NH GI TRIN KHAI K HOCH HNH NG

  • Slides: 58
Download presentation
ĐÁNH GIÁ TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA VỀ CHỐNG KHÁNG THUỐC

ĐÁNH GIÁ TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA VỀ CHỐNG KHÁNG THUỐC 2013 -2020 PGS. TS. Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh

NỘI DUNG BÁO CÁO ĐẶT VẤN ĐỀ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÁNH GIÁ CHUNG

NỘI DUNG BÁO CÁO ĐẶT VẤN ĐỀ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÁNH GIÁ CHUNG ĐỊNH HƯỚNG

NỘI DUNG BÁO CÁO ĐẶT VẤN ĐỀ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÁNH GIÁ CHUNG

NỘI DUNG BÁO CÁO ĐẶT VẤN ĐỀ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÁNH GIÁ CHUNG ĐỊNH HƯỚNG

Một trong những khám phá quan trọng nhất của thế kỷ 20: năm 1928,

Một trong những khám phá quan trọng nhất của thế kỷ 20: năm 1928, Sir Alexander Fleming đã phát hiện ra pkháng sinh.

Sự phát triển của kháng sinh tăng tuổi thọ trung bình Tuổi thọ trung

Sự phát triển của kháng sinh tăng tuổi thọ trung bình Tuổi thọ trung bình Năm 1945: 50 tuổi. Ngày nay: 80 tuổi

Alexander Fleming : cảnh báo «It is not difficult to make microbes resistant to

Alexander Fleming : cảnh báo «It is not difficult to make microbes resistant to penicillin in the laboratory, and the same has occasionally happened in the body. » Tạm dịch: Không khó để tạo ra vi khuẩn kháng penicillin trong phòng XN, và điều tương tự đôi khi đã xảy ra trong cơ thể. “The time may come when penicillin can be bought by anyone in the shops. Then there is the danger that the ignorant man may easily underdose himself and by exposing his microbes to non-lethal quantities of the drug make them resistant. ” Tạm dịch: Đến một lúc nào đó, penicillin có thể được mua tại các cửa hàng bởi bất cứ ai. Khi đó có một mối nguy hiểm là một người đàn ông không biết gì có thể dễ dàng tự điều trị và bị phơi nhiễm bởi vi khuẩn được điều trị với liều không đủ để diệt vi khuẩn và làm chúng đề kháng. Alexander Fleming, 1945 The End of Modern Medicine? Nobel Prize Acceptance Speech

TỔNG QUAN VỀ KHÁNG SINH • Kháng kháng sinh được ghi nhận là một

TỔNG QUAN VỀ KHÁNG SINH • Kháng kháng sinh được ghi nhận là một trong những mối đe dọa về sức khoẻ và phát triển toàn cầu. WHO đã tuyên bố AMR là một trong 10 mối đe dọa sức khỏe cộng đồng toàn cầu mà nhân loại phải đối mặt. • Việc sử dụng dưới liều và lạm dụng thuốc KS là những nguyên nhân chính dẫn đến sự phát triển của các mầm bệnh kháng thuốc. • Thiếu nước sạch và điều kiện vệ sinh cũng như phòng ngừa và kiểm soát nhiễm trùng không đầy đủ thúc đẩy sự lây lan của vi khuẩn, một số vi khuẩn có thể kháng lại điều trị bằng KS. • Chi phí của AMR đối với nền kinh tế là đáng kể: Ngoài tử vong và tàn tật, bệnh kéo dài thời gian nằm viện lâu hơn, nhu cầu về thuốc đắt hơn và thách thức tài chính cho người bị ảnh hưởng. Nếu không có thuốc KS hiệu quả, thành công của y học hiện đại trong việc điều trị các bệnh nhiễm trùng, bao gồm cả trong phẫu thuật lớn và hóa trị ung thư, sẽ có nguy cơ gia tăng.

