Xin cho cc ng ch H THNG CHNH

  • Slides: 56
Download presentation
Xin chào các đồng chí

Xin chào các đồng chí

HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC TA Th. S. Vũ Thị Như Hoa

HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC TA Th. S. Vũ Thị Như Hoa

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1. Khái niệm

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1. Khái niệm - HTCT là một cơ cấu tổ chức của xã hội bao gồm các thực thể chính trị như các đảng chính trị, các cơ quan nhà nước, các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội, các phong trào chính trị… được pháp luật hiện hành thừa nhận và hoạt động công khai, thông qua đó giai cấp cầm quyền thực hiện quyền lực chính trị trong xã hội.

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1. Khái niệm

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1. Khái niệm HTCT có các thuộc tính cơ bản sau: - Tính chỉnh thể: Hệ thống chính trị được cấu thành từ các thực thể chính trị, cùng với tổng thể các quan hệ gắn kết, ràng buộc giữa các thực thể đó, nhờ đó tạo ra một chất lượng mới của tổng thể HTCT. Ví dụ: Khoai tây Phân tử nước H O H H 2 O

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1. Khái niệm

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1. Khái niệm - Tính công khai hợp pháp: hệ thống chính trị là cơ cấu tổ chức của xã hội được xây dựng trên cơ sở pháp luật, được pháp luật bảo hộ. Vì vậy, mọi bộ phận của nó đều mang tính công khai, hợp pháp. Chỉ có các thực thể chính trị hợp pháp mới là thành tố cấu thành của hệ thống chính trị - Tính giai cấp (đặc trưng của HTCT): thực chất HTCT là cơ cấu tổ chức quyền lực của giai cấp cầm quyền nhằm duy trì, bảo vệ chế độ chính trị xã hội trong khuôn khổ lợi ích giai cấp cầm quyền. Vì vậy, hệ thống chính trị chỉ mang bản chất của một giai cấp mà thôi.

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1. Khái niệm

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1. Khái niệm VD: HTCT ở Inđônêxia thời kì Sukarno có Liên minh NA Đảng Quốc Đại SA KOM Hồi Giáo Cộng Sản

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 2. Phân loại

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 2. Phân loại hệ thống chính trị HTCT Quĩ đạo TBCN Tổ chức NN Tổ chức ĐCQ Nhóm lợi ích và tam giác quyền lực Quĩ đạo XHCN Kiểu CHDCND Có Xôviết xu hướng XHCN

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 2. Phân loại

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 2. Phân loại hệ thống chính trị Tổ chức NN CHTT (Mỹ) Quân chủ lập hiến ( Anh) Lưỡng tính (Pháp) Nữ Hoàng Quốc hội Tổng thống Tư pháp Nghị viện Thủ tướng Tư pháp Quốc hội Tổng thống Thủ tướng Tư Pháp

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 2. Phân loại

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 2. Phân loại hệ thống chính trị Tổ chức ĐCQ Đơn đảng Lưỡng đảng (=2 đảng rưỡi) Đa đảng

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 2. Phân loại

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 2. Phân loại hệ thống chính trị Nhóm lợi ích và tam giác quyền lực LẬP PHÁP Các tiểu ban của Quốc hội HÀNH PHÁP Cơ cấu hành chính CÁC NHÓM LỢI ÍCH

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 2. Phân loại

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 2. Phân loại hệ thống chính trị Kiểu Xôviết Liên Xô (cũ) Đông u Việt Nam (HP 80)

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 2. Phân loại

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 2. Phân loại hệ thống chính trị CHDCND Trung Quốc Việt Nam ( Hiến Pháp 1992)

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 2. Phân loại

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 2. Phân loại hệ thống chính trị Có xu hướng XHCN Vênêzuêla Chi lê Nicaragoa

