PHN II DY HC TCH CC THEO HNG

  • Slides: 32
Download presentation
PHẦN II DẠY HỌC TÍCH CỰC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

PHẦN II DẠY HỌC TÍCH CỰC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

DẠY HỌC TÍCH CỰC Chuyên đề 1 • Khái quát về DHTC đáp ứng

DẠY HỌC TÍCH CỰC Chuyên đề 1 • Khái quát về DHTC đáp ứng yêu cầu phát triển NL HS Chuyên đề 2 • Một số PPDH tích cực phát triển năng lực của HS THPT

CHUYÊN ĐỀ 1 KHÁI QUÁT VỀ DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU

CHUYÊN ĐỀ 1 KHÁI QUÁT VỀ DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Nội dung I. Dạy học tích cực 1. Dạy học tích cực là gì?

Nội dung I. Dạy học tích cực 1. Dạy học tích cực là gì? 2. Vì sao phải áp dụng DHTC? II. Dạy học theo định hướng phát triển NL 1. Năng lực và các loại NL 2. Dạy học theo đinh hướng phát triển NL HS III. Phương pháp dạy học 1. PPDH là gì? 2. Các bình diện/cấp độ của PPDH 3. Mối quan hệ giữa các PP, KTDH tích cực với phát triển NL HS

I. Dạy học tích cực

I. Dạy học tích cực

Hoạt động dạy học Hoạt động DẠY HỌC bao gồm hoạt động DẠY và

Hoạt động dạy học Hoạt động DẠY HỌC bao gồm hoạt động DẠY và hoạt động HỌC. Hai hoạt động DẠY và HỌC là hai mặt của một vấn đề có mối quan hệ biện chứng với nhau rất chặt chẽ. DẠY Phương pháp Dạy HỌC Phương pháp học

Cùng chia sẻ: - Dạy học tích cực là gì? - DHTC có đặc

Cùng chia sẻ: - Dạy học tích cực là gì? - DHTC có đặc điểm gì?

DẠY HỌC TÍCH CỰC LÀ GÌ? • DHTC là một thuật ngữ, được dùng

DẠY HỌC TÍCH CỰC LÀ GÌ? • DHTC là một thuật ngữ, được dùng ở nhiều QG để chỉ những PPGD, DH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. • DHTC là một quan điểm, một xu thế đổi mới GD của toàn cầu từ cuối thế kỷ XX. • DHTC được hiểu như là một tổ hợp các PPDH nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS. Bản chất của PP DHTC là tác động để HS học bằng hoạt động và chủ động trong học tập. • Nói tóm lại, DHTC nhằm giúp người học tích cực.

Những đặc điểm của dạy học tích cực 1. Dạy và học thông qua

Những đặc điểm của dạy học tích cực 1. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS 2. Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học 3. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác 4. Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS

 • Động não : Vì sao phải áp dụng DHTC ?

• Động não : Vì sao phải áp dụng DHTC ?

Vì sao phải áp dụng Dạy và Học tích cực ? 1) Những y/c

Vì sao phải áp dụng Dạy và Học tích cực ? 1) Những y/c của toàn cầu hóa và xã hội tri thức đối với giáo dục Ø GD cần giải quyết mâu thuẫn giữa tri thức ngày càng tăng nhanh với thời gian GD có hạn Ø GD cần đào tạo con người đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường lao động và nghề nghiệp cũng như cuộc sống, có khả năng hoà nhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là: • Năng lực hành động • Tính sáng tạo, năng động, • Tính tự lực và trách nhiệm • Năng lực hợp tác làm việc • Năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp • Khả năng học tập suốt đời

PPDH hiện nay Chưa phù hợp với lao động học tập Người học phải

PPDH hiện nay Chưa phù hợp với lao động học tập Người học phải tự cải biến chính mình. Người học phải được phát huy nội lực, việc học mới có kết quả Chưa đáp ứng mục tiêu GD của xã hội hiện đại XH phát triển nhanh đòi hỏi con người phải thích ứng : - Tự học suốt đời - Năng động sáng tạo - Tự lực giải quyết những vấn đề của cuộc sống.

