GII THIU SNG TIU LIN AK V SNG

  • Slides: 42
Download presentation
GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC Giáo viên: Trần Văn

GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC Giáo viên: Trần Văn Thành 1

2

2

A. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. - Nhận biết được súng tiểu liên AK

A. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. - Nhận biết được súng tiểu liên AK và súng trường CKC, biết được tính năng, cấu tạo, nguyên lý truyển động và nguyên tắc tháo lắp thông thường. - Biết thực hành tháo lắp thông thường súng tiểu liên AK và súng trường CKC - Yêu quý, giữ gìn, bảo quản và sử dụng vũ khí trang bị an toàn, đúng quy định 3

B. NỘI DUNG I- SÚNG TIỂU LIÊN AK. Súng tiểu liên AK cỡ 7,

B. NỘI DUNG I- SÚNG TIỂU LIÊN AK. Súng tiểu liên AK cỡ 7, 62 mm do Kalashnikov – người Nga thiết kế. Súng Ak hiện nay có 3 loại AK, AKMS. AKM có lắp thêm bộ phận giảm nảy ở đầu nòng súng và có lẫy giảm tốc ; AKMS là loại báng gấp (bằng sắt). Một số nước cũng dựa theo các kiểu trên để sản xuất. 4

5

5

1, Tác dụng, tính năng chiến đấu a. Tác dụng -Súng AK là loại

1, Tác dụng, tính năng chiến đấu a. Tác dụng -Súng AK là loại tự động nạp đạn theo nguyên lí tríchkhí thuốc qua thành nòng súng, súng bắn được liên thanhvà phát một, nhưng chủ yếu bắn liên thành. -Súng trang bị cho từng người sử dụng, dùng hỏa lực để tiêudiệt sinh lực địch, súng. Súng có lê đánh gần 6

b. Tính năng chiến đấu của súng, đạn AK. -Tấm bắn ghi trên thước

b. Tính năng chiến đấu của súng, đạn AK. -Tấm bắn ghi trên thước ngắm: 800 m AK cải tiến: 1000 m. -Tầm bắn hiệu quả: 400 m; hỏa lực tập trung: 800 m; bắn máy bay và quân nhảy dù: 500 m -Tầm bắn thẳng: Mục tiêu cao: 0, 5 m: 350; mục tiêu cao: 1, 5 m: 525 m -Tốc độ của đầu đạn: AK: 710 m/s; AK cải tiến: 715/s. -Tốc độ bắn: Lí thuyết: 600 phát/ phút; chiến đấu 40 phát/ phút khi bắn phát một; 100 phát/ phút khi bắn liên thanh Tài liệu tham khảo 7

 • Súng sử dụng kiểu đạn K 34 hoặc K 56 - Có

• Súng sử dụng kiểu đạn K 34 hoặc K 56 - Có 4 loại đầu đạn Đầu đạn vạch đường Đầu đạn xuyên cháy Đầu đạn cháy. Đầu đạn thường. Tài liệu tham khảo 8

1. Nòng súng. 2. Bộ phận ngắm (đầu ngắm (2 a) và thước ngắm

1. Nòng súng. 2. Bộ phận ngắm (đầu ngắm (2 a) và thước ngắm (2 b)). 3. Hộp khoá nòng (3 a) và nắp hộp khoá nòng (3 b). 4. Bệ khoá nòng và thoi đẩy. 5. Khoá nòng. 6. Bộ phận cò. 7. Bộ phận đẩy về. 8. ống dẫn thoi và ốp lót tay trên (8 a) ; ốp lót tay dưới (8 b). 9. Báng súng và tay cầm. 10. Hộp tiếp đạn. 11. Lê. Minh họa cấu tạo vũ khí 9

1. Tính năng cấu tạo của súng đạn AK. a. Nòng súng: để định

1. Tính năng cấu tạo của súng đạn AK. a. Nòng súng: để định hướng bay của đầu đạn, có rãnh xoắn, nòng súng cỡ 7, 62 mm. - Khâu chuyền khí thuốc để đẩy áp xuất khí thuốc ra ngoài. Tài liệu tham khảo 10

c. Hộp khoá nòng và nắp hộp khoá nòng. - Hộp khoá nòng nhằm

c. Hộp khoá nòng và nắp hộp khoá nòng. - Hộp khoá nòng nhằm liên kết các bộ phận của súng. - Nắp hộp khoá nòng nhằm bảo vệ các bộ phận bên trong của súng. Tài liệu tham 11

b. Bộ phận ngắm: Gồm có đầu ngắm và thước ngắm, trên thước ngắm

b. Bộ phận ngắm: Gồm có đầu ngắm và thước ngắm, trên thước ngắm có số từ 1 -8, tương ứng với 100 – 800 m. Tài liệu tham khảo 12

d. Bệ khoá nòng và thoi đẩy - Tác dụng : Bệ khoá nòng

d. Bệ khoá nòng và thoi đẩy - Tác dụng : Bệ khoá nòng và thoi đẩy để làm cho khoá nòng và bộ phận cò chuyển động. - Cấu tạo : Bệ khoá nòng : Rãnh lượn, lỗ chứa đuôi khoá nòng, rãnh trượt, lỗ chứa đầu bộ phận đẩy về, mặt vát giương búa, tay kéo bệ khoá nòng. Thoi đẩy : Mặt thoi, vành dẫn, rãnh cản khí thuốc Tài liệu tham khảo 13

