LOGO Phn 1 Phn 2 CN C THC

  • Slides: 45
Download presentation
L/O/G/O

L/O/G/O

Phần 1 • Phần 2 • CĂN CỨ THỰC HIỆN NỘI DUNG CƠ BẢN

Phần 1 • Phần 2 • CĂN CỨ THỰC HIỆN NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Phần 3 • GỢI Ý CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN Phần 4 • THỰC HÀNH X Y DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC L/O/G/O

CĂN CỨ THỰC HIỆN

CĂN CỨ THỰC HIỆN

1. Chỉ thị số 05 -CT/TW của Bộ chính trị, ban hành ngày 15/05/2016

1. Chỉ thị số 05 -CT/TW của Bộ chính trị, ban hành ngày 15/05/2016 2. Kế hoạch số 178/KH-BGDĐT của Bộ GD&ĐT ban hành ngày 16/03/2017 3. Căn cứ vào chương trình, sách giáo khoa môn Giáo dục Công dân và hoạt động ngoài giờ lên lớp.

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH L/O/G/O

1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Tư tưởng về con đường của cách

1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Tư tưởng về con đường của cách mạng Việt Nam. 2. Tư tưởng về xây dựng chủ nghĩa, xã hội ở Việt Nam. 3. Tư tưởng về nhân dân và đại đoàn kết dân tộc. 4. Tư tưởng về xây dựng văn hóa và con người. 5. Tư tưởng Hồ Chí Minhvề phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân. 6. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chỉnh đốn Đảng.

2. ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 2. 1. Quan niệm của Hồ Chí Minh

2. ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 2. 1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về đạo đức a) Vai trò, ý nghĩa - Đạo đức là tiêu chí đánh giá sự văn minh, cao thượng của xã hội, con người. - Đạo đức luôn giúp con người giữ được nhân cách, bản lĩnh trong mọi hoàn cảnh. Đạo đức là gốc, là nguồn, là nền tảng để giữ vững được chủ nghĩa Mác – Lênin, “có đạo đức cách mạng thì gặp khó khăn, gian khổ, thất bại cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước”. b) Nguyên tắc xây dựng đạo đức - Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức - Xây đi đôi với chống - Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời c) Những phẩm chất cơ bản của đạo đức cách mạng - Trung với nước, hiếu với dân: - Yêu thương con người, sống có nghĩa, có tình - Cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư - Tinh thần quốc tế trong sáng

2. 2. Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh a/ Suốt đời vì dân,

2. 2. Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh a/ Suốt đời vì dân, vì nước Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương của con người cả đời phấn đấu hy sinh vì dân, vì nước, vì hạnh phúc con người. b/ Ý chí và nghị lực tinh thần to lớn vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt được mục đích. Ý chí và nghị lực tinh thần của Hồ Chí Minh trưởng thành qua thực tiễn và luôn giữ thái độ lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống, tinh thần to lớn vượt qua thử thách. c/ Hết lòng yêu thương, quý trọng, phục vụ nhân dân Là tấm gương mẫu mực phục vụ nhân dân, theo Người định nghĩa cái gì có lợi cho dân, cho dân tộc là chân lý, làm công bộc cho dân là một việc làm cao thượng. d/ Nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu, luôn hết mực vì con người Lòng khoan dung nhân ái của Hồ Chí Minh luôn dành hết mực cho mọi kiếp người, Người luôn mong muốn tiến hành cuộc chiến đấu cho phẩm giá con người, giải phóng và phúc lợi cho toàn dân. e/ Cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và hết sức khiêm tốn. Hồ Chí minh là tấm gương về thực hành tiết kiệm trong ăn, mặc, ở, đi lại…luôn giữ mình liêm khiết, trong sạch, chống lại cái xấu, tham ô, lãnh phí, quan liêu, tiêu cực.

3. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH 3. 1. Phong cách tư duy a/ Phong

3. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH 3. 1. Phong cách tư duy a/ Phong cách tư duy khoa học, cách mạng hiện đại • Từ cách tiếp cận vấn đề khoa học, gắn với thực tiễn và điều kiện lịch sử cùng với sự cần cù, chịu khó, óc quan sát Hồ Chí Minh đã tự trang bị cho mình một vốn học vấn sâu rộng và chắc chắn để bắt kịp thời đại và lựa chọn đúng con đường đi cho dân tộc. b/ Phong cách tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo • Tư duy độc lập của Hồ Chí Minh không rập khuôn, giáo điều, vay mượn, tự tìm tòi, suy nghĩ, sáng tạo để tìm ra bản chất sự vật để tìm ra chân lý. c/ Phong cách tư duy hài hòa, uyển chuyển có lý, có tình • Phong cách tư duy Hồ Chí Minhluôn xuất phát từ cái chung, cái nhân loại, từ những chân lý phổ biến, những lẽ phải không thể chối cãi được. Sự hài hòa, uyển chuyển thể hiện trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