Khả năng lưu giữ thông tin 10% Từ những điều ta đọc được 20%

Khả năng lưu giữ thông tin 10% Từ những điều ta đọc được 20% Từ những điều ta nghe được 30% - 50% từ những điều ta quan sát được 90% Từ tự làm và giải thích cho người khác

II. NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

II. NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Theo thầy cô: • NL là gì? • Có những loại NL nào cần

Theo thầy cô: • NL là gì? • Có những loại NL nào cần phát triển cho HS? • Thế nào là dạy học theo đinh hướng phát triển NL?

NĂNG LỰC LÀ GÌ? Năng lư c là thuộc tính cá nhân đươ c

NĂNG LỰC LÀ GÌ? Năng lư c là thuộc tính cá nhân đươ c hình thành, phát triê n nhờ tô châ t să n có và quá trình ho c tạ p, rèn luyện, cho phép con ngươ i huy động tô ng hơ p các kiê n thư c, ky năng và các thuộc tính cá nhân khác như hư ng thú, niê m tin, ý chí, . . . thư c hiện thành công một loa i hoa t động nhâ t đi nh, đa t kê t qua mong muô n trong như ng điê u kiện cu thê.

Những năng lực cốt lõi trong Chương tri nh GDPT mới: a) Như ng

Những năng lực cốt lõi trong Chương tri nh GDPT mới: a) Như ng năng lư c chung: NL tư chủ và tư ho c, NL giao tiê p và hơ p ta c, NL gia i quyê t vâ n đê và sa ng ta o; b) Như ng NL chuyên môn: NL ngôn ngữ, NL ti nh toa n, NL ti m hiê u TN & XH, NL công nghệ, NL tin ho c, NL thâ m my , NL thê châ t. (Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể)

Quan niệm về DHPTNL: ■ Dạy học theo hướng phát triển năng lực được

Quan niệm về DHPTNL: ■ Dạy học theo hướng phát triển năng lực được đề cập ở Mỹ từ những năm 70 của thế kỉ XX. ■ Dạy học theo hướng phát triển NL là tập trung vào phát triển các NL cần thiết để người học có thể thành công trong cuộc sống cũng như trong công việc.

Những đặc điểm của DHPTNL: - Da y ho c lâ y việc ho

Những đặc điểm của DHPTNL: - Da y ho c lâ y việc ho c cu a HS làm trung tâm - Da y ho c đáp ư ng các đòi ho i cu a thư c tiê n, hu ơ ng nghiệp và phát triê n - Linh hoa t, năng động trong viẹ c tiê p cận và hình thành NL - Như ng NL câ n hình thành ở ngu ơ i ho c đu ơ c xác đi nh một cách rõ ràng và đu ơ c xem là tiêu chuâ n đánh giá kê t qua giáo du c. 19

U u điê m cu a DHPTNL
 - DHPTNL cho phép cá nhân hóa

U u điê m cu a DHPTNL
 - DHPTNL cho phép cá nhân hóa việc ho c: trên co sở mô hình NL, ngu ơ i ho c se bô sung như ng thiê u hu t cu a cá nhân đê thư c hiện như ng nhiệm vu cu thê cu a mình. - DHPTNL chú tro ng vào kê t qua đâ u ra. - DHPTNL ta o ra như ng cách thư c riêng, linh hoa t, phù hơ p vơ i đạ c điê m và hoàn ca nh cu a cá nhân nhă m đa t tơ i như ng kê t qua đâ u ra. - DHPTNL còn ta o khả na ng cho việc xác đi nh 1 cách rõ ràng như ng gì câ n đa t và như ng tiêu chuâ n cho việc đo lu ơ ng kê t qua. 20

DHPTNL câ n tạ p trung vào các yê u tô như: - GV

DHPTNL câ n tạ p trung vào các yê u tô như: - GV tô chư c HĐ nhă m thúc đâ y việc ho c tập tích cư c, chủ đọ ng cu a HS - Ta o môi tru ơ ng hô trơ ho c tập (gă n vơ i bô i ca nh thư c) - Khuyê n khích HS pha n ánh quan điểm, hành động, khuyê n khích HS giao tiê p - Ta ng cu ơ ng trách nhiệm ho c tạ p, biết cách học; Kết nối để học tập. - Ta o điê u kiện thuận lơ i cho ho c tạ p, chia se , trao đô i, tranh luận, . . . - Cung câ p đâ y đủ co hội đê HS tìm tòi, khám phá, sáng ta o - Gia ng da y như quá trình tìm tòi. 21

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NL NGƯỜI HỌC

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NL NGƯỜI HỌC

Khái niệm PPDH - PPDH là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng.