Tài liệu tham khảo 14

Tài liệu tham khảo 14

e. Khoá nòng - Tác dụng : Khoá nòng để đẩy đạn vào buồng

e. Khoá nòng - Tác dụng : Khoá nòng để đẩy đạn vào buồng đạn, khoá nòng súng làm đạn nổ, mở khoá kéo vỏ đạn ra ngoài. Tài liệu tham khảo 15

f. Bộ phận cò – Tác dụng : Bộ phận cò để giữ búa

f. Bộ phận cò – Tác dụng : Bộ phận cò để giữ búa ở thế giương, giải phóng búa khi bóp cò, để búa đập vào kim hoả làm đạn nổ, khoá an toàn, đề phòng nổ sớm. Tài liệu tham khảo 16

g. Bộ phận đẩy về – Tác dụng : Bộ phận đẩy về để

g. Bộ phận đẩy về – Tác dụng : Bộ phận đẩy về để đẩy bệ khoá nòng và khoá nòng về phía trước. Tài liệu tham khảo 17

h. Ống dẫn thoi và ốp lót tay – Tác dụng : Ống dẫn

h. Ống dẫn thoi và ốp lót tay – Tác dụng : Ống dẫn thoi để dẫn thoi chuyển động, ốp lót tay để giữ súng và bảo vệ tay không bị nóng khi bắn. Tài liệu tham khảo

i. Báng súng và tay cầm - Tác dụng : Báng súng và tay

i. Báng súng và tay cầm - Tác dụng : Báng súng và tay cầm để tì súng vào vai, giữ súng khi tập luyện và khi bắn. Tài liệu tham khảo 19

k. Hộp tiếp đạn – Tác dụng : Hộp tiếp đạn để chứa đạn

k. Hộp tiếp đạn – Tác dụng : Hộp tiếp đạn để chứa đạn và tiếp đạn. Tài liệu tham khảo 20

Hộp phụ tùng: Súng còn có phụ tùng để tháo, lắp, sửa chữa súng

Hộp phụ tùng: Súng còn có phụ tùng để tháo, lắp, sửa chữa súng 22

3. Đạn AK. b. Súng tiểu liên AK, AKMS dùng đạn kiẻu 1943 do

3. Đạn AK. b. Súng tiểu liên AK, AKMS dùng đạn kiẻu 1943 do Liên Xô sản xuất hoặc kiểu 1956 do Trung quốc sản xuất với các loại đầu đạn khác nhau. Đầu đạn vạch đường Đầu đạn xuyên cháy Đầu đạn cháy. Đầu đạn thường. Tài liệu tham khảo 23

4. Sơ lược chuyển động của súng. Hoạt động của sung tiểu liên AK

4. Sơ lược chuyển động của súng. Hoạt động của sung tiểu liên AK Hoạt động của súng tiểu liên AK 24

5. Cách lắp và tháo đạn a. Lắp đạn b. Tháo đạn 25

5. Cách lắp và tháo đạn a. Lắp đạn b. Tháo đạn 25

6. Tháo và lắp súng thông thường a. Quy tắc chung tháo và lắp

6. Tháo và lắp súng thông thường a. Quy tắc chung tháo và lắp súng b. Thứ tự, động tác tháo và lắp súng Tháo súng Tiểu liên AK Lắp súng Tiểu liên AK 26

II – SÚNG TRƯỜNG CKC Súng trường tự động nạp CKC cỡ 7, 62

II – SÚNG TRƯỜNG CKC Súng trường tự động nạp CKC cỡ 7, 62 mm do Sergei Gavrilovich Simonov người Liên bang Nga thiết kế vào năm 1945. CKC là tên viết tắt của cụm từ tiếng Nga. Súng còn được gọi là súng trường SKS 27

1. Tác dụng, tính năng chiến đấu – Súng trường CKC là loại súng

1. Tác dụng, tính năng chiến đấu – Súng trường CKC là loại súng tự động nạp đạn theo nguyên lí trích khí thuốc qua thành nòng, súng chỉ bắn được phát một. Súng trường CKC trang bị cho từng người sử dụng dùng hoả lực để tiêu diệt sinh lực địch, súng có lê để đánh gần (giáp lá cà). – Súng trường CKC sử dụng đạn kiểu 1943 do Liên bang Nga, hoặc đạn kiểu 1956 do Trung Quốc và một số nước sản xuất. Việt Nam gọi chung là đạn K 56. 28

