Trng i hc Kinh T TP HCM Khoa

  • Slides: 31
Download presentation
Trường Đại học Kinh Tế TP. HCM Khoa Sau Đại Học Môn Quản trị

Trường Đại học Kinh Tế TP. HCM Khoa Sau Đại Học Môn Quản trị sản xuất và điều hành ỨNG DỤNG HỆ THỐNG JUST IN TIME VÀO CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM GVHD: PGS. TS. Hồ Tiến Dũng HVTH: Nhóm 4 A

DANH SÁCH NHÓM 1. Bùi Quang Huy 2. Trần Xuân Hùng 3. Nguyễn Quốc

DANH SÁCH NHÓM 1. Bùi Quang Huy 2. Trần Xuân Hùng 3. Nguyễn Quốc Hùng 4. Tạ Thị Thanh Hương 5. Thái Thị Thu Hương 6. Pha m Thi Mai Hương 7. Bùi Xuân Hường 8. Đàm Thị Phương Khanh 9. Nguyễn Minh Khải 10. Nguyễn Kim Khánh 11. Võ Hoàng Khiêm 12. Nguyễn Minh Khoa 13. Lê Minh Khôi

Mở đầu Tóm tắt lý thuyết JIT Nội dung Thực trạng hệ thống sản

Mở đầu Tóm tắt lý thuyết JIT Nội dung Thực trạng hệ thống sản xuất tại Toyota Việt Nam Kết luận

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI JIT (just in time), hệ thống điều hành vừa

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI JIT (just in time), hệ thống điều hành vừa đúng lúc, là một hình thức quản lý dựa trên sự cải tiến không ngừng và giảm thiểu tối đa sự lãng phí trong tất cả các bộ phận của công ty. Đây là hình thức quản lý được áp dụng rộng rãi trong các nhà máy hiện nay vì nhiều lợi ích mà JIT đem lại. Áp dụng hệ thống sản xuất JIT giúp các nhà máy có một mức độ sản xuất ổn định, khối lượng hàng tồn kho thấp, giải quyết vấn đề nhanh chóng, từ đó luôn đáp ứng được nhu cầu khách hàng, tiết kiệm chi phí và gia tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: TÌM HIỂU VỀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNGJIT TẠI 1 DOANH

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: TÌM HIỂU VỀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNGJIT TẠI 1 DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CỤ THỂ, TỪ ĐÓ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG JIT Ở DOANH NGHIỆP ĐÓ. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ĐỐI TƯỢNG: HỆ THỐNG JIT PHẠM VI NGHIÊN CỨU: CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: THU THẬP THÔNG TIN THỨ CẤP TỪ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ TRÊN WEBSITE CỦA CÔNG TY.

PHẦN II: TÓM TẮT LÝ THUYẾT JIT

PHẦN II: TÓM TẮT LÝ THUYẾT JIT

KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HỆ THỐNGJIT (JUST IN TIME)

KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HỆ THỐNGJIT (JUST IN TIME)

 JIT viết tắt từ thành ngữ “Just-In-Time” là một khái niệm trong sản

JIT viết tắt từ thành ngữ “Just-In-Time” là một khái niệm trong sản xuất hiện đại. Just-In-Time (JIT) được gói gọn trong một câu: “đúng sản phẩm với đúng số lượng tại đúng nơi vào đúng thời điểm”. JIT là một hình thức dựa trên sự cải tiến không ngừng và giảm thiểu tối đa sự lãng phí trong tất cả các bộ phận của công ty. Mục đích của JIT là chỉ sản xuất ra những mặt hàng cần thiết trong số lượng cần thiết tại thời điểm nhất thiết nào đó. Được sử dụng trong dây chuyền của Ford ở các thập niên 30 và đến những năm 1970 thì hoàn thiện và được Toyota Motors áp dụng bởi Phó tổng giám đốc sản xuất Taiichi Ohno và cộng sự.

CÁC YẾU TỐ CHÍNH CỦA HỆ THỐNG JIT (12 ĐẶC TRƯNG) Mức độ sản

CÁC YẾU TỐ CHÍNH CỦA HỆ THỐNG JIT (12 ĐẶC TRƯNG) Mức độ sản xuất đều và cố định n Sử dụng công nhân đa năng Tồn kho thấp n Đảm bảo mức chất lượng cao Kích thước lô hàng nhỏ n Lựa chọn người bán hàng tin cậy và nâng cao tinh thần hợp tác của các thành viên trong hệ thống Lắp đặt với chi phí thấp và nhanh n Sử dụng hệ thống “kéo Bố trí mặt bằng hợp lý n Nhanh chóng giải quyết sự cố trong quá trình sản xuất Sửa chữa và bảo trì định kỳ n Liên tục cải tiến