3. 2. Phong cách làm việc a/ Phong cách lãnh đạo • Hồ Chí

3. 2. Phong cách làm việc a/ Phong cách lãnh đạo • Hồ Chí Minh là tấm gương sáng về phong cách làm việc thật sự dân chủ, tôn trọng tập thể, biết lắng nghe ý kiến mọi người thì sẽ phát huy được sự đồng tình ủng hộ. • Tổ chức việc kiểm tra, kiểm soát cụ thể, thường xuyên, kiểm soát các ngành, các cấp chưa nghiêm túc, chặt chẽ còn quan liêu. • Phong cách quần chúng, luôn gần dân, tin dân, trọng dân, dựa vào dân, gắn bó với nhân dân để thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng, Người luôn có tư tưởng “Nước lấy dân làm gốc”. • Phong cách nêu gương trong công tác và lối sống, mọi lúc, mọi nơi, nói phải đi đôi với làm để dân noi theo. b/ Phong cách làm việc khoa học và đổi mới • Phong cách làm việc khoa học, khách quan trung thực, cầu thị của Hồ Chí Minh là không né tránh, bưng bít sự thật, bênh cho nhau, không bằng lòng thói quen tùy tiện, chậm chạp, không tôn trọng thời gian người khác • Phong cách làm việc luôn đổi mới tức là không cố chấp, bảo thủ, không tư duy lối mòn đó cũng là phong cách mà thời đại đang đòi hỏi.

3. 3. Phóng cách diễn đạt • Điều này thể hiện rõ trong cách

3. 3. Phóng cách diễn đạt • Điều này thể hiện rõ trong cách nói, cách viết của Người, tùy theo mục đích, đối tượng, thể loại mà Hồ Chí Minh có cách viết khác nhau, viết cho ai? viết để làm gì? • Cách nói, cách viết giản dị, cụ thể, thiết thực cốt làm cho lý luận trở nên gần gũi, dễ hiểu với tất cả mọi người. • Diễn đạt ngắn gọn, cô đọng, hàm xúc, trong sáng, có lượng thông tin cao. • Sinh động, gần gũi với cách nghĩ của quần chúng, gắn với những hình ảnh, sự ví von, so sánh cụ thể. • Phong cách diễn đạt luôn biến hóa, nhất quán mà đa dạng.

3. 4. Phong cách ứng xử a/ Khiêm tốn, nhã nhặn, lịch thiệp trong

3. 4. Phong cách ứng xử a/ Khiêm tốn, nhã nhặn, lịch thiệp trong các cuộc tiếp xúc • Người luôn khiêm tốn, hòa nhã, quan tâm chu đáo đến những người khác không bao giờ đặt mình cao hơn người khác. b/ Chân tình, nồng hậu, tự nhiên • Khi gặp gỡ mọi người Hồ Chí Minh luôn tạo sự thân mật, gần gũi, thân thiết như trong một gia đình. Điều đó lý giải vì sao mỗi khi Bác Hồ xuất hiện ở đâu là ở đó rộn lên niềm vui, tiếng cười. c/ Linh hoạt, chủ động, biến hóa • Ứng xử văn hóa Hồ Chí Minh đạt tới sự kết hợp hài hòa giữa tình cảm nồng hậu với lý trí sáng suốt, nên linh hoạt, uyển chuyển.

3. 5. Phong cách sống a/ Sống cần, kiệm, liêm, chính • Thể hiện

3. 5. Phong cách sống a/ Sống cần, kiệm, liêm, chính • Thể hiện trong cả lời nói và việc làm, cách mặc, ăn, ở và trong sinh hoạt đời thường b/ Sống hài hòa, kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa Đông – Tây • Đó là phong cách sống thấm nhuần văn hóa Nho – Phật – Lão, vừa chịu ảnh hưởng sâu đậm của văn hóa u – Mỹ nhưng luôn giữ vững, yêu quý và tự hào văn hóa Việt Nam. c/ Tôn trọng quy luật tự nhiên, gắn bó với thiên nhiên • Như mọi tri thức phương đông Bác luôn gần gũi thiên nhiên, thể hiện qua những bài thơ, thơ trữ tình hay thơ bằng chữ hán tất cả đều được nhân cách hóa, giao hòa với con người.