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về HTCT a. Quan điểm duy vật lịch sử - Trong hình thái kinh tế - xã hội, HTCT là bộ phận nằm trong kiến trúc thượng tầng. Vì vậy bao giờ cũng tồn tại và vận động trên một cơ sở kinh tế nhất định. Chính cơ sở kinh tế ấy giữ vai trò quyết định đối với HTCT. Bất kỳ giai đoạn nào của lịch sử cũng phải có 3 bộ phận: KTTT (HTCT) LLSX QHSX (CSHT)

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về HTCT - Vì vậy, việc xác lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu là vấn đề có tính nguyên tắc trong xây dựng HTCT vô sản. - Đồng thời, trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng cũng chi phối mức độ hoàn thiện của HTCT. Cơ sở hạ tầng dù là tư hữu hay công hữu cũng vận động, phát triển từ thấp đến cao trải qua các giai đoạn, đòi hỏi HTCT cũng phải thích ứng phù hợp với từng giai đoạn ấy.

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về HTCT tư sản phải thích ứng, phải cải tổ Hỗn hợp độc quyền cạnhtranh Độc quyền Tích tụ tập trung CNTB tự do cạnh tranh

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về HTCT - Mặt khác, vì HTCT là bộ phận của kiến trúc thượng tầng nên nó có tính độc lập tương đối. Vì vậy, HTCT có vai trò tác động trở lại đối với cơ sở kinh tế: Có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của cơ sở kinh tế. - Như vậy, HTCT và cơ sở kinh tế có quan hệ biện chứng, tác động lẫn nhau. Vì thế, HTCT XHCN chỉ có thể được hoàn thiện dần cùng với quá trình hoàn thiện của chế độ công hữu.

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về HTCT b. Quan điểm về chuyên chính vô sản - Quy luật vận động của lịch sử là sự phát triển kế tiếp của các hình thái kinh tế - xã hội, theo đó nhân loại nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa cộng sản. Nhưng từ CNTB không thể trực tiếp trở thành CNCS, nhất thiết phải trải qua một thời kỳ qúa độ chính trị với nội dung thực hiện chuyên chính của giai cấp vô sản. Đó là một thời kỳ lịch sử dài.

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về HTCT QĐCT CCVS CNTB CNCS TKQĐ CNXH

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về HTCT b. Quan điểm về chuyên chính vô sản - Trong thời kỳ ấy, giai cấp vô sản phải tổ chức hệ thống quyền lực chính trị của mình. Nhưng sức mạnh quyền lực chính trị của giai cấp vô sản không chỉ chủ yếu dựa vào bạo lực mà cái đảm bảo sự thắng lợi của nó là giai cấp vô sản phải đưa ra và thực hiện một kiểu tổ chức lao động xã hội cao hơn so với CNTB.

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về HTCT b. Quan điểm về chuyên chính vô sản - Đó là kiểu tổ chức lao động xã hội kết hợp tư liệu sản xuất được xã hội hóa với sức lao động làm chủ của những người lao động. TBCN Mới TLSX TB hóa Xã hội hóa TLLĐ Làm thuê Làm chủ Năng suất lao động XH

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về HTCT b. Quan điểm về chuyên chính vô sản - Như vậy, thực chất của việc xây dựng HTCT vô sản không chỉ là sự thiết lập nền chuyên chính của một giai cấp, mà là xác lập và phát triển một nền dân chủ cho đại đa số nhân dân.

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về HTCT c. Quan điểm của Lênin - Trong quá trình trực tiếp lãnh đạo xây dựng HTCT vô sản trên thực tế ở nước Nga, Lênin đã phác họa một mô hình HTCT vô sản như một hệ thống phức tạp gồm nhiều bộ phận cấu thành. - Trước hết là phải có ĐCS, đội tiên phong của giai cấp vô sản, giữ vai trò lãnh đạo toàn diện với tư cách là một đảng cầm quyền.

