NHNG LU TRONG IU TR ST XUT HUYT

  • Slides: 32
Download presentation
NHỮNG LƯU Ý TRONG ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE KHOA NHIỄM - BV

NHỮNG LƯU Ý TRONG ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE KHOA NHIỄM - BV NHI ĐỒNG 2 PHÚ YÊN 2020

NỘI DUNG CÁC LƯU Ý 1. Chẩn đoán 2. Theo dõi ngoại trú –

NỘI DUNG CÁC LƯU Ý 1. Chẩn đoán 2. Theo dõi ngoại trú – nội trú 3. Xử trí ban đầu 4. Vấn đề sốc kéo dài 5. Vấn đề suy hô hấp 6. Vấn đề xuất huyết 7. Suy đa tạng

Nhập viện trễ Không đầy Theo dõi đủ phương không tiện, thuốc THẤT BẠI

Nhập viện trễ Không đầy Theo dõi đủ phương không tiện, thuốc THẤT BẠI men hợp lí ĐIỀU TRỊ Can thiệp Không không thích tuân thủ hợp phác đồ

Tổ chức lọc bệnh và điều trị tốt Huấn luyện nhân GIẢM TỈ LỆ

Tổ chức lọc bệnh và điều trị tốt Huấn luyện nhân GIẢM TỈ LỆ TỬ VONG viên y tế Tư vấn và hướng dẫn người chăm sóc Tỉ lệ TV 2017 Việt Nam 0, 03% Philippines 0, 24% Malaysia, Cambodia 0, 23% Cung cấp đầy đủ trang thiết bị

CHẨN ĐOÁN 1. Lâm sàng: sốt > 3 ngày nên nghĩ đến SXHD 2.

CHẨN ĐOÁN 1. Lâm sàng: sốt > 3 ngày nên nghĩ đến SXHD 2. Cận lâm sàng: BC giảm, TC giảm < 150. 000 nghi ngờ Bằng chứng vi sinh • Ns 1 Ag • Elisa Dengue Ig. M từ N 5

ĐỘNG HỌC CÁC DẤU ẤN SINH HỌC PGS. TS. Lê Xuân Hải (Khoa Miễn

ĐỘNG HỌC CÁC DẤU ẤN SINH HỌC PGS. TS. Lê Xuân Hải (Khoa Miễn dịch, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương)

primary

primary

THỜI ĐIỂM PHÁT HIỆN CÁC DẤU ẤN SINH HỌC

THỜI ĐIỂM PHÁT HIỆN CÁC DẤU ẤN SINH HỌC

Flavivirus: Dengue, JE, Zika

Flavivirus: Dengue, JE, Zika

ELISA hay TEST NHANH? ELISA Dengue có độ nhạy khoảng 90 -94%, độ đặc

ELISA hay TEST NHANH? ELISA Dengue có độ nhạy khoảng 90 -94%, độ đặc hiệu khoảng 97 -99%. TEST NHANH chẩn đoán Dengue có độ nhạy và độ đặc hiệu khá dao động. Thử nghiệm trên nhiều loại test nhanh khác nhau thấy độ nhạy có thể dao động từ 70 -92%, độ đặc hiệu từ 75 -95%. Test nhanh thuận lợi cho xét nghiệm riêng lẻ từng bệnh nhân một. ELISA thuận lợi cho xét nghiệm theo mẻ lớn, nhiều mẫu bệnh phẩm làm cùng 1 lúc.

KIT TEST NHANH KẾT HỢP KN/KT NS 1 / Ig. M-Ig. G Sốt Dengue?