Phương án lồng ghép, tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí

Phương án lồng ghép, tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh L/O/G/O

1. Đối với môn Giáo dục công dân a) Lồng ghép, tích hợp vào

1. Đối với môn Giáo dục công dân a) Lồng ghép, tích hợp vào các chủ đề/ bài học trong chương trình, sách giáo khoa môn Giáo dục công dân. b) Phương thức thực hiện - Căn cứ vào các mạch nội dung chương trình, sách giáo khoa, các tổ nhóm chuyên môn nghiên cứu, đề xuất nội dung, phương án thực hiện. c) Nguyên tắc thực hiện: Bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng, trong đó chú trọng việc vận dụng các bài học về đạo đức, lối sống trong thực tiễn. d) Mục tiêu Ø Nêu được vẻ đẹp của Tư tưởng, Đạo đức, và Phong cách của Bác Hồ Ø HS vận dụng được bài học về Tư tưởng, Đạo đức, Phong cách của Bác vào trong thực tiễn cuộc sống.

2. Đối với hoạt động ngoài giờ lên lớp Nội dung hoạt động ngoài

2. Đối với hoạt động ngoài giờ lên lớp Nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp cấp THCS và THPT bao gồm 6 nội dung: • Giáo dục truyền thống • Giáo dục ý thức học tập • Giáo dục ý thức, tình cảm với Tổ quốc, với Đảng, với bác Hồ, với công tác đoàn đội. • Giáo dục tình bạn, tình yêu, gia đình • Giáo duc hòa bình, hữu nghị, hợp tác • Mùa hè vui khỏe, bổ ích và tình nguyện vì cuộc sống công

 • Định hướng tổ chức lồng ghép, tích hợp: Xây dựng các chủ

• Định hướng tổ chức lồng ghép, tích hợp: Xây dựng các chủ đề/bài học. • Cấp THCS + Tháng 10: Chủ đề chăm ngoan học giỏi + Tháng 12: chủ đề "Uống nước nhớ nguồn” + Tháng 1, 2: chủ đề "Mừng Đảng, mừng xuân” + Tháng 3: Chủ đề “Tiến bước lên đoàn” + Tháng 5: chủ đề "Bác Hồ kính yêu” • Cấp Trung học phổ thông: - Tháng 9: Thanh niên học tập, rèn luyện vì sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. - Tháng 12: Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc - Tháng 1: Thanh niên với việc gìn giữ bản sách văn hóa dân tộc - Tháng 2: Thanh niên với lý tưởng cách mạng - Tháng 5. Thanh niên với Bác Hồ.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN • Xây dựng các chủ đề bài học dưới hình

TỔ CHỨC THỰC HIỆN • Xây dựng các chủ đề bài học dưới hình thức các chủ đề tích hợp liên môn hoặc các dự án học tập để thực hiện nội dung giáo dục tư tưởng, phong cách, đạo đức, lối sống chủ tịch Hồ Chí Minh. • Thực hiện tích hợp, lồng ghép trong các bài học trong chương trình giáo dục công dân • Hình thức: Nội khóa, ngoại khóa

GỢI Ý THỜI LƯỢNG – PH N PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC

GỢI Ý THỜI LƯỢNG – PH N PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC

Cấp THCS BÀI Bài 1 Bài 2 Bài 3 NỘI DUNG Đôi chân Bác

Cấp THCS BÀI Bài 1 Bài 2 Bài 3 NỘI DUNG Đôi chân Bác Hồ Được ăn cơm với Bác CHỦ ĐỀ Đạo đức Hồ Chí Minh: Ý chí và nghị lực tinh thần vượt qua mọi thử thách, khó khăn. Phong cách sống: Cần, kiệm, liêm, chính. Phong cách ứng Tình yêu xuất xử: phát từ đâu Khiêm tốn, nhã nhặn, lịch thiệp HƯỚNG GIẢNG DẠY NỘI DUNG PHÙ HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH GD PHỔ THÔNG (Môn Đạo đức, GDCD, HĐGDNGLL. . . ) Chủ đề Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể môn GDCD 6 Tích hợp HĐGDNGLL trong chủ đề hè vui khỏe, bổ ích. Chủ đề Tiết kiệm Bài 3 môn GDCD 6 Chủ đề Sống chan hoà với mọi người môn GDCD 6 Tích hợp Dạy trong HĐGDNGLL chủ đề giáo dục tình bạn, tình yêu, gia đình