TỔNG QUAN VỀ KHÁNG SINH • Vi khuẩn: • BC WHO 2020, trên toàn

TỔNG QUAN VỀ KHÁNG SINH • Vi khuẩn: • BC WHO 2020, trên toàn thế giới, tỷ lệ đề kháng cao của VK với KS được SD thường xuyên để điều trị các bệnh nhiễm trùng (đường tiết niệu, nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục và một số dạng tiêu chảy…) cho thấy chúng ta đang hết thuốc KS hiệu quả. VD: tỷ lệ đề kháng với ciprofloxacin (1 loại KS thường được sử dụng để điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu, thay đổi từ 8, 4% đến 92, 9% đối với Escherichia coli và từ 4, 1% đến 79, 4% đối với Klebsiella pneumoniae ở các quốc gia báo cáo với GLASS. • Colistin là PP điều trị cuối cùng duy nhất cho các nhiễm trùng đe dọa tính mạng do Enterobacteriaceae kháng carbapenem (tức là E. coli, Klebsiella, v. v. ). Vi khuẩn kháng colistin cũng đã được phát hiện ở một số quốc gia và khu vực, gây ra các bệnh nhiễm trùng – hiện nay chưa có cách điều trị KS hiệu quả.

TỔNG QUAN VỀ KHÁNG SINH • Lao: Năm 2018, WHO ước tính 3, 4%

TỔNG QUAN VỀ KHÁNG SINH • Lao: Năm 2018, WHO ước tính 3, 4% số ca mắc lao mới và 18% số ca được điều trị trước đó mắc lao đa kháng thuốc / RR-TB. • HIV: Sự kháng thuốc đã phát triển đối với hầu hết các loại thuốc kháng vi-rút bao gồm cả thuốc kháng vi-rút (ARV). Tất cả các loại thuốc điều trị ARV, kể cả các loại thuốc mới hơn, đều có nguy cơ mất tác dụng một phần hoặc toàn bộ do sự xuất hiện của HIV kháng thuốc (HIVDR). • Sốt rét: WHO báo cáo tình trạng kháng một phần với artemisinin (thuốc lựa chọn đầu tiên) và kháng một số loại đã được xác nhận ở Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2019 lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp trở nên khó khăn và đòi hỏi sự giám sát chặt chẽ.

Nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế là mối lo ngại ở

Nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế là mối lo ngại ở tất cả các quốc gia. 7 đến 10% của 100 BN nội trú mắc ít nhất 1 nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế (7% ở các nước thu nhập cao, 10% ở nước thu nhập thấp và TB) 1 trong 3 Một phần 3 số BN trong ICU ở các nước thu nhập cao bị ảnh hưởng bởi ít nhất 1 nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế. 1 trong 4 https: //www. who. int/gpsc/country_w ork/gpsc_ccisc_fact_sheet_en. pdf Một phần 4 số nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế trong các khoa, phòng chăm sóc cấp tính dài hạn gây ra bởi vi khuẩn kháng thuốc.

Tử vong do kháng thuốc so với các nguyên nhân khác Ước tính: tử

Tử vong do kháng thuốc so với các nguyên nhân khác Ước tính: tử vong do AMR lên đến 10 triệu vào 2050 J. O'Neil, 2014. Antimicrobial Resistance: Tackling a crisis for the health and wealth of nations.

Nguyên nhân kháng thuốc • Kê đơn và cấp phát kháng sinh (KS) không

Nguyên nhân kháng thuốc • Kê đơn và cấp phát kháng sinh (KS) không hợp lý (sử dụng KS phổ rộng như cephalosporin thế hệ thứ ba, carbapenem khi kháng sinh phổ hẹp có hiệu quả. . . ; Kê đơn KS với liều quá thấp hoặc quá cao, Không kê đơn theo kết quả vi sinh, Tiếp tục điều trị lâu hơn cần thiết). • Bệnh nhân sử dụng KS không theo kê đơn hoặc không đủ liệu trình; • Sử dụng KS quá mức cần thiết hoặc SD không đúng cách trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản; • Kiểm soát nhiễm khuẩn chưa tốt ở trong các cơ sở y tế và nông trại; • Thiếu các nhà vệ sinh, xử lý chất thải chưa thích hợp. • Thiếu các KS mới được sáng chế.

AMR: Vấn đề toàn cầu • Tháng 5/2015: Đại Hội đồng Y tế Thế

AMR: Vấn đề toàn cầu • Tháng 5/2015: Đại Hội đồng Y tế Thế giới thông qua Kế hoạch hành động toàn cầu về AMR (1) • Tháng 9/2016: 193 quốc gia ký Tuyên bố của Liên Hợp Quốc hành động về AMR, tái khẳng định cam kết xây dựng các kế hoạch hành động quốc gia về AMR, dựa trên kế hoạch hành động toàn cầu (2). 1. http: //www. who. int/antimicrobial-resistance/global-action-plan/en/ 2. http: //www. who. int/mediacentre/news/releases/2016/commitment-antimicrobial-resistance/en/

Việt Nam: Kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc 2013 -2020.