KIT TEST NHANH KẾT HỢP KN/KT NS 1 / Ig. M-Ig. G Sốt Dengue? NS 1 + Ig. M/Ig. G Dương tính (NS 1 hoặc Ig. M) m tính (NS 1 và Ig. M) ≤ 4 ngày Sốt do DENGUE NS 1 + Ig. M/Ig. G (sau 2 -4 ngày) Dương tính (NS 1 hoặc Ig. M) Ngày sốt > 4 ngày Không do DENGUE m tính (NS 1 và Ig. M) PGS. TS. Lê Xuân Hải (Khoa Miễn dịch, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương)

TÌNH HUỐNG ĐẾN KHÁM 1. Sốt cao liên tục 3 ngày + – 30%

TÌNH HUỐNG ĐẾN KHÁM 1. Sốt cao liên tục 3 ngày + – 30% có triệu chứng đường hô hấp (ho, sổ mũi) – 15 % có triệu chứng đường tiêu hóa (tiêu chảy) 2. Sốt không liên tục: sốt 1 – 2 ngày nhẹ sốt cao hoặc sốt 1 – 2 ngày, ngưng sốt 1 ngày rồi sốt lại.

TÌNH HUỐNG BIẾN CHỨNG 1. Sốc với HA kẹp, tụt, đáp ứng với dịch

TÌNH HUỐNG BIẾN CHỨNG 1. Sốc với HA kẹp, tụt, đáp ứng với dịch chống sốc, dấu tràn dịch đa màng trên siêu âm, XQ phổi 2. Sốt cao, tăng men gan nặng + rối loạn đông máu 3. Chảy máu mũi, miệng, tiêu ra máu, tiểu máu, ói máu, ra máu kinh bất thường.

THEO DÕI NGOẠI TRÚ • Khám lại mỗi ngày kể từ ngày thứ 3

THEO DÕI NGOẠI TRÚ • Khám lại mỗi ngày kể từ ngày thứ 3 • Phát phiếu theo dõi dấu hiệu chuyển độ, khi nào phải quay lại ngay. • Kiểm tra sinh hiệu mỗi lần khám • Xét nghiệm máu: huyết đồ, lưu ý tiểu cầu. • Tỉ lệ nhập viện 40 – 50%

THEO DÕI NỘI TRÚ • Giải thích người nhà và hướng dẫn những dấu

THEO DÕI NỘI TRÚ • Giải thích người nhà và hướng dẫn những dấu hiệu cảnh báo: cô đặc máu, xuất huyết… • Theo dõi 2 - 3 lần/ngày: M, HA, nước tiểu, Hct • Nên theo dõi diễn tiến của sinh hiệu, giá trị 1 thời điểm không có giá trị. Kết hợp với biểu hiện lâm sàng

Suy hô hấp do tràn dịch Chảy máu đa màng Bù dịch/máu không đủ

Suy hô hấp do tràn dịch Chảy máu đa màng Bù dịch/máu không đủ Thất thoát SỐC dịch KÉO DÀI Hỗ trợ hô hấp không đủ

CHỐNG SỐC • TU N THỦ PHÁC ĐỒ – M = 0, HA =

CHỐNG SỐC • TU N THỦ PHÁC ĐỒ – M = 0, HA = 0: LR TTM 20 ml/kg bolus – Khi huyết áp kẹp: LR 20 ml/kg/giờ, nếu không đáp ứng có thể lập lại 1 liều. Nếu không đáp ứng phải đổi cao phân tử sớm – Sử dụng dung dịch Refortant 6%, Hes 6%, dextran 40, tetraspan 6%. Không dùng gelatin, gelofusin, albumin… – Giảm tốc độ dịch từ từ – Theo dõi sát: mạch, HA, nước tiểu, Hct.

THEO DÕI • Sốc SXHD: td M, HA, nhịp thở, nước tiểu/ 15 –

THEO DÕI • Sốc SXHD: td M, HA, nhịp thở, nước tiểu/ 15 – 30 phút mỗi giờ mỗi 2 – 4 giờ • Hct mỗi giờ mỗi 2 – 4 giờ • CVP mỗi giờ (nếu có) • Cho đến khi ngưng dịch truyền ít nhất 6 giờ

LƯU Ý • Mạch: biên độ mạch, tần số mạch • HA: HAĐM xâm

LƯU Ý • Mạch: biên độ mạch, tần số mạch • HA: HAĐM xâm lấn, đánh giá diễn tiến • Nước tiểu : số lượng, màu sắc, áp lực bàng quang • Hct: cần điều chỉnh máy quay Hct thường xuyên