BÀI Bài 4 Bài 5 Bài 6 NỘI DUNG Hai bàn tay Gương mẫu

BÀI Bài 4 Bài 5 Bài 6 NỘI DUNG Hai bàn tay Gương mẫu tôn trọng luật lệ Hai tấm huân chương cao quý CHỦ ĐỀ Đạo đức Hồ Chí Minh: Ý chí và nghị lực tinh thần vượt qua mọi thử thách, khó khăn. Phong cách ứng xử: Khiêm tốn, nhã nhặn, lịch thiệp HƯỚNG GIẢNG DẠY Tích hợp NỘI DUNG PHÙ HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH GD PHỔ THÔNG (Môn Đạo đức, GDCD, HĐGDNGLL. . . ) Chủ đề Siêng năng kiên trì môn GDCD 6 Chủ đề Tôn trọng kỉ luật môn GDCD 6 Tích hợp Dạy trong tiết sinh hoạt lớp, HĐGDNGLL… Chủ đề “Biết ơn” môn GDCD 6 Tích hợp Chủ đề Mừng Đảng, mừng Xuân trong HĐGDNGLL

BÀI Bài 7 Bài 8 NỘI DUNG Bác Hồ và mối quan hệ Việt

BÀI Bài 7 Bài 8 NỘI DUNG Bác Hồ và mối quan hệ Việt – Lào Tấm lòng Bác bao dung tất cả CHỦ ĐỀ Đạo đức Hồ Chí Minh: Ý chí và nghị lực tinh thần vượt qua mọi thử thách, khó khăn. Phong cách ứng xử: Khiêm tốn, nhã nhặn, lịch thiệp HƯỚNG GIẢNG DẠY NỘI DUNG PHÙ HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH GD PHỔ THÔNG (Môn Đạo đức, GDCD, HĐGDNGLL. . . ) Chủ đề lớn Quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại Tích hợp môn GDCD 6 Dạy trong HĐGDNGLL chủ đề giáo dục hòa bình, hữu nghị, hợp tác Chủ đề lớn Quyền trẻ em môn GDCD 6 Tích hợp Dạy trong HĐGDNGLL chủ đề Giáo dục truyền thống Chủ đề Lễ độ hoặc Sống Bài 9 Nghĩa nặng tình sâu Phong cách ứng xử: Khiêm tốn, nhã nhặn, lịch thiệp chan hòa với mọi người Tích hợp môn GDCD 6 Chủ đề Bác Hồ kính yêu trong HĐGDNGLL

Lớp 7 BÀI Bài 1 Bài 2 Bài 3 NỘI DUNG Bác không muốn

Lớp 7 BÀI Bài 1 Bài 2 Bài 3 NỘI DUNG Bác không muốn nhận phần ưu tiên Nụ cười phê phán Tôi sẽ làm việc xứng đáng với sự tin dùng của ông CHỦ ĐỀ HƯỚNG GIẢNG DẠY (Môn Đạo đức, GDCD, HĐGDNGLL. . . ) Chủ đề Sống giản dị môn GDCD 7 Đạo đức Hồ Chí Minh: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị NỘI DUNG PHÙ HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH GD PHỔ THÔNG Tích hợp Dạy trong HĐGDNGLL chủ đề : bác Hồ kính yêu Chủ đề Trung thực hoặc Khoan dung môn GDCD 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh Tích hợp về xây dựng văn hoá và con người Đạo đức Hồ Chí Minh: Ý chí và nghị lực tinh thần vượt qua mọi thử thách, khó khăn. Chủ đề Tự tin môn GDCD 7 Tích hợp

BÀI Bài 4 Bài 5 Bài 6 NỘI DUNG Bác gặp tù binh Pháp

BÀI Bài 4 Bài 5 Bài 6 NỘI DUNG Bác gặp tù binh Pháp Thế mà cũng khoe… “Ít địch nhiều, yếu đánh mạnh” CHỦ ĐỀ HƯỚNG GIẢNG DẠY Đạo đức Hồ Chí Minh: Nhân ái, vị tha, khoan Tích hợp dung, nhân hậu, luôn hết mực vì con người Tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh Tích hợp về nhân dân và đại đoàn kết dân tộc Phong cách ứng xử: Linh hoạt, chủ động, biến hoá Tích hợp NỘI DUNG PHÙ HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH GD PHỔ THÔNG (Môn Đạo đức, GDCD, HĐGDNGLL. . . ) Chủ đề Yêu thương con người hoặc Khoan dung môn GDCD 7 Dạy trong HĐGDNGLL chủ đề truyền thống dân tộc Chủ đề Đoàn kết và tương trợ - Bài 7 hoặc Sống và làm việc có kế hoạch – Bài 12 môn GDCD 7 Dạy trong HĐGDNGLL chủ đề Truyền thống dân tộc Chủ đề Đoàn kết và tương trợ môn GDCD 7; Trong dạy học Lịch sử, dạy học QPAN Chủ đề Mừng Đảng, mừng Xuân trong HĐGDNGLL