Việt Nam: Kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc 2013 -2020. (QĐ số 2174/QĐ-BYT ngày 21/6/2013).

Kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc Mục tiêu (1) Nâng

Kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc Mục tiêu (1) Nâng cao nhận thức của cộng đồng và cán bộ y tế về kháng thuốc. (2) Tăng cường, hoàn thiện hệ thống giám sát quốc gia về sử dụng kháng sinh và kháng thuốc. (3) Bảo đảm cung ứng đầy đủ các thuốc có chất lượng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân. (4) Tăng cường sử dụng thuốc an toàn, hợp lý. (5) Tăng cường kiểm soát nhiễm khuẩn. (6) Tăng cường sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn trong trồng trọt và chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản.

NỘI DUNG BÁO CÁO ĐẶT VẤN ĐỀ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÁNH GIÁ CHUNG

NỘI DUNG BÁO CÁO ĐẶT VẤN ĐỀ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÁNH GIÁ CHUNG ĐỊNH HƯỚNG

I. Lãnh đạo, điều hành • Thành lập Ban chỉ đạo quốc gia về

I. Lãnh đạo, điều hành • Thành lập Ban chỉ đạo quốc gia về chống kháng thuốc, Lãnh đạo Bộ: trưởng ban, Cục trưởng Cục QLKCB: phó trưởng ban, thành viên: lãnh đạo các Vụ, Cục, các Viện, BV liên quan, GĐ SYT một số tỉnh, thành, Lãnh đạo Cục Thú Y- Bộ NNPTNT. . . • Thành lập các tiểu ban giám sát kháng thuốc (QĐ số 2888/QĐ-BYT ngày 05/08/2014 của Bộ trưởng BYT). • Thành lập nhóm kỹ thuật về giám sát kháng thuốc: Vi sinh, dược, kiểm soát nhiễm khuẩn, công nghệ thông tin (QĐ số 370/QĐ-BYT ngày 10/02/2017).

National Steering Committee on AMR (Decision 879/QĐ-BYT dated 13/3/2014), updated 2020 9 sub-committee on

National Steering Committee on AMR (Decision 879/QĐ-BYT dated 13/3/2014), updated 2020 9 sub-committee on surveillance on AMR (Ddecision 2888/QĐ-BYT dated 05/8/2014) AMR in hospital AMR in community (MSA) (DPM) Drug-resistant TB (MSA, Central Lung hospital) Training, research, communication (Cục KHCN&ĐT, Vụ TT&TĐKT) Infection control (MSA) International and finance (DPF, ICD) Drug-resistant HIV (HIV/AIDS prevention and control Department) Inspect and check the purchase or sale of prescription drugs (Cục QLD, Thanh tra BYT) Drug resistant in agreculture (MARD: Cục Thú Y, MOH: BYT: Cục ATTP, Cục QLMT Y tế)

I. Lãnh đạo, điều hành • Họp Ban chỉ đạo quốc gia về chống

I. Lãnh đạo, điều hành • Họp Ban chỉ đạo quốc gia về chống kháng thuốc: trung bình 1 năm/1 lần (Họp thống nhất kế hoạch, triển khai tuần lễ nâng cao nhận thức về kháng sinh: 2015, 2016, 2017, 2018, 2019). • Tổ chức Hội nghị triển khai Kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc (5/8/2014 tại Hà Nội).

I. Lãnh đạo, điều hành § Hợp tác liên ngành trong giải quyết AMR,

I. Lãnh đạo, điều hành § Hợp tác liên ngành trong giải quyết AMR, thông qua ký văn bản thỏa thuận về phòng, chống kháng thuốc tại Việt Nam (24/6/2015 tại Hà Nội), giữa Bộ Y tế, Bộ NNPTNT, Bộ Công thương, Bộ Tài nguyên và Môi trường và một số đối tác phát triển (WHO, FAO, CDC. US, OUCRU, JICA).

