HI NGH NI KHOA TON QUC NM 2020

  • Slides: 29
Download presentation
HỘI NGHỊ NỘI KHOA TOÀN QUỐC NĂM 2020 CẬP NHẬT VỀ COVID-19 GS. TRẦN

HỘI NGHỊ NỘI KHOA TOÀN QUỐC NĂM 2020 CẬP NHẬT VỀ COVID-19 GS. TRẦN VIẾT TIẾN Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2020

Đặc điểm vi sinh SARS-Co. V-2 • SARS: Severe Acute Respiratory Syndrome • Co.

Đặc điểm vi sinh SARS-Co. V-2 • SARS: Severe Acute Respiratory Syndrome • Co. V : Corona Virus • SARS-Co. V-2: Chủng vi rút Corona 2 gây viêm đường hô hấp cấp tính nặng • Betacoronavirus, sự tương đồng về gen so với SARS-Co. V khoảng 79% và MERS-Co. V khoảng 50% (2003, 2012). • Virus có vỏ bọc, đặc trưng bởi các gai glycoprotein có hình dạng giống chiếc vương miện, thường là đa diện, 60 -140 nm. • Bộ gen là ARN sợi dương, kích thước 27 -32 kb. Một phần ba ARN của virus mã hóa cho 4 protein cấu trúc gồm gai – spike (S), vỏ – envelop (E), màng – membrane (M), nucleocapsid (N). Spike (S) membrane (M) envelop (E) ARN

Đặc điểm vi sinh SARS-Co. V-2 �� Khi xâm nhập vào vật chủ, protein

Đặc điểm vi sinh SARS-Co. V-2 �� Khi xâm nhập vào vật chủ, protein S gắn vào thụ thể enzyme angiotensin convertase 2 (ACE 2) trên bề mặt màng tế bào niêm mạc đường hô hấp của vật chủ. �� RNA giải phóng trong nhân tế bào, nhân lên. �� Các protein cấu trúc virus S, E và M lắp ráp với ARN để tạo virus mới => giải phóng khỏi tế bào vật chủ.

Con Đường lây truyền SARS-Co. V-2 Tiếp xúc Giọt bắn Không khí

Con Đường lây truyền SARS-Co. V-2 Tiếp xúc Giọt bắn Không khí

Đặc điểm vi sinh SARS-Co. V-2 SỨC ĐỀ KHÁNG �� SARS-Co. V-2 tồn tại

Đặc điểm vi sinh SARS-Co. V-2 SỨC ĐỀ KHÁNG �� SARS-Co. V-2 tồn tại trong cơ thể khoảng 4 tuần kể từ khi xâm nhập. �� Ở môi trường lạnh, ẩm, mặt phẳng kim loại SARS-Co. V-2 có thể tồn tại 1 -3 ngày. �� SARS-Co. V-2 rất dễ bị chết bởi ánh sáng, tia cực tím và nhiệt độ cao. �� Với các dung môi lipid như Ether, Cồn 70 độ, chất khử trùng chứa Chlor, xà phòng, acid peracetic Chloroform và Chlorhexidine, bị tiêu diệt sau 2 -30 phút.

Tình hình dịch COVID-19 12/2019 11/02/2020 31/1/2020 28/02/2020 11/03/2020 Phát hiện ca bệnh WHO

Tình hình dịch COVID-19 12/2019 11/02/2020 31/1/2020 28/02/2020 11/03/2020 Phát hiện ca bệnh WHO công bố dịch WHO công bố tên WHO nâng mức WHO chính thức đầu tiên tại thành bệnh là ”Sự kiện y dịch bệnh là COVID cảnh báo về nguy tuyên bố dịch bệnh phố Vũ Hán, tỉnh tế công cộng khẩn -19 cơ lây nhiễm và đường hô hấp cấp Hồ Bắc, Trung cấp gây quan ngại ảnh hưởng của do Quốc toàn cầu (PHEIC). dịch COVID-19 lên chủng mới gây ra mức rất cao ở cấp (COVID-19) là đại độ toàn cầu dịch toàn cầu. Thế giới: 65. 536. 642 người mắc; 1. 511. 927 người tử vong Trong nước: số ca mắc: 1361; số ca khỏi bệnh: 1220; số ca tử vong: 35 Nguồn: https: //suckhoedoisong. vn/Covid-19 -cap-nhat-moi-nhat-lien-tuc-n 168210. html Cập nhật lúc 18 h 00 ngày 4/12/2020 virus corona

Cơ chế bệnh sinh

Cơ chế bệnh sinh

Cơ chế bệnh sinh Đáp ứng miễn dịch tế bào T và B kháng

Cơ chế bệnh sinh Đáp ứng miễn dịch tế bào T và B kháng SARS-Co. V-2

Cơ chế bệnh sinh CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN T M ĐỐI VỚI CÁC

Cơ chế bệnh sinh CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN T M ĐỐI VỚI CÁC NHÀ L M SÀNG: - Tổn thương phổi dẫn đến suy hô hấp, thở máy, nhiễm khuẩn bệnh viện. - Tiến triển nặng lên của các bệnh nền.