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về HTCT c. Quan điểm của Lênin - Xây dựng một nhà nước vô sản là bộ máy tập trung sức mạnh quyền lực của toàn bộ giai cấp vô sản và quần chúng lao động, nhằm trấn áp sự phản kháng, phục hồi của các giai cấp bóc lột và để chủ yếu là tổ chức công cuộc xây dựng nền kinh tế XHCN.

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về HTCT c. Quan điểm của Lênin - Đó là một nhà nước kiểu mới được tổ chức và hoạt động dựa trên một loạt nguyên tắc mới: + QLNN là thống nhất + Cơ quan QLNN phải là đại biểu của chính những người lao động + Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo chế độ tập trung dân chủ + Nhân dân có điều kiện ngày càng trực tiếp tham gia quản lý Nhà nước.

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về HTCT c. Quan điểm của Lênin - Các tổ chức đoàn thể chính trị của quần chúng lao động do quần chúng tạo dựng nên, đóng vai trò làm “sợi dây chuyền” kết nối Đảng và Nhà nước với quảng đại quần chúng lao động. Các đoàn thể chính trị quần chúng thực hiện hai chức năng cơ bản:

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về HTCT c. Quan điểm của Lênin - Thứ nhất là bảo vệ người lao động trước sự xâm phạm của các cơ quan nhà nước và như vậy là để quần chúng lao động bảo vệ được nhà nước của chính mình => Lênin gọi là “chức năng bảo vệ kép”. ĐTCTQC bảo vệ QCLĐ khi cơ quan NN xâm phạm lợi Kép ích của họ NN là của chính những người lao động.

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về HTCT c. Quan điểm của Lênin - Thứ hai, các đoàn thể chính trị quần chúng còn là “trường học CNCS” nhằm giác ngộ lý tưởng, lợi ích giai cấp công nhân cho quần chúng lao động và là “trường học quản lý” để giáo dục ý thức và rèn luyện năng lực quản lý cho người lao động.

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 1. Đặc điểm a. Tính

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 1. Đặc điểm a. Tính nhân dân - HTCT nước ta ra đời từ Cách mạng Tháng Tám, đó là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ. Tiếp đó, HTCT còn phải tiếp tục nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ (đây là một đặc thù của lịch sử). Vì vậy, HTCT nước ta lấy khối đại đoàn kết toàn dân là cơ sở chính trị, lấy lợi ích chung của dân tộc để tập hợp lực lượng và HTCT nước ta bao gồm mọi tầng lớp nhân dân.

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 1. Đặc điểm a. Tính

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 1. Đặc điểm a. Tính nhân dân CMDTDC CMT 8 1945 1954 1975

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 1. Đặc điểm b. Bản

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 1. Đặc điểm b. Bản chất giai cấp công nhân - HTCT nước ta ra đời từ cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhưng do giai cấp công nhân lãnh đạo thắng lợi. Vì vậy, ngay từ đầu nó đã mang bản chất giai cấp công nhân, thuộc phạm trù HTCT vô sản. - Bản chất giai cấp công nhân của HTCT thể hiện tập trung đậm nét ở vai trò lãnh đạo toàn diện, duy nhất của ĐCS với tư cách là đảng cầm quyền. - Sự tồn tại và vai trò lãnh đạo duy nhất của ĐCS Việt Nam trong HTCT nước ta là kết quả của quá trình kiểm nghiệm, sàng lọc qua thực tiễn cách mạng của dân tộc.

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 1. Đặc điểm c. HTCT

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 1. Đặc điểm c. HTCT nước ta có tính quá độ - Nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH, trải qua nhiều chặng đường. Vì vậy, HTCT tất yếu mang tính quá độ - Tính quá độ của HTCT thể hiện ở sự chuyển biến dần từ một HTCT làm nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ sang HTCT XHCN. Tính quá độ chính là sự chuyển biến dần HTCT CMDTDC “quá độ” XHCN

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 2. Cấu trúc hệ thống

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 2. Cấu trúc hệ thống chính trị nước ta Theo 2 phương diện: - Thứ nhất là mặt thành tố: HTCT nước ta bao gồm: ĐCSVN, Nhà nước, MTTQVN, các đoàn thể chính trị - xã hội (Đoàn Thanh niên, Công đoàn, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh). - Thứ hai, về mặt tổ chức bộ máy: HTCT nước ta được tổ chức thành 4 cấp, gắn với nền hành chính quốc gia.