BÀI Bài 7 Bài 8 Bài 9 NỘI DUNG Chú được thêm một quả

BÀI Bài 7 Bài 8 Bài 9 NỘI DUNG Chú được thêm một quả Nước nóng, nước nguội Dù mưa hay nắng CHỦ ĐỀ HƯỚNG GIẢNG DẠY NỘI DUNG PHÙ HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH GD PHỔ THÔNG (Môn Đạo đức, GDCD, HĐGDNGLL. . . ) Đạo đức Hồ Chí Minh: Chủ đề Khoan dung môn GDCD 7 Phong cách ứng xử: Chủ đề Đạo đức và kỉ luật hoặc Yêu thương con người môn GDCD 7 Nhân ái, vị tha, khoan Tích hợp dung, nhân hậu, luôn hết mực vì con người Chân tình, nồng hậu, tự nhiên Phong cách ứng xử: Linh hoạt, chủ động, biến hoá Tích hợp Chủ đề Bác Hồ kính yêu trong HĐGDNGLL Tích hợp

Lớp 8 BÀI Bài 1 Bài 2 Bài 3 NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Đạo

Lớp 8 BÀI Bài 1 Bài 2 Bài 3 NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Đạo đức Hồ Chí Kiên trì chống Minh: lại tuổi già và bệnh tật Vị lãnh tụ vĩ đại và lá cờ đỏ sao vàng Không nên đao to búa lớn Ý chí và nghị lực tinh thần vượt qua mọi thử thách, khó khăn. Phong cách ứng xử: Khiêm tốn, nhã nhặn, lịch thiệp Đạo đức Hồ Chí Minh: HƯỚNG GIẢNG DẠY NỘI DUNG PHÙ HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH GD PHỔ THÔNG (Môn Đạo đức, GDCD, HĐGDNGLL. . . ) Chủ đề Tự lập (tháng 9) môn GDCD 8 Tích hợp Dạy trong HĐGDNGLL chủ đề ý thức học tập Chủ đề Tôn trọng lẽ phải môn GDCD 8 Tích hợp Nhân ái, vị tha, khoan Tích hợp dung, nhân hậu, luôn hết mực vì con người Dạy trong HĐGDNGLL ý thức và tình cảm với tổ quốc, với Đảng CSVN Chủ đề Tôn trọng người khác môn GDCD 8

BÀI NỘI DUNG CHỦ ĐỀ HƯỚNG GIẢNG DẠY Có ăn bớt Cần, kiệm, liêm,

BÀI NỘI DUNG CHỦ ĐỀ HƯỚNG GIẢNG DẠY Có ăn bớt Cần, kiệm, liêm, phần cơm của chính, chí công, vô con không? tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị Bài 5 Chú làm Chủ tịch, để Bác làm Thứ trưởng Bài 6 Chú ăn no mới cày được, sao để trâu gày đói thế? Tích hợp Tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh Tích hợp về xây dựng văn hoá và con người Phong cách ứng xử: Chân tình, nồng hậu, tự nhiên (Môn Đạo đức, GDCD, HĐGDNGLL. . . ) Chủ đề Liêm khiết môn GDCD 8 Đạo đức Hồ Chí Minh: Bài 4 NỘI DUNG PHÙ HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH GD PHỔ THÔNG Chủ đề Liêm khiết hoặc Tôn trọng người khác môn GDCD 8 Tích hợp Dành nguyên 1 tiết Chủ đề Truyền thống dân tộc trong HĐGDNGLL