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Ủ bệnh từ 2 – 14 ngày

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Ủ bệnh từ 2 – 14 ngày trung bình từ 5 – 7 ngày Thường đến khám từ ngày thứ 5 -12 Mất khứu giác, vị giác HO SỐT KHÓ THỞ ĐAU HỌNG Ø 81% bệnh nhẹ, 14% ca bệnh nặng như viêm phổi nặng, ARDS và 5% cần điều trị tại các ICU. Ø Diễn biến nặng thường khoảng ngày 7 -8. Ø Thời kỳ hồi phục: sau giai đoạn toàn phát từ 7 -10 ngày.

Đặc điểm cận lâm sàng Ø Chẩn đoán hình ảnh + 75 -98% người

Đặc điểm cận lâm sàng Ø Chẩn đoán hình ảnh + 75 -98% người bệnh có tổn thương 2 phổi + Kính mờ và hình đông đặc, không đều, ranh giới không rõ + Khuynh hướng ngoại vi, phần thấp 2 phổi + Tiến triển rất nhanh, vài ba ngày + Thoái lui chậm hơn so với lâm sàng (Nguồn: Hướng dẫn thực hành lâm sàng viêm phổi Covid-19 - Hội phổi Việt Nam) X-quang ngực quy ước ở người bệnh nam, 65 tuổi bị viêm phổi do COVID-19 (chụp nằm) A. Mới vào viện: kính mờ 1/3 giữa phổi trái. B. 3 ngày sau: đông đặc lan tỏa rộng hơn 1/3 giữa phổi trái, ưu thế vùng thấp C. Ngày 5: mờ lan tỏa, ranh giới không rõ, ưu thế ngoại vi, thấp (2/3 dưới) hai phổi D. Ngày 6: rộng hơn ngày thứ 5, mức độ đông đặc bên trái nặng hơn.

Đặc điểm cận lâm sàng HRCT ở bệnh nhân nữ, 33 tuổi bị viêm

Đặc điểm cận lâm sàng HRCT ở bệnh nhân nữ, 33 tuổi bị viêm phổi COVID-19 ở Vũ Hán A. Hình kính mờ, ranh giới không rõ vùng phân thùy II, hai phổi B. 3 ngày sau, kính mờ lan rộng, ưu thế ngoại vi rõ ràng. (Nguồn: Hướng dẫn thực hành lâm sàng viêm phổi Covid-19 - Hội phổi Việt Nam)

Các phương pháp xét nghiệm phát hiện Virus Giải trình tự Gene Nuôi Cấy

Các phương pháp xét nghiệm phát hiện Virus Giải trình tự Gene Nuôi Cấy Vi Rút • Phòng xét nghiệm chuyên sâu đạt An toàn sinh học cấp 3 • Nghiên cứu về thuốc kháng VR, VX, bệnh học, huyết thanh học… Gia • Giải trình tự gen thế hệ mới tại phòng xét nghiệm chuyên sâu • Khẳng định và mô tả đặc tính Khu Vực Tỉnh Hệ Xét nghiệm Ag, Ab thố ng Ph òn g. X ét ng hiệ m ph ân cấ p Quốc • Ab: Chưa phù hợp cho chẩn đoán do độ nhạy, đặc hiệu hạn chế • Ag: chưa áp dụng phổ biến Huyện Kỹ thuật Real time RT-PCR • Tuyến Trung ương, khu vực, tỉnh (bệnh viện, CDC tỉnh) • Sàng lọc ban đầu • Khẳng định: SARS-Co. V-2 (BYT) • Gen đích: ≥ 2/4 gen (N, E, S, Rd. Rp)

RT-PCR HOẶC GIẢI TRÌNH TỰ GEN Dịch tỵ hầu Dịch họng, dịch súc họng

RT-PCR HOẶC GIẢI TRÌNH TỰ GEN Dịch tỵ hầu Dịch họng, dịch súc họng Đờm, dịch phế nang, dịch nội khí quản Dịch màng phổi, tổ chức phổi