II. Nâng cao nhận thức • Xây dựng và phổ biến các tài liệu

II. Nâng cao nhận thức • Xây dựng và phổ biến các tài liệu truyền thông và GDSK về AMR cho cộng đồng và cán bộ y tế. • Tổ chức các sự kiện truyền thông hưởng ứng tuần lễ thế giới nâng cao nhận thức về AMR từ năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019. - Tổ chức buổi họp cung cấp thông tin cho báo chí. - Xây dựng và chiếu phóng sự về hoạt động chống kháng thuốc tại Việt Nam. - Tổ chức buổi tọa đàm về chống kháng thuốc. - Tổ chức buổi mít tinh hưởng ứng tuần lễ thế giới nâng cao nhận thức về AMR: tại Hà Nội, Vĩnh Phúc, thành phố Hồ Chí Minh, tại các trường Đại học: Đại học Y Hà Nội, Đại học Dược Hà Nội, Đại học Y Dược Hải Phòng. - Chung tay hành động: ký cam kết sử dụng kháng sinh có trách nhiệm. • Xây dựng trang thông tin điện tử về AMR (https: //amr. moh. gov. vn)

Bộ Y Tế tổ chức Hội Thảo Phát động và triển khai tuần lễ

Bộ Y Tế tổ chức Hội Thảo Phát động và triển khai tuần lễ truyền thông về phòng chống kháng thuốc tại các tỉnh, thành phố phía Bắc (Hà Nội, 26/10/2015), phía Nam (Hồ Chí Minh, 28/10/2015), Cả nước (29/10/2015) Các lãnh đạo đã ký cam kết phòng chống kháng thuốc (29/10/2015)

Thu thập chữ ký trực tuyến và trực tiếp của cán bộ y tế

Thu thập chữ ký trực tuyến và trực tiếp của cán bộ y tế (bác sỹ, dược sỹ. . ), cộng đồng

Mít tinh Phòng chống kháng thuốc 30/11/2016

Mít tinh Phòng chống kháng thuốc 30/11/2016

Mít tinh Phòng chống kháng thuốc 30/11/2016

Mít tinh Phòng chống kháng thuốc 30/11/2016

Bộ Y Tế Tổ chức gặp mặt báo chí triển khai tuần lễ truyền

Bộ Y Tế Tổ chức gặp mặt báo chí triển khai tuần lễ truyền thông về phòng chống kháng thuốc (14 -16/11/2015; 13/11/2017). Truyền thông điệp phòng chống kháng thuốc qua các tờ rơi, pano, áp phích, truyền thanh, truyền hình về phòng chóng kháng thuốc

Truyền thông về phòng chống kháng thuốc cho sinh viên ngành Y Dược 12

Truyền thông về phòng chống kháng thuốc cho sinh viên ngành Y Dược 12 -18/11/2018

Truyền thông về phòng chống kháng thuốc năm 2019

Truyền thông về phòng chống kháng thuốc năm 2019

III. Xây dựng luật pháp, hướng dẫn 1. Thông tư 33/2016/TT-BYT 19/09/2016 của Bộ

III. Xây dựng luật pháp, hướng dẫn 1. Thông tư 33/2016/TT-BYT 19/09/2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định tổ chức và hoạt động xét nghiệm vi sinh trong bệnh viện. 2. Hướng dẫn thực hành kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng Quyết định số 1539/QĐ-BYT ngày 20/4/2017 3. Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (QĐ số 708/QĐ-BYT ngày 02/03/2015). 4. Hướng dẫn thực hiện giám sát kháng sinh (QĐ số 127/QĐ-BYT năm 2019). 5. Cung cấp tài liệu chuyên môn: CLSI (M 100, M 02, M 52, M 45…) 6. Hướng dẫn thực hiện quản lý, sử dụng kháng sinh trong bệnh viện (QĐ số 772/QĐ-BYT ngày 04/3/2016). 7. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị chuẩn: Hồi sức tích cực, Bệnh truyền nhiễm, Lao, Hô hấp, Mắt, Tai mũi họng, Da liễu, Thận – tiết niệu, Sản phụ khoa, Nhi khoa, . . . 8. Hướng dẫn phòng ngừa viêm phổi bệnh viện, hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ.

Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (QĐ số 708/QĐ-BYT ngày 02 tháng 3 năm

Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (QĐ số 708/QĐ-BYT ngày 02 tháng 3 năm 2015)

Hướng dẫn thực hiện giám sát AMR

Hướng dẫn thực hiện giám sát AMR

IV. Thiết lập hệ thống giám sát quốc gia về AMR và triển khai

IV. Thiết lập hệ thống giám sát quốc gia về AMR và triển khai giám sát NK liên quan đến CSYT (HAI) 1. Thiết lập hệ thống giám sát quốc gia: • Trước 2009: Chương trình theo dõi KKS tại BV do SIDA Thụy Điển hỗ trợ. • 2008 -2009: Chương trình theo dõi đánh giá SDKS và KKS (GARP) tại 15 BV do OUCRU hỗ trợ. • 2012 -2013: Dự án VINARES theo dõi đánh giá sử dụng KS và tình hình KKS tại 16 BV do OUCRU hỗ trợ • 2016: Bộ Y tế thiết lập mạng lưới giám sát quốc gia về kháng sinh tại 16 BV với sự hỗ trợ của CDC Hoa Kỳ.

IV. Thiết lập hệ thống giám sát (tt)

IV. Thiết lập hệ thống giám sát (tt)

IV. Thiết lập hệ thống giám sát (tt) 2. Thiết lập đơn vị giám

IV. Thiết lập hệ thống giám sát (tt) 2. Thiết lập đơn vị giám sát kháng thuốc quốc gia (AMR unit) - Theo QĐ số 3391/QĐ-BYT ngày 14/8/2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế - Cơ sở đặt tại: Cục Quản lý Khám, chữa bệnh

IV. Thiết lập hệ thống giám sát (tt) 3. Triển khai đánh giá ban

IV. Thiết lập hệ thống giám sát (tt) 3. Triển khai đánh giá ban đầu 16 PXN: cơ sở vật chất, năng lực XN (2016).

IV. Thiết lập hệ thống giám sát (tt) 4. Tập huấn, đào tạo nâng

IV. Thiết lập hệ thống giám sát (tt) 4. Tập huấn, đào tạo nâng cao năng lực về chuyên môn kỹ thuật vi sinh lâm sàng, quản lý dữ liệu vi sinh cho các cán bộ làm xét nghiệm vi sinh ü Tháng 1/2017: TS. John Stelling (tác giả phần mềm WHONET) tập huấn cho 16 BV về cài đặt, sử dụng và báo cáo số liệu vi sinh theo WHONET ü Tháng 6/2017 đào tạo Vi sinh tại Nhật Bản (Bạch mai, Chợ Rẫy, Bệnh Nhiệt đới TƯ). ü 2017 - 2018: Tập huấn kỹ thuật kháng sinh đồ và đảm bảo chất lượng XN vi sinh: • Đào tạo giảng viên cho 3 BV tại HCM & 5 BV tại HN bởi chuyên gia Vi sinh của Hiệp hội VS Hoa Kỳ • Tập huấn cho các cán bộ Vi sinh của 16 BV trong mạng lưới bởi chuyên gia trong nươcs ü 2019 -2020: Tập huấn kỹ thuật vi sinh, quản lý dữ liệu XN>

IV. Thiết lập hệ thống giám sát (tt) 4. Tập huấn, đào tạo nâng

IV. Thiết lập hệ thống giám sát (tt) 4. Tập huấn, đào tạo nâng cao năng lực về chuyên môn kỹ thuật vi sinh lâm sàng, quản lý dữ liệu vi sinh cho các cán bộ làm xét nghiệm vi sinh ü 2017 - 2018: Tập huấn kỹ thuật kháng sinh đồ và đảm bảo chất lượng XN vi sinh: • Đào tạo giảng viên cho 3 BV tại HCM & 5 BV tại HN bởi chuyên gia Vi sinh của Hiệp hội VS Hoa Kỳ • Tập huấn cho các cán bộ Vi sinh của 16 BV trong mạng lưới bởi chuyên gia trong nước ü 2017: Tập huấn về quản lý chất lượng xét nghiệm Vi sinh (quản lý tài liệu, hồ sơ và nhân sự) cho 16 bệnh viện trong mạng lưới giám sát kháng thuốc và 3 bệnh viện ngoài mạng lưới.