– Tầm bắn ghi trên thước ngắm : 1. 000 m. – Tầm bắn

– Tầm bắn ghi trên thước ngắm : 1. 000 m. – Tầm bắn hiệu quả : 400 m. Hoả lực tập trung : 800 m ; bắn máy bay, quân nhảy dù : 500 m. – Tầm bắn thẳng : Mục tiêu cao 0, 5 m : 350 m ; mục tiêu cao 1, 5 m : 525 m. – Tốc độ đầu của đầu đạn : 735 m/s. – Tốc độ bắn chiến đấu : từ 35 đến 40 phát/phút. – Khối lượng của súng : 3, 75 kg ; có đủ đạn : 3, 9 kg. Ảnh cấu tạo súng CKC 29

Cấu tạo chính của súng trường CKC 1. Nòng súng. 2. Bộ phận ngắm

Cấu tạo chính của súng trường CKC 1. Nòng súng. 2. Bộ phận ngắm (2 a. Đầu ngắm ; 2 b. Thước ngắm). 3. Hộp khoá nòng và nắp hộp khoá nòng (3 a. Hộp khoá nòng ; 3 b. Nắp hộp khoá nòng). 4. Bệ khoá nòng. 5. Khoá nòng. 6. Bộ phận cò. 7. Bộ phận đẩy về. 8. Thoi đẩy, cần đẩy và lò xo cần đẩy. (8 a. Thoi đẩy ; 8 b. Cần đẩy ; 8 c. Lò xo cần đẩy). 9. Ống dẫn thoi và ốp lót tay. 10. Báng súng. 11. Hộp tiếp đạn. Ảnh tham khảo súng CKC 12. Lê. 30

a. Nòng súng – Tác dụng : Nòng súng định hướng bay ban đầu

a. Nòng súng – Tác dụng : Nòng súng định hướng bay ban đầu cho đầu đạn, làm buồng đốt và chịu áp lực của khí thuốc, làm cho đầu đạn có vận tốc ban đầu và tạo cho đầu đạn tự xoay trong quá trình chuyển động. Ảnh tham khảo súng CKC 31

b. Bộ phận ngắm – Tác dụng : Bộ phận ngắm để ngắm bắn

b. Bộ phận ngắm – Tác dụng : Bộ phận ngắm để ngắm bắn vào các mục tiêu ở cự li khác nhau. Ảnh tham khảo súng CKC 32

c. Hộp khoá nòng và nắp hộp khoá nòng – Hộp khoá nòng :

c. Hộp khoá nòng và nắp hộp khoá nòng – Hộp khoá nòng : Tác dụng : Hộp khoá nòng để liên kết các bộ phận của súng, hướng cho bệ khoá nòng, khoá nòng chuyển động, che bụi và bảo vệ các bộ phận bên trong hộp khoá nòng. Nắp hộp khoá nòng : + Tác dụng : Nắp hộp để bảo vệ các bộ phận chuyển động trong hộp khoá nòng. Ảnh tham khảo súng CKC 33

Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng Ảnh tham khảo súng CKC 34

Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng Ảnh tham khảo súng CKC 34

e. Khoá nòng – Tác dụng : Khoá nòng để đẩy đạn vào buồng

e. Khoá nòng – Tác dụng : Khoá nòng để đẩy đạn vào buồng đạn, khoá nòng súng làm đạn nổ, mở khoá kéo vỏ đạn ra ngoài. Ảnh tham khảo súng CKC 35

f. Bộ phận đẩy về – Tác dụng : Bộ phận đẩy về để

f. Bộ phận đẩy về – Tác dụng : Bộ phận đẩy về để đẩy bệ khoá nòng và khoá nòng về phía trước. Ảnh tham khảo súng CKC 36

g. Bộ phận cò – Tác dụng : Bộ phận cò để giữ búa

g. Bộ phận cò – Tác dụng : Bộ phận cò để giữ búa ở thế giương, giải phóng búa khi bóp cò, để búa đập vào kim hoả làm đạn nổ ; khoá an toàn, đề phòng nổ sớm. Ảnh tham khảo súng CKC 37

h. Thoi đẩy, cần đẩy và lò xo cần đẩy – Tác dụng :

h. Thoi đẩy, cần đẩy và lò xo cần đẩy – Tác dụng : Thoi đẩy và cần đẩy để truyền áp lực của khí thuốc đẩy bệ khoá nòng, khoá nòng lùi. i) Ống dẫn thoi và ốp lót tay – Tác dụng : Ống dẫn thoi để dẫn thoi chuyển động, ốp lót tay để giữ súng và bảo vệ tay không bị nóng khi bắn. Ảnh tham khảo súng CKC 38

k. Báng súng – Tác dụng : Báng súng để tì súng vào vai,

k. Báng súng – Tác dụng : Báng súng để tì súng vào vai, giữ súng khi tập luyện và khi bắn. Ảnh tham khảo súng CKC 39

. l. Hộp tiếp đạn – Tác dụng : Hộp tiếp đạn để chứa

. l. Hộp tiếp đạn – Tác dụng : Hộp tiếp đạn để chứa đạn và tiếp đạn Ảnh tham khảo súng CKC 40

3. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn 4. Tháo súng thông thường

3. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn 4. Tháo súng thông thường 5. Lắp súng thông thường 42