kê đơn để phát huy các tương tác có lợi và hạn chế các tương tác có hại. 1 3

TT THUỐC- THUỐC ► Là hiện tượng xảy ra khi dùng đồng thời 2

TT THUỐC- THUỐC ► Là hiện tượng xảy ra khi dùng đồng thời 2 hoặc nhiều thuốc. ► Hậu quả của tương tác thuốc có thể là + Tăng tác dụng (hiệp đồng), + Giảm tác dụng (đối kháng) + Tạo ra một tác dụng dược lý khác 1 4

TƯƠNG TÁC THUỐC THEO CƠ CHẾ DƯỢC ĐỘNG HỌC �Thuốc có thể tương tác

TƯƠNG TÁC THUỐC THEO CƠ CHẾ DƯỢC ĐỘNG HỌC �Thuốc có thể tương tác ở bất cứ thời điểm nào trong suốt quá trình: hấp thu, phân bố, chuyển hóa hoặc thải trừ thuốc �Kết quả là làm thay đổi nồng độ của thuốc trong huyết tương, dẫn đến thay đổi mức độ tác dụng dược lý hoặc độc tính của thuốc �Đây là loại tương tác xảy ra bất ngờ, khó đoán trước, không liên quan đến cơ chế tác dụng của thuốc 1 5

TƯƠNG TÁC THUỐC THEO CƠ CHẾ DƯỢC LỰC HỌC �Xảy ra khi phối hợp

TƯƠNG TÁC THUỐC THEO CƠ CHẾ DƯỢC LỰC HỌC �Xảy ra khi phối hợp các thuốc có tác dụng dược lý hoặc tác dụng phụ tương tự nhau hoặc đối kháng lẫn nhau. �Có thể biết trước nhờ kiến thức của thầy thuốc về tác dụng dược lý và tác dụng phụ của thuốc. � Các thuốc có cùng cơ chế tác dụng sẽ có cùng một kiểu tương tác dược lực học. 1 6

TTT THEO CƠ CHẾ DƯỢC LỰC HỌC �Tương tác dược lực học có thể

TTT THEO CƠ CHẾ DƯỢC LỰC HỌC �Tương tác dược lực học có thể do: ◦ Cạnh tranh tại vị trí tác dụng trên receptor ◦ Tác dụng trên cùng một hệ thống sinh lý �Tương tác dược lực học chiếm phần lớn các tương tác gặp phải trong điều trị. 1 7

NHỮNG TƯƠNG TÁC THUỐC NGHIÊM TRỌNG THƯỜNG GẶP Acid acetylsalicylic (Aspirin) �Ibuprofen: Tránh dùng

NHỮNG TƯƠNG TÁC THUỐC NGHIÊM TRỌNG THƯỜNG GẶP Acid acetylsalicylic (Aspirin) �Ibuprofen: Tránh dùng phối hợp do ◦ Tăng độc tính, tăng tác dụng có hại, tăng nguy cơ chảy máu DD-R ◦ Làm giảm td của Aspirin do ngăn chặn vị trí hoạt động của cyclooxygenase tiểu cầu. Dùng Ibuprofen 8 h trước khi dùng Aspirin hoặc ít nhất 2 -4 h sau Aspirin. Acid nalidixic �Ibuprofen , Theophylin : Có khả năng tăng nguy cơ co giật 1 8

Amiodaron �Digoxin: Làm tăng nồng độ digoxin trong huyết tương (cần giảm một nửa

Amiodaron �Digoxin: Làm tăng nồng độ digoxin trong huyết tương (cần giảm một nửa liều digoxin). �Thuốc chẹn beta, thuốc chẹn calci: Tăng nguy cơ hạ huyết áp, chậm nhịp tim, block nhĩ thất và ức chế cơ tim. �Thuốc chống loạn nhịp: gây tác động cộng hợp trên tim và làm tăng nguy cơ loạn nhịp khi dùng cùng với các thuốc chống loạn nhịp khác. �Thuốc kháng histamin: Tăng nguy cơ loạn nhịp �Clarithromycin: Tăng nguy cơ độc tính trên tim như: kéo dài khoảng QT, xoắn đỉnh, ngừng tim 1 9