IV. Thiết lập hệ thống giám sát (tt) 5. Hỗ trợ kỹ thuật về

IV. Thiết lập hệ thống giám sát (tt) 5. Hỗ trợ kỹ thuật về kỹ thuật Vi sinh và quản lý dữ liệu Vi sinh ü 2017 – 2018: Đào tại chỗ và hỗ trợ kỹ thuật Kháng sinh đồ bởi Chuyên gia Vi sinh của Hiệp hội Vi sinh Hoa Kỳ cho BV Nhiệt đới TƯ, BV Nhi TƯ, BV TƯ Huế, BV Chợ Rẫy ü 2017 - 2018: Bộ Y tế phối hợp với tổ chức CDC; PATH cử Đoàn cán bộ kỹ thuật tới hỗ trợ về kỹ thuật Vi sinh và quản lý dữ liệu Vi sinh cho 16 bệnh viện trong mạng lưới ü Bộ Y tế phối hợp với tổ chức PATH triển khai hỗ trợ kỹ thuật từ xa về cài đặt, sử dụng phần mềm quản lý dữ liệu vi sinh WHONET cho 16 BV trong mạng lưới giám sát. ü 2019 -2020: BYT, CDC, PATH: hỗ trợ kỹ thuật làm sạch, phân tích dữ liệu KKS

IV. Thiết lập hệ thống giám sát (tt) 6. Hỗ trợ thực hiện EQA:

IV. Thiết lập hệ thống giám sát (tt) 6. Hỗ trợ thực hiện EQA: BYT phối hợp OUCRU hỗ trợ các PXN thực hiện chương trình UK NEQAS 3 năm. 7. Xây dựng tiêu chí phòng XN tham chiếu quốc gia về giám sát AMR, dự kiến hoàn thành Quý 1, 2019 và đánh giá, công nhận Phòng XN tham chiếu quốc gia (WHO hỗ trợ). 8. Công nhận 3 phòng XN vi sinh tham chiếu quốc gia về giám sát KKS: BV Bạch Mai, BV Chợ Rẫy, BV BNĐ Trung ương. 9. Thiết lập và duy trì hoạt động cổng thông tin điện tử giám sát về AMR (kks. kcb. vn) phối hợp BYT-CDC-PATH. 10. Báo cáo dữ liệu giám sát AMR định kỳ bởi các BV. 11. Tổng hợp dữ liệu, phản hồi về dữ liệu tới các BV do AMR unit thực hiện.

IV. Thiết lập hệ thống giám sát (tt) AMR unit thực hiện đánh giá

IV. Thiết lập hệ thống giám sát (tt) AMR unit thực hiện đánh giá tiến độ giám sát • Gửi số liệu đúng hạn • File dữ liệu đúng định dạng • Có đủ các trường dữ liệu • Điền đầy đủ thông tin các trường dữ liệu • Thông tin các trường dữ liệu có đúng yêu cầu • Có yêu cầu đề nghị hỗ trợ về việc nhập, gửi số liệu

Khó khăn trong thực hiện GSKKS tại bệnh viện Nhân lực Hệ thống công

Khó khăn trong thực hiện GSKKS tại bệnh viện Nhân lực Hệ thống công nghệ thông tin • Nhân viên kiêm nhiệm • Thiếu nhân lực để nhập và quản lý dữ liệu kháng. Trang thiết bị, sinh phẩm • Chưa được đầu tư đúng mức • Hệ thống HIS và LIS chưa có hoặc chưa đồng bộ • Hệ thống điện tử quản lý hồ sơ thông tin bệnh nhân và mã bệnh nhân duy nhất: chưa có • Trang thiết bị: thiếu, đã sử dụng lâu năm, Chuyên môn, kỹ thuật khó đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất • Chưa xây dựng được sổ tay lượng XN. hướng dẫn sử dụng kháng sinh cho bệnh viện. • Môi trường, hóa chất, sinh phẩm. . . Thiếu • Năng lực một số đơn vị còn hạn hoặc chưa đảm bảo chất lượng do vấn đề chế đấu thầu

Các vấn đề mắc phải trong quản lý dữ liệu • Thông tin không

Các vấn đề mắc phải trong quản lý dữ liệu • Thông tin không liên thông trong BV, nhân viên phải nhập đi nhập lại nhiều lần ở nhiều nơi dẫn đến quá tải cho nhân viên nhập liệu và sai sót. • Kết quả không được cập nhật đến nơi cần nhanh chóng nhất. • Một số thông tin quan trọng khó thu thập được: Ngày vào viện, Ngày vào khoa, loại phòng bệnh, chẩn đoán ICD, sử dung thuốc. . • Việc truy cập, thống kê, hồi cứu, chia sẻ thông tin khó khăn.