Khái niệm PPDH - PPDH là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng. - Có nhiều quan niệm khác nhau về PPDH. - PPDH được hiểu là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa GV và HS, trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học.

Ba bình diện/cấp độ của PPDH • Bình diện vĩ mô: Quan điểm dạy

Ba bình diện/cấp độ của PPDH • Bình diện vĩ mô: Quan điểm dạy học • Bình diện trung gian: Phương pháp dạy học cụ thể • Bình diện vi mô: Kĩ thuật dạy học

MÔ HÌNH 3 BÌNH DIỆN/CẤP ĐỘ CỦA PPDH Sự đa dạng KTDH PPDH cụ

MÔ HÌNH 3 BÌNH DIỆN/CẤP ĐỘ CỦA PPDH Sự đa dạng KTDH PPDH cụ thể Độ rộng Quan điểm dạy học

Dạy học phân hoá Dạy học định hướng mục tiêu Dạy học tương tác

Dạy học phân hoá Dạy học định hướng mục tiêu Dạy học tương tác Dạy học tích cực Dạy học ………… Quan điểm dạy học là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hình lí thuyết của PPDH. (Có thể hiểu quan điểm học tương đương với các trào lưu sư phạm). Dạy học khám phá Dạy học giải quyết vấn đề

Thuyết trình Thảo luận Hỏi - Đáp Đóng vai Phương pháp dạy học cụ

Thuyết trình Thảo luận Hỏi - Đáp Đóng vai Phương pháp dạy học cụ thể quy định những mô hình hành động của GV và HS. Thí nghiệm Hợp đồng Dự án …… Theo góc

Kĩ thuật mảnh ghép …… Kĩ thuật khăn phủ bàn Kĩ thuật bể cá

Kĩ thuật mảnh ghép …… Kĩ thuật khăn phủ bàn Kĩ thuật bể cá Sơ đồ tư duy Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Kĩ thuật công não Kĩ thuật phản hồi Kĩ thuật KWL Sự phân biệt giữa KTDH và PPDH nhiều khi không rõ ràng.

KẾT LUẬN • QĐDH là khái niệm rộng, định hướng cho việc lựa chọn

KẾT LUẬN • QĐDH là khái niệm rộng, định hướng cho việc lựa chọn các PPDH cụ thể. Các PPDH cụ thể là khái niệm hẹp hơn. KTDH là khái niệm nhỏ nhất. • Mỗi QĐDH có những PPDH cụ thể phù hợp với nó; mỗi PPDH cụ thể có các KTDH đặc thù. • Tuy nhiên, có những PPDH cụ thể phù hợp với nhiều QĐDH, cũng như có những KTDH được sử dụng trong nhiều PPDH khác nhau

KẾT LUẬN (tiếp) • Việc phân biệt giữa PPDH và KTDH chỉ mang tính

KẾT LUẬN (tiếp) • Việc phân biệt giữa PPDH và KTDH chỉ mang tính tương đối, nhiều khi không rõ ràng. • Có những PPDH chung cho nhiều môn học, nhưng có những PPDH đặc thù của từng môn học hoặc nhóm môn học. • Có thể có nhiều tên gọi khác nhau cho một PPDH hoặc KTDH.

Mối quan hệ giữa việc sử dụng các PP, KTDH tích cực với việc

Mối quan hệ giữa việc sử dụng các PP, KTDH tích cực với việc phát triển NL HS PPDH NL NGƯỜI HỌC PP làm việc nhóm -Hợp tác -Giao tiếp -Tư duy phê phán -… PP tình huống - GQVĐ Tư duy phê phán Tư duy sáng tạo … PP dự án - Tìm kiếm và xử lí thông tin Tư duy sáng tạo GQVĐ Hợp tác … …. .

KẾT LUẬN • Nếu sử dụng các PPDH tích cực trong dạy học sẽ

KẾT LUẬN • Nếu sử dụng các PPDH tích cực trong dạy học sẽ giúp hình thành và phát triển các năng lực cần thiết cho HS