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 2. Cấu trúc hệ thống

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 2. Cấu trúc hệ thống chính trị nước ta ĐCSVN NNCHXHCNVN MTTQVN Đoàn thể CT-XH TW x x x Tỉnh, TP x x x Huyện, Quận x x x Xã, Phường x x x

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ bản của hệ thống chính trị nước ta a. Đảng Cộng sản Việt Nam: - Vị trí, vai trò của ĐCSVN: ĐCSVN là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, ra đời trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống thực dân, phát xít xâm lược, lật đổ chế độ phong kiến. - Với thắng lợi của cách mạng tháng Tám, ĐCSVN trở thành đảng cầm quyền. - Đảng lãnh đạo HTCT tiếp tục hoàn thành CMDTDC và đưa đất nước bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH.

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ bản của hệ thống chính trị nước ta a. Đảng Cộng sản Việt Nam: - Từ sự khái quát lại 1 cách sơ lược, tóm tắt về lịch sử ĐCSVN đưa ra kết luận như sau: - Như vậy, Đảng là người sáng lập HTCT ở nước ta, trở thành một thành tố giữ vai trò lãnh đạo toàn diện, tạo nên linh hồn và quyết định bản chất của HTCT. - Trải qua thực tiễn cách mạng lãnh đạo dân tộc đấu tranh gian khổ, gắn bó mật thiết với nhân dân, vai trò lãnh đạo của Đảng đã được kiểm nghiệm, thử thách, được nhân dân, dân tộc thừa nhận.

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ bản của hệ thống chính trị nước ta a. Đảng Cộng sản Việt Nam: - Vì vậy, nguồn gốc sức mạnh bản chất quyết định quyền lãnh đạo của Đảng là mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân, ở sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân. - Đồng thời, quyền lãnh đạo của Đảng còn được quy định trong Hiến pháp của nhà nước. Vì vậy, nó mang tính pháp lý, có cơ sở pháp lý.

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ bản của hệ thống chính trị nước ta a. Đảng Cộng sản Việt Nam: - Sự lãnh đạo của Đảng trong HTCT nước ta mang tính toàn diện, tuyệt đối, không có sự cạnh tranh, không có sự chia sẻ về quyền lãnh đạo. Đồng thời, Đảng cũng phải chịu trách nhiệm về HTCT. Một mặt, Đảng dễ tạo được sự nhất trí về tư tưởng, chính trị, tổ chức và thống nhất hành động của HTCT. Mặt khác, có nguy cơ rơi vào chủ quan duy ý chí, quan liêu, bao biện, độc đoán. Lênin gọi đó là bệnh “kiêu ngạo cộng sản”.

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ bản của hệ thống chính trị nước ta a. Đảng Cộng sản Việt Nam: - Phương thức lãnh đạo của Đảng: + Đảng lãnh đạo bằng cương lĩnh, đường lối, định hướng chủ trương, chính sách lớn, thể hiện tập trung trong các nghị quyết của Đảng. + Đảng lãnh đạo thông qua hoạt động của hệ thống tổ chức các cấp của Đảng và đội ngũ đảng viên. + Đảng lãnh đạo bằng công tác chính trị tư tưởng, nhằm xác lập chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng cho toàn bộ HTCT.