Các vấn đề mắc phải trong quản lý dữ liệu • Thông tin lưu

Các vấn đề mắc phải trong quản lý dữ liệu • Thông tin lưu trữ phân mảnh không tập trung, khoa vi sinh tự quản lý thông tin thay vì được lưu trữ chung trong hệ thống bệnh viện. Rủi ro trong việc bảo quản dữ liệu. • Chưa có sự quan tâm đúng mức đến phân tích và sử dụng kết quả phân tích kháng sinh đồ. • Chưa đa nh gia đươ c hiê u quả thư c sư cu a ca c kê t quả xe t nghiê m vi sinh đă c biê t la kê t quả kha ng sinh đô đô i vơ i ca c ba c si lâm sa ng.

IV. Thiết lập hệ thống giám sát (tt) Tình trạng dữ liệu: • Gửi

IV. Thiết lập hệ thống giám sát (tt) Tình trạng dữ liệu: • Gửi dữ liệu không đúng hạn • File dữ liệu không đúng định dạng • File dữ liệu không đủ số liệu, không gộp dữ liệu từ các phương pháp XN khác nhau • Trường dữ liệu khác nhau giữa các PXN nên khó khăn cho việc gộp dữ liệu Khắc phục • Thực hiện đầy đủ theo hướng dẫn giám sát KKS đã ban hành • Là một tiêu chí đánh giá bệnh viện.

V. Tăng cường sử dụng thuốc an toàn hợp lý 1. Ban hành Hướng

V. Tăng cường sử dụng thuốc an toàn hợp lý 1. Ban hành Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị chuẩn, Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Hướng dẫn thực hiện quản lý, sử dụng kháng sinh trong BV. 2. Kiểm tra, đánh giá chất lượng BV hàng năm (chỉ định sử dụng thuốc, ktra HSBA. . . ). 3. Đánh giá chỉ định lâm sàng (kiểm tra về KCB BHYT, thanh tra KCB. . . ). 4. Tổ chức đào tạo về quản lý sử dụng kháng sinh cho các BV (Chương trình ASP) được triển khai 2016 (do WHO hỗ trợ), 2018, 2019 (do MSD hỗ trợ trong phạm vi 30 BV). 5. Một số BV triển khai tốt Chương trình ASP (BV Nhi đồng 1, BV TƯ Huế. . . ) 6. Triển khai Đề án tăng cường kiểm soát kê đơn thuốc và bán thuốc kê đơn giai đoạn 2017 -2020 (QĐ số 4041/QĐ-BYT ngày 07/9/2017).

VI. Hợp tác quốc tế 1. Tổ chức Y tế thế giới. 2. Trung

VI. Hợp tác quốc tế 1. Tổ chức Y tế thế giới. 2. Trung tâm dự phòng và kiểm soát bệnh tật CDC Hoa Kỳ và CDC Hoa Kỳ tại Việt Nam. 3. Đơn vị Nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford tại Việt Nam (OUCRU). 4. Tổ chức PATH. 5. FHI 360 - Fleming Fund

NỘI DUNG BÁO CÁO ĐẶT VẤN ĐỀ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÁNH GIÁ CHUNG

NỘI DUNG BÁO CÁO ĐẶT VẤN ĐỀ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÁNH GIÁ CHUNG ĐỊNH HƯỚNG

Đánh giá chung kết quả đạt được 1. Ban chỉ đạo, điều hành, đơn

Đánh giá chung kết quả đạt được 1. Ban chỉ đạo, điều hành, đơn vị điều phối về AMR đã được thiết lập. 2. Hệ thống giám sát quốc gia về AMR, giám sát về nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế (HAI) được thiết lập, triển khai. 3. Năng lực kỹ thuật, năng lực giám sát của các BV trong hệ thống giám sát được tăng cường. 4. Dữ liệu về giám sát AMR, nhiễm khuẩn BV được thu thập định kỳ, tương đối đầy đủ. 5. Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh đã được một số BV triển khai hiệu quả. 6. Hợ p tác hiệu quả giữa khoa lâm sàng, vi sinh, kiểm soát nhiễm khuẩn, dược lâm sàng tại một số BV. 7. Hợp tác quốc tế được tăng cường và hiệu quả.