BÀI Bài 7 Bài 8 Bài 9 NỘI DUNG Người công giáo ghi ơn

BÀI Bài 7 Bài 8 Bài 9 NỘI DUNG Người công giáo ghi ơn Bác Ít lòng tham muốn về vật chất Đại sứ quán Việt Nam tăng gia sản xuất CHỦ ĐỀ HƯỚNG GIẢNG DẠY Tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Tích hợp nhân dân và đại đoàn kết dân tộc Đạo đức Hồ Chí Minh: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, đời riêng Tích hợp trong sáng, nếp sống giản dị Tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Tích hợp xây dựng văn hoá và con người NỘI DUNG PHÙ HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH GD PHỔ THÔNG (Môn Đạo đức, GDCD, HĐGDNGLL. . . ) Chủ đề Tôn trọng, bảo vệ lợi ích người khác hoặc Giữ chứ tín môn GDCD 8 Dạy trong HĐGDNGLL chủ đề Hòa bình, hữu nghị và hợp tác Chủ đề Tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước môn GDCD 8 Dạy trong HĐGDNGLL Tích hợp nội dung môn GDCD 8 ở: Bài 4: Giữ chữ tín Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác Chủ đề Bác Hồ kính yêu

Lớp 9 BÀI Bài 1 NỘI DUNG Bác soi sáng cho tôi con đường

Lớp 9 BÀI Bài 1 NỘI DUNG Bác soi sáng cho tôi con đường đi lên phía trước CHỦ ĐỀ Đạo đức Hồ Chí Minh: Ý chí và nghị lực tinh thần vượt qua mọi thử thách, khó khăn. HƯỚNG GIẢNG DẠY Tích hợp NỘI DUNG PHÙ HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH GD PHỔ THÔNG (Môn Đạo đức, GDCD, HĐGDNGLL. . . ) Tích hợp trong môn GDCD 9 ở các bài: Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới Bài 6: Hợp tác cùng phát triển Bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả (Hoặc bài 11, 13, 14…) Dạy trong HĐGDNGLL chủ đề Bác Hồ Bài 2 Bài 3 Tài ứng khẩu của Bác Ao cá Bác Hồ Phong cách ứng xử: Linh hoạt, chủ động, biến hoá Đạo đức Hồ Chí Minh: Hết lòng thương yêu, Tích hợp Chủ đề Năng động, sáng tạo môn GDCD 9 Dạy trong HĐGDNGLL chủ đề Hòa bình, hữu nghị, hợp tác Chủ đề Làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả môn GDCD 9

BÀI Bài 4 Bài 5 Bài 6 NỘI DUNG Không ai được vào đây

BÀI Bài 4 Bài 5 Bài 6 NỘI DUNG Không ai được vào đây CHỦ ĐỀ HƯỚNG GIẢNG DẠY Tư tưởng. Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh Tích hợp về xây dựng văn hoá và con người Chân tình, nồng hậu, tự nhiên Dạy trong tiết sinh hoạt lớp, HĐGDNGLL… Chủ đề Bảo vệ hoà bình môn GDCD 9 Cánh cửa hòa Tư tưởng Hồ Chí Minh Tích hợp bình về nhân dân và đại đoàn kết dân tộc Phong cách ứng xử: (Môn Đạo đức, GDCD, HĐGDNGLL. . . ) chủ đề Dân chủ và kỉ luật môn GDCD 9 Tư tưởng. Hồ Chí Minh: Phải có tình đồng chí yêu thương lẫn nhau NỘI DUNG PHÙ HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH GD PHỔ THÔNG Dạy trong HĐGDNGLL chủ đề Hòa bình, hữu nghị, hợp tác Chủ đề Mừng Đảng, mừng Xuân trong HĐGDNGLL Tích hợp

BÀI Bài 7 Bài 8 Bài 9 NỘI DUNG Bác Hồ với văn hóa

BÀI Bài 7 Bài 8 Bài 9 NỘI DUNG Bác Hồ với văn hóa dân tộc Lời dạy của Bác Kinh nghiệm là vốn quý CHỦ ĐỀ HƯỚNG GIẢNG DẠY Tư tưởng Hồ Chí Minh Tích hợp về xây dựng văn hoá và con người Suốt đời vì dân vì nước truyền thống tốt đẹp của dân tộc môn GDCD 9 Dạy trong HĐGDNGLL chủ đè Giáo dục truyền thống Chủ đề Lí tưởng sống của thanh niên môn GDCD 9 Tích hợp Dạy trong HĐGDNGLL chủ đề Giáo dục ý thức học tập Chủ đề Bác Hồ kính yêu trong HĐGDNGLL Phong cách sống: Tôn trọng quy luật tự nhiên, gắn bó với thiên nhiên (Môn Đạo đức, GDCD, HĐGDNGLL. . . ) Chủ đề Kế thừa và phát huy Tư tưởng Hồ Chí Minh: Đạo đức Hồ Chí Minh: NỘI DUNG PHÙ HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH GD PHỔ THÔNG Tích hợp

