Hng phn l g Hng phn l s

  • Slides: 31
Download presentation

Hưng phấn là gì?

Hưng phấn là gì?

Hưng phấn là sự biến đổi lí, hoá, sinh diễn ra bên trong tế

Hưng phấn là sự biến đổi lí, hoá, sinh diễn ra bên trong tế bào khi bị kích thích.

Bài 28:

Bài 28:

I. Khái niệm điện thế nghỉ Cách đo điện thế nghỉ Sự phân cực

I. Khái niệm điện thế nghỉ Cách đo điện thế nghỉ Sự phân cực điện ở bên trong và ngoài màng tế bào Khái niệm điện thế nghỉ

- Cách đo điện thế nghỉ - Sự phân Sợi thần kinh cực điện

- Cách đo điện thế nghỉ - Sự phân Sợi thần kinh cực điện trong và ngoài màng tế bào. Điện kế Điện cực 1 Màng Điện cực 2 Quan sát hình và cho biết: H. 1 Sơ đồ đo điện thế nghỉ của tế bào thần kinh mực ống. Điện kế

Em hãy cho biết: Đặc điểm của điện kế để đo điện thế nghỉ

Em hãy cho biết: Đặc điểm của điện kế để đo điện thế nghỉ H. 2 Đường biểu diễn điện thế của tế bào Giai đoạn nghỉ Bên ngoài tế bào Bên trong tế bào

Tại sao chọn tế bào thần kinh để làm thí nghiệm đo điện thế

Tại sao chọn tế bào thần kinh để làm thí nghiệm đo điện thế nghỉ?

Tại sao chọn TB thần kinh của mực ống để đo điện thế nghỉ?

Tại sao chọn TB thần kinh của mực ống để đo điện thế nghỉ? H. 4 loligo forbesi

Dùng điện kế cực nhạy, một điện cực đặt sát mặt ngoài của màng

Dùng điện kế cực nhạy, một điện cực đặt sát mặt ngoài của màng tế bào, điện cực còn lại ghim vào bên trong màng tế bào. Phía trong màng tích điện âm (-), bên ngoài màng tích điện dương (+)

Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế

Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng tích điện âm so với bên ngoài màng tích điện dương

H. 5 Sepia

H. 5 Sepia

Cua bể Carcinus Tôm hùm homarus H. 5 Tritonia diomedia

Cua bể Carcinus Tôm hùm homarus H. 5 Tritonia diomedia

H. 6 -GALVANI

H. 6 -GALVANI

Điện kế Điện cực 1 Sợi thần kinh Màng Điện cực 2

Điện kế Điện cực 1 Sợi thần kinh Màng Điện cực 2

+ + + H. 7 -Quan sát hình và hoàn thành phiếu học tập

+ + + H. 7 -Quan sát hình và hoàn thành phiếu học tập sau:

PHIẾU HỌC TẬP Sự phân bố Trong màng Ngoài màng ion tế bào K+

PHIẾU HỌC TẬP Sự phân bố Trong màng Ngoài màng ion tế bào K+ Na+ Lượng ion

PHIẾU HỌC TẬP Sự phân bố Trong màng Ngoài màng ion tế bào Na+

PHIẾU HỌC TẬP Sự phân bố Trong màng Ngoài màng ion tế bào Na+ Lượng ion Nhiều hơn Ít hơn Nhiều hơn K+ > Na+ K+ > K+ Na+

H. 8 + + + + + Loại ion dương nào đi từ trong

H. 8 + + + + + Loại ion dương nào đi từ trong ra ngoài màng và ion dương nào đi từ ngoài vào trong? Cho biết ion nào di chuyển nhiều hơn.

Nếu K đi ra ngoài và Na đi vào trong mãi thì nó xảy

Nếu K đi ra ngoài và Na đi vào trong mãi thì nó xảy ra điều gì?

H. 9 - Quan sát hình trả lời câu hỏi: mỗi một lần bơm

H. 9 - Quan sát hình trả lời câu hỏi: mỗi một lần bơm thì có bao nhiêu K đi vào trong tế bào và bao nhiêu Na đi ra ngoài tế bào?

Bơm Na - K Bên ngoài màng tế bào Bên trong màng tế bào

Bơm Na - K Bên ngoài màng tế bào Bên trong màng tế bào

Sự phân bố ion và sự di chuyển ion qua màng tế bào II.

Sự phân bố ion và sự di chuyển ion qua màng tế bào II. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ Tính thấm của màng tế bào đối với ion Vai trò của bơm Na - K

Hãy trình bày cơ chế hình thành điện thế nghỉ.

Hãy trình bày cơ chế hình thành điện thế nghỉ.

Câu 1: Hưng phấn là khi tế bào bị kích thích A. Sẽ gây

Câu 1: Hưng phấn là khi tế bào bị kích thích A. Sẽ gây biến đổi tính chất lí, hóa, sinh ở bên trong. B. Thì tế bào sẽ tiếp nhận. C. Thì tế bào trả lời kích thích. D. Thì tế bào tiếp nhận và trả lời kích thích Đáp án: A

Câu 2: Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế hai bên màng

Câu 2: Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi. A. Phía trong màng tích điện dương, ngoài màng tích điện âm. B. Phía trong màng tích điện âm, ngoài màng tích điện dương. C. Cả trong và ngoài màng tích điện dương. D. Cả trong và ngoài màng tích điện dương Đáp án: B

Câu 3: Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na –K có vai trò

Câu 3: Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na –K có vai trò chuyển A. Na+ Và K+ từ ngoài vào trong màng từ trong ra ngoài màng + + Na từ ngoài vào trong và từ trong K ra ngoài màng B. Na+ Và K+ C. D. Na+ từ ngoài vào trong và K+ từ trong ra ngoài màng Đáp án C

Câu 4: Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi A. Cổng K+ và

Câu 4: Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi A. Cổng K+ và Na+ cùng đóng B. Cổng K+ mở và , Na+ đóng C. Cổng K+ và Na+ cùng mở D. Cổng K+ đóng và Na+ mở Đáp án: C

I. Khái niệm điện thế nghỉ Điện thế nghỉ Cách đo điện thế nghỉ

I. Khái niệm điện thế nghỉ Điện thế nghỉ Cách đo điện thế nghỉ Sự phân cực điện ở bên trong và ngoài màng tế bào Khái niệm điện thế nghỉ II. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ Sự phân bố ion và sự di chuyển ion qua màng tế bào Tính thấm của màng tế bào đối với ion Vai trò của bơm Na - K

Trả lời các câu hỏi trong SGK Đọc phần em có biết

Trả lời các câu hỏi trong SGK Đọc phần em có biết