Captopril �Thuốc lợi tiểu: Acetazolamid, Furosemid, Hydroclorothiazid : Tăng tác dụng giảm huyết áp

Captopril �Thuốc lợi tiểu: Acetazolamid, Furosemid, Hydroclorothiazid : Tăng tác dụng giảm huyết áp (có thể rất mạnh) �Acid acetylsalicylic (Aspirin): Đối kháng với tác dụng giảm huyết áp, tăng nguy cơ tổn thương thận. Atenolol �Gentamicin/ Streptomycin : Đối kháng tác dụng Aspirin + Ginkgo biloba: Tăng nguy cơ chảy máu Atorvastatin / Fenofibrat: Tăng nguy cơ bệnh cơ, tiêu cơ vân 1 10

Cimetidin �Lidocain: Nồng độ lidocain trong huyết tương tăng (tăng nguy cơ độc tính)

Cimetidin �Lidocain: Nồng độ lidocain trong huyết tương tăng (tăng nguy cơ độc tính) �Theophylin: Chuyển hóa theophylin bị ức chế (tăng nồng độ theophylin trong huyết tương) Ciprofloxacin �Ibuprofen, Theophylin: Nồng độ Ibuprofen, theophylin trong huyết tương tăng; có khả năng tăng nguy cơ co giật 1 11

Cloramphenicol �Glibenclamid: Tăng tác dụng của glibenclamid �Phenobarbital: Chuyển hóa của cloramphenicol tăng nhanh

Cloramphenicol �Glibenclamid: Tăng tác dụng của glibenclamid �Phenobarbital: Chuyển hóa của cloramphenicol tăng nhanh → nồng độ cloramphenicol giảm �Phenytoin: Nồng độ phenytoin trong huyết tương tăng (nguy cơ độc tính) Fluconazol �Glibenclamid, Phenytoin: nồng độ thuốc trong huyết tương tăng �Theophylin: Nồng độ theophylin trong huyết tương có thể tăng 1 12

Furosemid �Captopril: Tăng tác dụng giảm huyết áp (có thể rất nặng) �Digoxin: Tăng

Furosemid �Captopril: Tăng tác dụng giảm huyết áp (có thể rất nặng) �Digoxin: Tăng độc tính của digoxin đối với tim nếu xảy ra giảm kali -huyết �Gentamycin, Vancomycin: Tăng nguy cơ độc cho tai �Lidocain: Tác dụng của lidocain bị đối kháng do giảm kali - huyết Verapamil �Atenolol: Suy tâm thu, giảm huyết áp nặng và suy tim �Ibuprofen, Hydrocortison: Đối kháng với tác dụng giảm huyết áp 1 13

Gentamycin �Furosemid: Tăng nguy cơ độc cho tai �Neostigmin, Pyridostigmin : Đối kháng tác

Gentamycin �Furosemid: Tăng nguy cơ độc cho tai �Neostigmin, Pyridostigmin : Đối kháng tác dụng �Suxamethonium: Tăng tác dụng giãn cơ Neostigmin Gentamycin, Streptomycin : Đối kháng tác dụng Fluoroquinolon + Mg/Al/Zn/Fe/Ca: Giảm hiệu quả của kháng sinh do thuốc kết hợp với các ion kim koại tạo phức chelat khó tan làm thuốc kém hấp thu Enalapril + spironolacton: hiệp đồng dược lực nhưng cần giám sát chặt chẽ do nguy cơ tăng kali máu 1 14

Nifedipin �Digoxin, Theophylin : tăng nồng độ digoxin và theophylin trong huyết tương �Atenolol,

Nifedipin �Digoxin, Theophylin : tăng nồng độ digoxin và theophylin trong huyết tương �Atenolol, Propranolol, Timolol : Giảm huyết áp trầm trọng và đôi khi suy tim Ofloxacin �Ibuprofen: Có khả năng tăng nguy cơ co giật �Kháng acid ( Al(OH)3, Mg(OH)2) và Sắt dạng muối: giảm hấp thu ofloxacin �Theophylin: Có khả năng tăng nguy cơ co giật Perindopril �Spironolacton/ Kali chlorid: Tăng kali máu (nặng) 1 15

Propranolol �Verapamin: Suy tâm thu, giảm huyết áp trầm trọng và suy tim Salbutamol