Phát hiện kháng thể kháng SARS-Co. V-2 Minh họa diễn biến kháng thể sau

Phát hiện kháng thể kháng SARS-Co. V-2 Minh họa diễn biến kháng thể sau nhiễm SARS-Co. V-2

Chẩn đoán Trường hợp bệnh nghi ngờ A. Người bệnh có sốt và/hoặc viêm

Chẩn đoán Trường hợp bệnh nghi ngờ A. Người bệnh có sốt và/hoặc viêm đường hô hấp cấp tính không lý giải được bằng các nguyên nhân khác B. Người bệnh có bất kỳ triệu chứng hô hấp nào VÀ có tiền sử đến/qua/ở/về từ vùng dịch tễ* có bệnh COVID-19 trong khoảng 14 ngày trước khi khởi phát các triệu chứng HOẶC tiếp xúc gần (**) với trường hợp bệnh nghi ngờ hoặc xác định COVID-19 trong khoảng 14 ngày trước khi khởi phát các triệu chứng. Trường hợp bệnh xác định Là trường hợp bệnh nghi ngờ hoặc bất cứ người nào có xét nghiệm dương tính với vi rút SARS-Co. V-2 được thực hiện bởi các cơ sở xét nghiệm do Bộ Y tế cho phép khẳng định. Nguồn: Quyết định số 3351/QĐ-BYT ngày 29 tháng 7 năm 2020

Người tiếp xúc gần 2 m - Tiếp xúc tại các cơ sở y

Người tiếp xúc gần 2 m - Tiếp xúc tại các cơ sở y tế: trực tiếp chăm sóc người bệnh COVID-19; làm việc cùng với nhân viên y tế mắc COVID-19; tới thăm người bệnh hoặc ở cùng phòng bệnh có người bệnh mắc COVID-19. - Tiếp xúc trực tiếp trong khoảng cách ≤ 2 mét với trường hợp bệnh nghi ngờ hoặc xác định mắc COVID-19 trong thời kỳ mắc bệnh. - Sống cùng nhà với trường hợp bệnh nghi ngờ hoặc xác định mắc COVID-19 trong thời kỳ mắc bệnh. - Cùng nhóm làm việc hoặc cùng phòng làm việc với ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ trong thời kỳ mắc bệnh. - Cùng nhóm: du lịch, công tác, vui chơi, buổi liên hoan, cuộc họp. . . với ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ trong thời kỳ mắc bệnh. - Di chuyển trên cùng phương tiện (ngồi cùng hàng, trước hoặc sau hai hàng ghế) với trường hợp bệnh nghi ngờ hoặc xác định mắc COVID-19 trong thời kỳ mắc bệnh.

Chẩn đoán thể bệnh - Thể không triệu chứng - Mức độ nhẹ: Viêm

Chẩn đoán thể bệnh - Thể không triệu chứng - Mức độ nhẹ: Viêm đường hô hấp trên cấp tính - Mức độ vừa: Viêm phổi - Mức độ nặng- Viêm phổi nặng - Mức độ nguy kịch + Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS) + Nhiễm trùng huyết (sepsis) + Sốc nhiễm trùng + Các biến chứng nặng- nguy kịch khác: Nhồi máu phổi, đột quỵ, sảng.

Chẩn đoán phân biệt 01 Vi rút cúm mùa (A/H 3 N 2, A/H

Chẩn đoán phân biệt 01 Vi rút cúm mùa (A/H 3 N 2, A/H 1 N 1, B), vi rút á cúm, vi rút hợp bào hô hấp (RSV), Rhinovirus, Myxovirrus, Adenovirus. 02 Hội chứng cảm cúm do các chủng corona virus khác. 03 Các căn nguyên vi khuẩn hay gặp, bao gồm các vi khuẩn không điển hình như Mycoplasma 04 Các căn nguyên khác có thể gây viêm đường hô hấp cấp tính nặng như cúm gia cầm A/H 5 N 1, A/H 7 N 9, A/H 5 N 6, SARS-Co. V, và MERS-Co. V. 05 Các tình trạng nặng của người bệnh (suy hô hấp, suy chức năng các cơ quan) do các căn nguyên khác hoặc do tình trạng nặng của các bệnh lý mãn tính kèm theo.