Định hướng thiết kế bài học L/O/G/O

Định hướng thiết kế bài học L/O/G/O

3. Định hướng thiết kế bài học • • • Hoạt động khởi động

3. Định hướng thiết kế bài học • • • Hoạt động khởi động Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động luyện tập Hoạt vận dụng Hoạt động tìm tòi, mở rộng

3. 1. Các bước thực hiện 1 hoạt động • Mục đích hoạt động:

3. 1. Các bước thực hiện 1 hoạt động • Mục đích hoạt động: Trả lời câu hỏi thực hiện hoạt động này để làm gì? • Nội dung hoạt động: Mục đích trên được thực hiện bằng như thế nào? (Lệnh, yêu cầu (nhiệm vụ HS phải thực hiện). • Phương thức thực hiện: Hoạt động này được thức hiện như thế nào? Yêu cầu chỉ rõ: - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? - Học sinh nhận nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ như thế nào? - Giáo viên hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ như thế nào? - GV tổ chức cho Hs báo cáo kết quả hoạt động như thế nào? - GV tổ chức nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm như thế nào? Sản phẩm mong đợi: Kết quả hoạt động (Dự kiến HS kết quả hoạt động của HS)

3. 2. NHÓM HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG MỤC ĐÍCH: 1. Tạo tâm thế và

3. 2. NHÓM HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG MỤC ĐÍCH: 1. Tạo tâm thế và hứng thú học tập cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập. 2. Huy động kiến thức, kinh nghiệm của HS có liên quan đến vấn đề trong bài học, làm bộc lộ được "cái" HS đã biết, bổ khuyết những gì HS còn thiếu, 3. Giúp HS nhận ra "cái" chưa biết và muốn biết thông qua hoạt động này để HS suy nghĩ và bộc lộ những quan niệm của mình về vấn đề sắp tìm hiểu, học tập. YÊU CẦU: Các câu hỏi/nhiệm vụ của tình huống xuất phát là những câu hỏi/vấn đề mở, không cần có câu trả lời hoàn chỉnh. GV không chốt về nội dung kiến thức mà chỉ giúp HS phát biểu được vấn đề để HS chuyển sang các hoạt động tiếp theo nhằm bổ sung hình thành những kiến thức, kĩ năng mới.

3. 3. NHÓM HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Mục đích: Chiếm

3. 3. NHÓM HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Mục đích: Chiếm lĩnh được kiến thức, kỹ năng mới và đưa các kiến thức, kỹ năng mới vào hệ thống kiến thức, kỹ năng của bản thân. 2. Phương thức hoạt động: Xây dựng được những kiến thức mới thông qua các hoạt động khác nhau như: nghiên cứu tài liệu/ thông tin/ truyện đọc, nghiên cứu tình huống, thực hành; hoạt động trải nghiệm sáng tạo. . . Lưu ý: Kết thúc hoạt động này, trên cơ sở kết quả hoạt động học của HS thể hiện ở các sản phẩm học tập mà HS hoàn thành, GV cần chốt kiến thức mới để HS chính thức ghi nhận và vận dụng.

3. 4. Hoạt động luyện tập Mục đích: Củng cố, hoàn thiện kiến thức,

3. 4. Hoạt động luyện tập Mục đích: Củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa lĩnh hội được. Do đó, trong hoạt động này, HS được yêu cầu áp dụng trực tiếp kiến thức vào giải quyết các câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề trong học tập. Lưu ý: Kết thúc hoạt động này, nếu cần, GV có thể lựa chọn những vấn đề cơ bản về phương pháp, cách thức giải quyết các câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề để HS ghi nhận và vận dụng, trước hết là vận dụng để hoàn chỉnh câu trả lời/giải quyết vấn đề đặt ra trong tình huống xuất phát (ở Hoạt động khởi động)

3. 5. Hoạt động vận dụng : HS vận dụng được các kiến thức,

3. 5. Hoạt động vận dụng : HS vận dụng được các kiến thức, kĩ năng đã học để phát hiện và giải quyết các tình huống/vấn đề trong cuộc sống ở gia đình, địa phương. Do đó, hoạt động này cần gợi ý cho HS về những hoạt động, sự vật, hiện tượng cần quan sát trong cuộc sống hàng ngày, mô tả yêu cầu về sản phẩm mà HS cần hoàn thành để HS quan tâm thực hiện.