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ bản của hệ thống chính trị nước ta a. Đảng Cộng sản Việt Nam: + Đảng lãnh đạo bằng công tác tổ chức và công tác cán bộ, qua đó nắm được cả bộ máy lẫn con người của HTCT. + Đảng lãnh đạo bằng công tác kiểm tra, giám sát nhằm kịp thời uốn nắn, chấn chỉnh những lệch lạc, đồng thời phát hiện ra nhân tố mới để bổ sung, phát triển.

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ bản của hệ thống chính trị nước ta a. Đảng Cộng sản Việt Nam: Sai trong chủ trương, đường lối = phải sửa Kiểm tra Chặt chẽ - để uốn nắn, chấn chỉnh Phát hiện nhân tố mới của HTCT, những vấn đề mới phát sinh trong thực tiễn để sự lãnh đạo phù hợp với thực tế.

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ bản của hệ thống chính trị nước ta b. Nhà nước CHXHCN Việt Nam: - Vị trí: Nhà nước là bộ phận cột trụ của HTCT, là công cụ chủ yếu nhất thực hiện quyền lực của nhân dân. - Các cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội, HĐND) được hình thành theo phương thức bầu cử trực tiếp của nhân dân. Vì vậy, Nhà nước có tư cách pháp lý đại diện dân tộc quốc gia trong các quan hệ quốc nội cũng như quốc tế.

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ bản của hệ thống chính trị nước ta b. Nhà nước CHXHCN Việt Nam: - Chức năng: 2 chức năng + Chức năng công quyền: Thể chế hóa ý chí chung của toàn dân thành Hiến pháp, pháp luật; quản lý toàn diện xã hội bằng luật pháp, bằng các chương trình, kế hoạch, chính sách và sử dụng các cơ quan bạo lực có tổ chức để duy trì trật tự chung của xã hội và bảo vệ chủ quyền quốc gia, lợi ích dân tộc.

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ bản của hệ thống chính trị nước ta b. Nhà nước CHXHCN Việt Nam: - Chức năng: 2 chức năng + Chức năng kinh tế: Nhà nước là người đại diện của sở hữu toàn dân, đối với tài nguyên thiên nhiên, tài sản quốc gia, đối với các cơ sở kinh tế trọng yếu và Nhà nước là chủ thể quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân.

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ bản của hệ thống chính trị nước ta b. Nhà nước CHXHCN Việt Nam: - Nhà nước còn được nắm giữ và sử dụng nguồn tài chính vật chất tập trung lớn của xã hội, thông qua hoạt động ngân sách nhà nước, cung cấp tài chính để đảm bảo hoạt động của HTCT. - Nhà nước ta thực hiện quyền lực nhà nước là thống nhất, nhưng có sự phân công và phối hợp giữa các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và giữa trung ương với địa phương trên cơ sở nền hành chính tập trung thống nhất.

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ bản của hệ thống chính trị nước ta b. Nhà nước CHXHCN Việt Nam: - Hệ thống các cơ quan trong bộ máy nhà nước – tham khảo giáo trình (Ghi lại trong Luật tổ chức bộ máy nhà nước). Ở đây chỉ trình bày sơ đồ sau:

b. Nhà nước CHXHCN Việt Nam: Chủ tịch nước Lập pháp Quốc hội Chính

b. Nhà nước CHXHCN Việt Nam: Chủ tịch nước Lập pháp Quốc hội Chính phủ TATC VKSTC HĐND tỉnh, TP UBND TA VKS HĐND huyện, quận UBND TA VKS HĐND xã, phường UBND Nhân dân

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ bản của hệ thống chính trị nước ta c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: - Vị trí, vai trò: Là thành tố chiến lược của HTCT nước ta, là phương thức tập hợp quần chúng rộng rãi nhất, tạo thành một tổ chức mang tính liên minh chính trị toàn dân, của mọi giai cấp, tầng lớp, mọi dân tộc, tôn giáo và làm thành cơ sở chính trị cho Nhà nước. - Mặt trận có nhiệm vụ củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong xã hội.