Điều trị và dự phòng Điều trị Nguyên tắc - Phân loại, xác định

Điều trị và dự phòng Điều trị Nguyên tắc - Phân loại, xác định nơi điều trị theo các mức độ của bệnh (hiện nay: tại BV). - Do chưa có thuốc đặc hiệu, điều trị hỗ trợ và điều trị triệu chứng là chủ yếu. - Cá thể hóa các biện pháp điều trị cho từng trường hợp, đặc biệt là các ca bệnh nặng - nguy kịch. - Có thể áp dụng một số phác đồ điều trị nghiên cứu được Bộ Y tế cho phép. - Theo dõi, phát hiện và xử trí kịp thời các tình trạng nặng, biến chứng của bệnh.

4. 1. Điều trị Các biện pháp điều trị chung • Nghỉ ngơi tại

4. 1. Điều trị Các biện pháp điều trị chung • Nghỉ ngơi tại giường, phòng bệnh cần được đảm bảo thông thoáng, vệ sinh. • Vệ sinh mũi họng, giữ ẩm mũi, xúc miệng họng. • Uống đủ nước, đảm bảo cân bằng dịch, điện giải; đề phòng thừa nước. • Đảm bảo dinh dưỡng và nâng cao thể trạng; hạ sốt nếu sốt cao. • Đánh giá, điều trị, tiên lượng các tình trạng bệnh lý mãn tính kèm theo. • Theo dõi chặt chẽ về lâm sàng, X-quang và/hoặc CT phổi, N 7 - N 10. • Cần có: Máy theo dõi SPO 2, nguồn ô xy, thiết bị thở ô xy (gọng mũi, mask thông thường, mask có túi dự trữ), bóng, mặt nạ, dụng cụ đặt ống nội khí quản.

Điều trị THUỐC ĐIỀU TRỊ COVID-19 • Kháng virus: Remdesivir (FDA), Lopinavir/ritonavir, Hydroxychloroquin. •

Điều trị THUỐC ĐIỀU TRỊ COVID-19 • Kháng virus: Remdesivir (FDA), Lopinavir/ritonavir, Hydroxychloroquin. • Thuốc điều biến miễn dịch: kháng IL-1, IL-6, Janus kinase; IVIG; Interferon; corticoid (được chứng minh có hiệu quả). • Huyết tương người khỏi bệnh: bằng chứng cho việc sử dụng huyết thanh người khỏi bệnh ở bệnh nhân COVID-19 còn hạn chế, nguồn hiến phù hợp khó khăn.

Điều trị ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP Áp dụng chiến lược bảo vệ đường

Điều trị ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP Áp dụng chiến lược bảo vệ đường thở thông qua việc sử dụng liệu pháp Oxy với nhiều mức độ khác nhau từ thở Oxy qua gọng kính qua mask, thở máy không xâm nhập ( Bi. PAP, CPAP), thở máy chức năng cao, thông khí nằm sấp và ECMO.

CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ THÀNH CÔNG ĐIỀU TRỊ 1. TỶ LỆ ĐIỀU TRỊ KHỎI

CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ THÀNH CÔNG ĐIỀU TRỊ 1. TỶ LỆ ĐIỀU TRỊ KHỎI CAO 2. TỶ LỆ CA BỆNH NẶNG, CÓ BỆNH NỀN ĐƯỢC CHỮA KHỎI CAO 3. TỶ LỆ TỬ VONG THẤP 4. L Y NHIỄM CHÉO TRONG CƠ SỞ KHÁM CHỮA BỆNH THẤP

Dự Phòng CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH

Dự Phòng CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH

Vaccine phòng chống SARS-Co. V-2 1. Vaccine virus: SARS-Co. V-2 làm yếu hay bất

Vaccine phòng chống SARS-Co. V-2 1. Vaccine virus: SARS-Co. V-2 làm yếu hay bất hoạt. 2. Vaccine trên vector virus: Virus sởi, Adenovirus được thiết kế gene để có thể sản xuất protein của SARS-Co. V-2 trong cơ thể người, được làm yếu nên không thể gây bệnh. 3. Vaccine dùng nucleic acid (vật liệu di truyền) 4. Vaccine dùng protein: dùng protein gai của virus hay một thành phần quan trọng gọi là vùng kết nối thụ thể (receptor binding domain).

Vaccine phòng chống SARS-Co. V-2

Vaccine phòng chống SARS-Co. V-2

Vaccine phòng chống SARS-Co. V-2

Vaccine phòng chống SARS-Co. V-2

TR N TRỌNG CẢM ƠN

TR N TRỌNG CẢM ƠN