3. 6. Hoạt động mở rộng: Mục đích: HS không bao giờ dừng lại

3. 6. Hoạt động mở rộng: Mục đích: HS không bao giờ dừng lại với những gì đã học và hiểu rằng ngoài những kiến thức được học trong nhà trường còn rất nhiều điều có thể và cần phải tiếp tục học, ham mê học tập suốt đời. Do đó, hoạt động này cần khuyến khích HS tiếp tục tìm tòi và mở rộng kiến thức ngoài lớp học. HS tự đặt ra các tình huống có vấn đề nảy sinh từ nội dung bài học, từ thực tiễn cuộc sống, vận dụng các KT, KN đã học để giải quyết bằng những cách khác nhau. Hoạt động này không cần tổ chức ở trên lớp và không đòi hỏi tất cả HS phải tham gia. Tuy nhiên, GV cần quan tâm, động viên để có thể thu hút nhiều HS tham gia một cách tự nguyện; khuyến khích những HS có sản phẩm chia sẻ với các bạn trong lớp.

Lưu ý 1. Các hoạt động học phải hướng cho học sinh chủ động

Lưu ý 1. Các hoạt động học phải hướng cho học sinh chủ động giải quyết một vấn đề/nhiệm vụ học tập tương đối hoàn chỉnh, từ việc khởi động đến hình thành kiến thức, kỹ năng mới và vận dụng chúng vào giải quyết những vấn đề gắn với thực tiễn, phù hợp trong điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương. 2. Tùy vào nội dung bài học, các hoạt động học được thiết kế và điều kiện nhà trường để tổ chức dạy các tiết học trong lớp hoặc ngoài lớp. . 3. Việc thiết kế giáo án/xây dựng tiến trình dạy học và tổ chức thực hiện các hoạt động hoàn toàn linh hoạt, giáo viên được quyền chủ động không khuôn mẫu, cứng nhắc.

Thực hành xây dựng kế hoạch dạy học L/O/G/O

Thực hành xây dựng kế hoạch dạy học L/O/G/O

X Y DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MỗI nhóm chọn 01 bài trong chương

X Y DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MỗI nhóm chọn 01 bài trong chương trình THCS (Môn GDCD và Hoạt động ngoài giờ lên lớp) để: - Xây dựng kế hoạch dạy học lồng ghép, tích hợp nội dung tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong chương trình giáo dục theo 5 HĐ, trong mỗi HĐ cần làm rõ: a) Mục tiêu HĐ b) Nội dung của HĐ c) Phương thức tổ chức HĐ d) Sản phẩm cần đạt. (Sản phẩm yêu cầu HS có được từ HĐ. ) -Nhóm cử đại diện dạy minh họa (01 hoạt động)

Ví dụ lồng ghép trong Giáo dục Công dân THCS Bài 1: “Đôi chân

Ví dụ lồng ghép trong Giáo dục Công dân THCS Bài 1: “Đôi chân Bác Hồ” (lớp 6) được dạy lồng ghép với Bài 1 trong Chương trình GDCD là “Tự chăm sóc rèn luyện thân thể”. Mục tiêu bài học: - Giải thích được vì sao phải tự chăm sóc sức khỏe - Biết và thực hiện được việc tự chăm sóc sức khỏe - Nhận xét, đánh giá được những hanghf vi, việc làm trong việc tự chăm sóc sức khỏe của bản thân và của người khác. - Có thái độ quan tâm, quý trọng sức khỏe của bản thân và của người khác

Phương hức thực hiện: Hoạt động khởi động. Có thể tổ chức cho HS

Phương hức thực hiện: Hoạt động khởi động. Có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi, đó vui …) Hoạt động hình thành kiến thức: 1. Hoạt động 1: Sức khỏe, ý nghĩa của sức khỏe Ø Chuyển giao nhiệm vụ: Đọc truyện: Đôi chân bác Hồ và trả lời câu hỏi: 1. Ghi ra giấy những chi tiết Bác Hồ là người có sức khoẻ dẻo dai và biết cách tự chăm sóc sức khoẻ. 2. Sức khoẻ có vai trò như thế nào trong cuộc sống của con người? Ø Giáo viên tổ chức cho HS trao đổi thảo luận, hoàn thiện sản phẩm. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự cần thiết phải tự chăm sóc sức khỏe Ø Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: 1. Em có suy nghĩ gì về tinh thần giữ gì sức khỏe của Bác sau khi đọc câu chuyện trên? 2. Em đã và sẽ làm gì để rèn luyện sức khỏe bản thân?

Email: nhungbaihocvedaoducloisong@gmail Mật khẩu: dautuvaxuatbangiaoduc 0976457029

Email: nhungbaihocvedaoducloisong@gmail Mật khẩu: dautuvaxuatbangiaoduc 0976457029