LỢI ÍCH CỦA HỆ THỐNGJIT Giảm lượng tồn kho ở tất cả các khâu

LỢI ÍCH CỦA HỆ THỐNGJIT Giảm lượng tồn kho ở tất cả các khâu Giảm nhu cầu về mặt bằng. Tăng chất lượng sản phẩm, giảm phế phẩm và lượng sản phẩm làm lại. Giảm thời gian phân phối trong sản xuất. Có tính linh động cao trong phối hợp sản xuất. Tăng mức độ sản xuất và tận dụng thiết bị. n Dòng sản xuất nhịp nhàng và ít gián đoạn, chu kỳ sản xuất ngắn, do các công nhân có nhiều kỹ năng nên họ có thể giúp đở lẫn nhau và thay thế trong trường hợp vắng mặt. n Có sự tham gia của công nhân trong việc khắc phục các sự cố của quá trình sản xuất, từ đó nâng cao tinh thần trách nhiệm của công nhân. n Tạo áp lực để xây dựng mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp. n Giảm nhu cầu lao động gián tiếp, tiết kiệm chi phí và hạ giáthành sản phẩm

CHUYỂN SANG HỆ THỐNGJIT Phương pháp JIT do ông Taiichi Ohno (Phó tổng giám

CHUYỂN SANG HỆ THỐNGJIT Phương pháp JIT do ông Taiichi Ohno (Phó tổng giám đốc sản xuất) cùng nhiều đồng nghiệp triển khai ở hãng Toyota Motor. Các dây truyền lắp ráp của hãng Ford đã áp dụng JIT từ những năm 30. Sau Nhật, JIT được 2 chuyên gia TQM (Total Quality Manufacturing) la Deming và Juran phát triển ở Bắc Mỹ

SO SÁNH MRP, JIT VÀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐỒNG BỘ Quản lý kiểu

SO SÁNH MRP, JIT VÀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐỒNG BỘ Quản lý kiểu đồng bộ (SO) là một lý thuyết nhấn mạnh vào tầm quan trọng của nguồn hạn hẹp và nhu cầu phải tập trung vào nỗ lực của nhà máy trong việc tận dụng tối đa khả năng quản lý Cả 3 hệ thống MRP, JIT và mô hình quản lý đồng bộ đều có nghĩa là giảm tồn kho WIP (Work In Process), giảm giá thành, giảm thời gian lãnh đạo. MRP và mô hình đồng bộ đã được thiết kế để quản lý lượng hàng trong các xưởng trong khi hệ thống JIT thì lại có hiệu quả cao nhất tại những xưởng sản xuất hàng loạt.

SO SÁNH MRP, JIT VÀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐỒNG BỘ

SO SÁNH MRP, JIT VÀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐỒNG BỘ

SO SÁNH MRP, JIT VÀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐỒNG BỘ

SO SÁNH MRP, JIT VÀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐỒNG BỘ

PHẦN III: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY Ô TÔ TOYOTA

PHẦN III: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY Ô TÔ TOYOTA VIỆT NAM

GIỚI THIỆU TOYOTA VIỆT NAM Tên công ty: Công ty ô tô Toyota Việt

GIỚI THIỆU TOYOTA VIỆT NAM Tên công ty: Công ty ô tô Toyota Việt Nam Ngày thành lập: Ngày 5 tháng 9 năm 1995 (chính thức đi vào hoạt động 10/1996) Tổng vốn đầu tư: 89, 6 triệu USD Lĩnh vực hoạt động chính: Sản xuất, lắp ráp và kinh doanh ô tô Toyota các loại. Sửa chữa, bảo dưỡng và kinh doanh phụ tùng chính hiệu Toyota tại Việt Nam; và xuất khẩu linh kiện phụ tùng ô tô Toyota sản xuất tại Việt Nam. Công suất: 30. 000 xe/năm/2 ca làm việc

 Đối tác: Công ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV) là liên doanh

Đối tác: Công ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV) là liên doanh giữa 3 đối tác lớn: Tập đoàn ô tô Toyota Nhật Bản (70%) Tổng công ty Máy Động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (20%) Công ty TNHH KUO Singapore (10%) Nhân lực: Hơn 1500 người (bao gồm cả nhân viên mùa vụ) Trụ sở chính: Phường Phúc Thắng, Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc Chi nhánh Hà Nội

SẢN PHẨM

SẢN PHẨM

THỰC TRẠNG ÁP DỤNGJIT TẠITOYOTA VIỆT NAM “Hệ thống sản xuất Toyota” (Toyota Production

THỰC TRẠNG ÁP DỤNGJIT TẠITOYOTA VIỆT NAM “Hệ thống sản xuất Toyota” (Toyota Production System) là mô hình sản xuất đầu tiên được hai nhà lãnh đạo tiền bối của Tập đoàn Toyota là Eiji Toyoda và Taiichi Ohno đưa ra sau Thế chiến thứ 2. “Hệ thống sản xuất Toyota” là sự phối hợp giữa hệ thống quản trị chuỗi TPS, hệ thống JIT và HEJUNKA.