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ bản của hệ thống chính trị nước ta c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: - Tổ chức: Có bộ máy là Ủy ban Mặt trận các cấp, được tổ chức theo các đơn vị hành chính. Bên dưới Ủy ban Mặt trận cấp cơ sở còn có mạng lưới công tác Mặt trận ở các đơn vị dân cư. + Mặt trận được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc Hiệp thương dân chủ và thống nhất hành động.

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ bản của hệ thống chính trị nước ta c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: + Mặt trận không tổ chức theo cơ cấu hội viên mà chỉ có các thành viên, có thể là cá nhân hoặc tổ chức đoàn thể, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. + Giữa các cấp Ủy ban Mặt trận không có quan hệ chỉ huy theo kiểu cấp trên, cấp dưới, chỉ là thông báo, hướng dẫn và phối hợp hoạt động. - Quan hệ Mặt trận và các thành tố khác (Tham khảo giáo trình).

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ bản của hệ thống chính trị nước ta d. Các đoàn thể chính trị - xã hội: - Hội quần chúng: Bản chất xã hội con người “trốn chạy sự cô đơn” (Xixêron). Phân loại Hội: + Đoàn thể chính trị - xã hội + Hội mang tính xã hội - nhiều, đa dạng: Đoàn thể xã hội nghề nghiệp, Đoàn thể xã hội nhân đạo, Đoàn thể văn hóa, Đoàn thể xã hội tôn giáo, Đoàn thể xã hội khác… + Hội không chính thức, không thường xuyên:

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ bản của hệ thống chính trị nước ta d. Các đoàn thể chính trị - xã hội: - Đặc điểm + Các đoàn thể chính trị - xã hội đều không phải là đảng chính trị, đều do Đảng lãnh đạo và là đồng minh chính trị của Đảng. + Không nằm trong cơ cấu quyền lực Nhà nước, mà thuộc cấu trúc xã hội dân sự hay còn gọi là “phi chính phủ”, nhưng lại có tính chất chính trị rõ rệt, thể hiện ở tôn chỉ mục đích, cơ cấu tổ chức và nội dung, phương thức hoạt động.

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ bản của hệ thống chính trị nước ta d. Các đoàn thể chính trị - xã hội: - Vai trò: + Đều là phương thức để tập hợp và tổ chức quần chúng nhằm thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Cùng với Mặt trận Tổ quốc và các thành viên khác làm thành cơ sở chính trị cho nhà nước. + Mỗi đoàn thể chính trị - xã hội có đối tượng quần chúng nhất định, do đó có tính đặc thù, từ đó tạo nên sự đa dạng, phong phú cho HTCT.

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ bản của hệ thống chính trị nước ta d. Các đoàn thể chính trị - xã hội: - Chức năng: + Thu hút quần chúng vào đoàn thể và tổ chức cho quần chúng hoạt động, tạo thành các phong trào quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng. + Tham gia vào Mặt trận Tổ quốc với tư cách là thành viên chính thức, làm thành lực lượng nòng cốt của Mặt trận. + Đại diện những lợi ích cơ bản và chăm lo bảo vệ lợi ích chính đáng cho quần chúng.

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ

II. HTCT NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 3. Các thành tố cơ bản của hệ thống chính trị nước ta d. Các đoàn thể chính trị - xã hội: - Chức năng: + Tham gia quản lý nhà nước, giám sát hoạt động của các cơ quan chính quyền, đóng góp xây dựng Đảng, làm cầu nối giữa quần chúng với Đảng và Nhà nước. - Tổ chức: đều có hệ thống cơ quan lãnh đạo là BCH các cấp, được tổ chức chặt chẽ từ Trung ương đến cơ sở. Được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ nhưng với mức độ yêu cầu nghiêm nghặt khác nhau.

KẾT THÚC Xin cảm ơn các đồng chí !!!

KẾT THÚC Xin cảm ơn các đồng chí !!!