Propranolol �Verapamin: Suy tâm thu, giảm huyết áp trầm trọng và suy tim Salbutamol �Methyldopa: Giảm huyết áp cấp tính đã được báo cáo khi truyền salbutamol đồng thời với methyldopa Spironolacton �Aspirin: Đối kháng với tác dụng lợi tiểu Perindopril + Losartan: Tăng nguy cơ hạ huyết áp, ngất, tăng kali máu, thay đổi chức năng thận, suy thận cấp 1 16

Theophylin �Acid nalidixic, Cimetidin, Erythromycin, Ciprofloxacin, Ofloxacin: Chuyển hóa theophylin bị ức chế →

Theophylin �Acid nalidixic, Cimetidin, Erythromycin, Ciprofloxacin, Ofloxacin: Chuyển hóa theophylin bị ức chế → tăng nồng độ theophylintrong huyết tương, có thể tăng nguy cơ co giật �Dexamethason: Tăng nguy cơ giảm kali - huyết �Fluconazol: Nồng độ theophylin trong huyết tương có thể tăng �Nifedipin, Verapamil : Có thể tăng nồng độ theophylin trong huyết tương dẫn đến tăng tác dụng 1 17

Cimetidin+ Metformin: Cimetidin làm tăng khoảng 60% nồng độ đỉnh của metformin trong huyết

Cimetidin+ Metformin: Cimetidin làm tăng khoảng 60% nồng độ đỉnh của metformin trong huyết tương và máu toàn phần → tránh phối hợp Losartan/ Ibesartan � Captopril: làm tăng nguy cơ tụt huyết áp, tăng kali máu và suy thận. �Omeprazol: làm tăng nồng độ của losartan, cần theo dõi đáp ứng điều trị riêng lẻ để xác định liều �Meloxicam (NSAID): làm giảm tác dụng hạ áp của Losartan do đối kháng dược lý. �Bisoprolon: hiệp đồng tác dụng 1 18

TƯƠNG TÁC GiỮA THUỐC – THỨC ĂN �Các loại thức ăn, đồ uống �Thời

TƯƠNG TÁC GiỮA THUỐC – THỨC ĂN �Các loại thức ăn, đồ uống �Thời điểm dùng thuốc �Các loại thuốc cần chú ý thời điểm dùng. 1 19

THỜI ĐIỂM UỐNG THUỐC SO VỚI BỮA ĂN � Một trong những yếu tố

THỜI ĐIỂM UỐNG THUỐC SO VỚI BỮA ĂN � Một trong những yếu tố quyết định thời điểm uống thuốc chính là sự tương tác giữa thuốc với thức ăn. Một số loại thuốc sẽ hấp thu, phân phối hay chuyển hóa nhanh hay chậm tùy thuộc vào tình trạng dạ dày (rỗng hay đầy thức ăn). Hơn nữa một số loại thuốc còn gây ra khó chịu và kích ứng dạ dày. Vì vậy việc tư vấn cho bệnh nhân về thời điểm uống thuốc là rất cần thiết. � Đa phần những trường hợp thức ăn làm tăng hấp thuốc đều được tận dụng để tăng nồng độ thuốc trong máu. Tuy nhiên, với những thuốc mà nồng độ máu quá cao có thể gây độc thì nên tránh uống vào bữa ăn. Những thuốc bị thức ăn làm giảm hấp thu thì phải uống xa bữa ăn. Các trường hợp còn lại nên uống vào bữa ăn để giảm tác dụng không mong muốn trên đường tiêu hóa. 1 20

Bảng dưới đây trình bày một số thuốc/nhóm thuốc đặc biệt nên uống lúc

Bảng dưới đây trình bày một số thuốc/nhóm thuốc đặc biệt nên uống lúc đói (1 h trước khi ăn hay 2 h sau khi ăn) hay uống trước bữa ăn (từ 30 phút đến 1 h). Nhóm thuốc Thời gian Biệt dược sử dụng Chú ý THUỐC KHÁNG SINH Tetracycline Doxycycline Erythromycin (dạng base hay stearat) Macrolide Roxithromycin Azithromycin Uống lúc đói (1 h Tránh uống cùng Doxycycline 100 mg trước khi ăn hay 2 h với sữa sau khi ăn) Erythromycin - Trước ăn 1 h 250/500 mg Uống trước bữa ăn - Nếu bị kích ứng tiêu hóa thì Ruxict 150 mg uống cùng bữa ăn Dorolid 150 mg Uống lúc đói (1 h Uống 1 h trước hay trước khi ăn hay 2 h 2 h sau khi dùng sau khi ăn) thuốc kháng acid Aziefti 500 mg Pyme. AZI 500 1 21