QUY TRÌNH SẢN XUẤT TOYOTA – TOYOTA PRODUCTION SYSTEM

QUY TRÌNH SẢN XUẤT TOYOTA – TOYOTA PRODUCTION SYSTEM

SỰ LIÊN KẾT THÔNG TIN GIỮA THÔNG TIN VỀ ĐƠN ĐẶT HÀNG VÀ D

SỰ LIÊN KẾT THÔNG TIN GIỮA THÔNG TIN VỀ ĐƠN ĐẶT HÀNG VÀ D Y CHUYỀN SẢN XUẤT

SẢN XUẤT ĐÚNG LÚC

SẢN XUẤT ĐÚNG LÚC

VIỆC THAY THẾ CÁC THIẾT BỊ TRONG BỘ PHẬN ĐÃ DÙNG

VIỆC THAY THẾ CÁC THIẾT BỊ TRONG BỘ PHẬN ĐÃ DÙNG

QUÁ TRÌNH BỔ SUNG VẬT TƯ SẢN XUẤT

QUÁ TRÌNH BỔ SUNG VẬT TƯ SẢN XUẤT

NHẬN XÉT: Quả thật chuỗi cung ứng của Toyota là một chuỗi cung ứng

NHẬN XÉT: Quả thật chuỗi cung ứng của Toyota là một chuỗi cung ứng nhanh nhạy có thể nắm bắt và đáp ứng những thay đổi về cầu một cách nhanh chóng, dễ dàng, trong tầm dự đoán và với chất lượng cao. Toyota đã rất thành công với mô hình quản trị chuỗi cung ứng của mình nhờ phối hợp giữa hệ thống quản trị chuỗi TPS, hệ thống JIT và HEJUNKA.

 Gốc rễ thành công chính là ở chỗ Toyota biết cách biến công

Gốc rễ thành công chính là ở chỗ Toyota biết cách biến công việc thành một chuỗi các thực nghiệm đan xen nhau. Hiện tại Toyota đã có vị thế trên thị trường, đã khẳng định được vị thế của mình là một trong những hãng ô tô hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, hôm nay dẫn đầu không có nghĩa ngày hôm sau cũng vậy. Bởi thế Toyota luôn cần tư duy đổi mới và đặc biệt là không ngừng củng cố hệ thống quản trị chuỗi của mình.

NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC CỦATOYOTA VIỆT NAM Ngày 28/11/2011 chiếc xe thứ 200,

NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC CỦATOYOTA VIỆT NAM Ngày 28/11/2011 chiếc xe thứ 200, 000 của Công ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV) đã chính thức được xuất xưởng, đánh dấu một mốc son quan trọng trong quá trình sản xuất và kinh doanh của TMV tại thị trường Việt Nam Giá trị xuất khẩu phụ tùng ô tô của TMV cũng đạt con số ấn tượng – 150 triệu đô la Mỹ sau hơn 6 năm hoạt động Chỉ sau hơn 1 năm họat động kể từ khi được thành lập, TMV đã vươn lên vị trí số một và giữ vững vị trí dẫn đầu trên thị trường ô tô trong suốt 15 năm qua.

 Năm 2011, mặc dù các thị trường xuất khẩu của TMV gặp nhiều

Năm 2011, mặc dù các thị trường xuất khẩu của TMV gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu, kim ngạch xuất khẩu phụ tùng của TMV vẫn đạt gần 30 triệu đô la Mỹ, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu cộng dồn của TMV từ năm 2004 lên tới trên 150 triệu Đô la Mỹ. Với thành tích này, TMV một lần nữa khẳng định cam kết kinh doanh lâu dài tại Việt Nam, đóng góp tích cực cho sự phát triến ngành công nghiệp ô tô non trẻ nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung.

MỘT SỐ YẾU KÉM- KHÓ KHĂN GẶP PHẢI Năm 2008 hệ thống JIT tại

MỘT SỐ YẾU KÉM- KHÓ KHĂN GẶP PHẢI Năm 2008 hệ thống JIT tại Toyota Việt Nam đã không thực hiện đúng chức năng. Dẫn đến niềm tin vào sản phẩm của Toyota Việt Nam bị giảm sút. Tháng 3/2011 kỹ sư Lê Văn Tạch đã phát hiện ra các sản phẩm Innova và Fortuner mắc phải 3 lỗi lắp ráp: áp suất dầu phanh bánh sau lớn hơn tiêu chuẩn; bu-lông camber xiết ở trạng thái không tiêu chuẩn và lỗi bu-lông neo chân ghế xiết không đủ lực.

 Ngày 1/4/2011, từ đại bản doanh của Toyota Việt Nam (TMV), một thông

Ngày 1/4/2011, từ đại bản doanh của Toyota Việt Nam (TMV), một thông báo được đưa ra thừa nhận lỗi lắp rắp trên hai loại xe Innova và Fortuner. Số lượng xe mắc lỗi là 8. 830 chiếc.

Cảm ơn sự chú ý lắng nghe của Thầy và các bạn

Cảm ơn sự chú ý lắng nghe của Thầy và các bạn