THUẬN LỢI 1. Sự chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo Bộ. 2. Sự

THUẬN LỢI 1. Sự chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo Bộ. 2. Sự phối hợp tốt của Bộ NNPTNT khi có đề nghị. 3. Hợp tác tích cực, chủ động của các đối tác quốc tế: WHO, CDC, OUCRU, PATH. . . 4. Đóng góp chuyên môn, kỹ thuật của các BV trong hệ thống giám sát kháng thuốc, chuyên gia trong nước, quốc tế. 5. Toàn cầu và khu vực đã thông qua Kế hoạch hành động quốc gia về AMR làm cơ sở cho các quốc gia thực hiện. 6. WHO thiết lập hệ thống giám sát toàn cầu về AMR (GLASS). 7. Các văn bản pháp quy, hướng dẫn chuyên môn, kỹ thuật liên quan đã được xây dựng và thực hiện.

Tồn tại, thách thức 1. Hợp tác liên ngành chưa được duy trì thường

Tồn tại, thách thức 1. Hợp tác liên ngành chưa được duy trì thường xuyên, 2. Nhận thức của cộng đồng, cán bộ y tế, nông nghiệp về AMR nói chung còn hạn chế. 3. Năng lực của hệ thống xét nghiệm vi sinh còn hạn chế. Việc hỗ trợ cho lâm sàng chưa hiệu quả cao. 4. Chất lượng dữ liệu AMR còn hạn chế: SD phần mềm chưa thành thạo, báo chưa đầy đủ, không đúng thời hạn, chưa khai thác, sử dụng kết quả giám sát AMR chưa hiệu quả. 5. Dữ liệu quản lý sử dụng kháng sinh chưa được đầy đủ, thường xuyên. 6. Thực hiện nội kiểm và ngoại kiểm. 7. Chưa có lab tham chiếu quốc gia về AMR.

NỘI DUNG BÁO CÁO ĐẶT VẤN ĐỀ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÁNH GIÁ CHUNG

NỘI DUNG BÁO CÁO ĐẶT VẤN ĐỀ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÁNH GIÁ CHUNG ĐỊNH HƯỚNG

Định hướng 2019 -2020 1. Tăng cường Hợp tác liên ngành: xây dựng quy

Định hướng 2019 -2020 1. Tăng cường Hợp tác liên ngành: xây dựng quy chế cụ thể, định kỳ họp 2. Tiếp tục truyền thông, nâng cao nhận thức về AMR. Đề xuất xây dựng và triển khai có trọng tâm tại một số tỉnh về mô hình truyền thông AMR. 3. Đào tạo, hỗ trợ các phòng XN triển khai hướng dẫn quốc gia về giám sát kháng sinh. 4. Đào tạo, hỗ trợ kỹ thuật cho các phòng XN về kỹ thuật vi sinh lâm sàng. 5. Giám sát, hỗ trợ kỹ thuật về quản lý dữ liệu giám sát kháng sinh. 6. Đào tạo cho các phòng XN về phân tích, sử dụng, phiên giải kết quả giám sát kháng sinh. 7. Mơ rộng hệ thống GS KKS tới 30 bệnh viện, tăng cường năng lực hệ thống giám sát và năng lực 3 phòng XN tham chiếu.

Định hướng 2019 -2020 7. Thiết lập hệ thống giám sát về quản lý

Định hướng 2019 -2020 7. Thiết lập hệ thống giám sát về quản lý sử dụng kháng sinh, giám sát tiêu thụ kháng sinh. 8. Đẩy mạnh việc thực hiện chương trình quản lý sử dụng kháng sinh tại các bệnh viện để giảm tỷ lệ sử dụng kháng sinh không hợp lý. 9. Hỗ trợ các BV triển khai chương trình ngoại kiểm. 10. Đánh giá, công nhận phòng XN vi sinh tham chiếu quốc gia về giám sát kháng sinh. 11. Đào tạo, nâng cao năng lực cho Phòng XN vi sinh tham chiếu quốc gia. 12. Tăng cường hợp tác quốc tế hiệu quả. 13. Xây dựng Chiến lược quốc gia về AMR giai đoạn 2021 -2030

Thank you for your attention!

Thank you for your attention!