Nhóm thuốc Thời gian Biệt dược sử dụng Chú ý Colaezole 20 mg Ức

Nhóm thuốc Thời gian Biệt dược sử dụng Chú ý Colaezole 20 mg Ức chế bơm proton Esomeprazole Esomeprazol Stada 20 mg Sa. Vi Esomeprazole 40 mg Nexium Mups tab 40 mg Lansoprazole Omeprazole Scolanzo 30 mg Omeprazol 20 mg Prazav 20 mg - Trước ăn 30 phút Uống trước bữa ăn - Không được nghiền, bẻ đôi Barole 10 mg Rabeprazole Pariet 10 mg Acilesol 20 mg Arpizol 20 mg Pantoprazole Bio-panto 40 mg 1 22

Bảng dưới đây trình bày một số thuốc/nhóm thuốc đặc biệt nên uống lúc

Bảng dưới đây trình bày một số thuốc/nhóm thuốc đặc biệt nên uống lúc đói (1 h trước khi ăn hay 2 h sau khi ăn) hay uống trước bữa ăn (từ 30 phút đến 1 h). Nhóm thuốc Thuốc Biệt dược Thời gian sử dụng Chú ý Eftisucral 1 g Sucralfat Chống nôn Domperidone Men vi sinh Thuốc nhuận tràng Sorbitol Sucrate gel 1 g/5 ml T Fudophos 1 g gel Domperidone gsk Uống trước bữa ăn rước ăn 30 phút 10 mg Bidisubtilis Normagut 250 mg Sorbitol 3, 3% Trước ăn 10 phút 1 23

Bảng dưới đây trình bày một số thuốc/nhóm thuốc đặc biệt nên uống lúc

Bảng dưới đây trình bày một số thuốc/nhóm thuốc đặc biệt nên uống lúc đói (1 h trước khi ăn hay 2 h sau khi ăn) hay uống trước bữa ăn (từ 30 phút đến 1 h). Nhóm thuốc Thuốc Biệt dược Thời gian sử dụng Chú ý THUỐC TIM MẠCH Captopril Ức chế men chuyển Perindopril Imidapril Glycoside Digoxin Captopril 25 mg Uống trước bữa Trước ăn sáng 1 h ăn Taguar 25 mg Tránh thực phẩm Coversyl chứa Kali: Uống trước bữa chuối, phomat, Perindopril ăn Trước ăn sáng 15 thịt bò; thuốc Erbumine phút chứa kali… Tanatril 5 mg Uống trước bữa ăn Imidagi 5 mg Uống lúc đói (1 h Tránh uống thuốc cùng thực phẩm trước khi ăn hay Digoxin 0, 25 mg 2 h sau khi ăn) chứa nhiều chất xơ hay cam thảo. 1 24

Nhóm thuốc Thuốc Biệt dược Thời gian Chú ý sử dụng HORMONE Thyroid Levothyroxin

Nhóm thuốc Thuốc Biệt dược Thời gian Chú ý sử dụng HORMONE Thyroid Levothyroxin Tamidan - Trước ăn sáng 30 phút Uống trước bữa ăn - Thận trọng khi dùng các thực phẩm như đậu tương, quả óc chó, thực phẩm chứa nhiều chất xơ. THUỐC CHỐNG THIẾU MÁU - Trước ăn 1 h Bidiferon Ion Fe(++) Tardyferon B 9 Pymeferon B 9 Uống trước bữa ăn - Nếu kích ứng tiêu hóa có thể uống sau ăn 2 h THUỐC MIỄN DỊCH - Không được nghiền, bẻ đôi. Thuốc ức chế miễn dịch Mycophenolate Uống lúc đói (1 h Cellcept 250/500 mg trước khi ăn hay 2 h - Không dùng cùng thuốc kháng sau khi ăn) acid chứa Magie và Nhôm. 1 25

1 26

1 26