THEO DÕI (tt) • Theo dõi dấu hiệu cô đặc máu – Mạch nhanh

THEO DÕI (tt) • Theo dõi dấu hiệu cô đặc máu – Mạch nhanh hơn – HA có xu hướng kẹp – Than đau bụng nhiều hơn, nhợn ói nhiều – Tay chân lạnh – Tiểu ít hơn – Hct tăng so với trước khi diễn tiến xấu • Ngày bệnh cũng là yếu tố cần lưu ý

Sốc Thất thoát dịch Truyền dịch Hỗ trợ hô hấp Tràn dịch MP/MB SUY

Sốc Thất thoát dịch Truyền dịch Hỗ trợ hô hấp Tràn dịch MP/MB SUY HÔ HẤP Chọc dò giải áp

SUY HÔ HẤP • Chủ yếu do thoát dịch mô kẽ phổi và tràn

SUY HÔ HẤP • Chủ yếu do thoát dịch mô kẽ phổi và tràn dịch màng phổi, màng bụng • Hỗ trợ NCPAP sớm trong trường hợp trẻ thở ậm ạch, phế âm giảm • Đặt NKQ và xem xét chọc dẫn lưu màng phổi, màng bụng trong trường hợp suy hô hấp nặng hơn và tràn dịch nhiều

HỖ TRỢ HÔ HẤP Đúng chỉ định Can thiệp khác đúng Theo dõi đúng

HỖ TRỢ HÔ HẤP Đúng chỉ định Can thiệp khác đúng Theo dõi đúng Đúng phương tiện Đúng thông số

XUẤT HUYẾT • Do rối loạn đông máu và giảm tiểu cầu • Hạn

XUẤT HUYẾT • Do rối loạn đông máu và giảm tiểu cầu • Hạn chế những thủ thuật không cần thiết, khi tiến hành thủ thuật thật cẩn trọng • Băng ép và truyền các chế phẩm máu khi có chỉ định

CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU • Truyền khối hồng cầu hoặc máu toàn

CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU • Truyền khối hồng cầu hoặc máu toàn phần: – Sau khi đã bù đủ dịch nhưng sốc không cải thiện, hct giảm xuống nhanh (mặc dù còn trên 35%). – Xuất huyết nặng • Truyền plasma tươi, kết tủa lạnh: Xem xét truyền khi người bệnh có rối loạn đông máu dẫn đến xuất huyết nặng.

CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU • Truyền tiểu cầu - Xuất huyết nặng

CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU • Truyền tiểu cầu - Xuất huyết nặng + Tiểu cầu < 50. 000 - Tiểu cầu < 5. 000 dù chưa xuất huyết - Chuẩn bị làm thủ thuật xâm lấn: + Tiểu cầu <30. 000: bắt buộc truyền trước khi làm thủ thuật + Tiểu cầu 30. 000 – 50. 000: lưu ý khả năng truyền tiểu cầu sau khi làm thủ thuật nếu có XH

SUY ĐA TẠNG • Chủ yếu do sốc kéo dài • Phải theo dõi

SUY ĐA TẠNG • Chủ yếu do sốc kéo dài • Phải theo dõi sát, xử trí sớm khi bn vào sốc, nhanh chóng hồi phục tuần hoàn cho bệnh nhân • Điều chỉnh các rối loạn: điện giải, đường huyết, kiềm toan, thiếu máu • Xem xét lọc máu liên tục khi tình trạng quá tải dịch + suy đa tạng không đáp ứng với điều trị hỗ trợ thông thường

Sốc kéo dài TỬ Tổn thương đa cơ quan VONG Suy hô hấp nặng

Sốc kéo dài TỬ Tổn thương đa cơ quan VONG Suy hô hấp nặng

 - Phát hiện sớm - đúng PĐ - Theo dõi sát Khí máu

- Phát hiện sớm - đúng PĐ - Theo dõi sát Khí máu Ion đồ, lactate, ĐH ĐMTB CN gan, thận Siêu âm, Xquang SXHD SỐC SXHD KÉO DÀI PICU TT. CƠ QUAN/MODS ? TỬ VONG CVVH