HI NGH KHOA HC NI KHOA TON QUC

  • Slides: 29
Download presentation
HỘI NGHỊ KHOA HỌC NỘI KHOA TOÀN QUỐC NĂM 2020 BÁO CÁO KHOA HỌC

HỘI NGHỊ KHOA HỌC NỘI KHOA TOÀN QUỐC NĂM 2020 BÁO CÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ SÓNG ĐỘNG MẠCH Ở PHI CÔNG QU N SỰ TRONG ĐIỀU KIỆN THIẾU OXY MÔ PHỎNG ĐỘ CAO 5000 M Báo cáo viên: Đồng tác giả: Th. S Nguyễn Hải Đăng PGS TS Nguyễn Oanh PGS TS Nguyễn Minh Phươnng . HÀ NỘI – 2020

ĐẶT VẤN ĐỀ Ø Hệ thống động mạch: Ø Chức năng ống dẫn máu,

ĐẶT VẤN ĐỀ Ø Hệ thống động mạch: Ø Chức năng ống dẫn máu, Ø Hoạt động của hệ động mạch liên quan trực tiếp đến sinh lý hệ tim mạch và các bệnh lý tim mạch. Ø Thế kỷ XVII, Thomas Syndeham: “A man is as old as his arteries”

ĐẶT VẤN ĐỀ Ø Sóng động mạch (Arterial wave): Ø Hình thành do nhát

ĐẶT VẤN ĐỀ Ø Sóng động mạch (Arterial wave): Ø Hình thành do nhát bóp tim tống máu Ø Thành phần: Sóng thứ nhất thì tâm thu, sóng phản xạ ở thời kỳ tâm thu muộn, điểm uốn và sóng tâm trương

ĐẶT VẤN ĐỀ Ø Phi công quân sự (PCQS): Ø Các yếu tố bất

ĐẶT VẤN ĐỀ Ø Phi công quân sự (PCQS): Ø Các yếu tố bất lợi trong lao động bay: Thiếu oxy, giảm áp, quá tải, stress, tiếng ồn, …. Ø Phơi nhiễm YTNC tim mạch: hút thuốc, THA, béo phì, … Ø Yêu cầu về sức khỏe, sức khỏe hệ tim mạch trong hoạt động bay: khả năng hoàn thành nhiệm vụ, đảm bảo an toàn bay.

ĐẶT VẤN ĐỀ Ø Thiếu oxy trong hoạt động bay: Ø Thiếu oxy do

ĐẶT VẤN ĐỀ Ø Thiếu oxy trong hoạt động bay: Ø Thiếu oxy do giảm áp Ø Thay đổi chức năng sinh lý tim mạch Ø Giảm tư duy, chú ý, trí nhớ, khả năng vận hành máy móc. Nặng nề hơn: Ngất, tử vong Ø Nghiệm pháp chịu đựng thiếu oxy trong khám tuyển và giám định sức khỏe PCQS

ĐẶT VẤN ĐỀ Ø Mục tiêu: Ø Đánh giá biến đổi một số chỉ

ĐẶT VẤN ĐỀ Ø Mục tiêu: Ø Đánh giá biến đổi một số chỉ số độ cứng động mạch, chỉ số thời gian sóng động mạch đo bằng máy Angio. Scan-01 ở đối tượng PCQS trong điều kiện thiếu oxy mô phỏng độ cao 5000 m.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ø Đối tượng nghiên cứu: Ø Số

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ø Đối tượng nghiên cứu: Ø Số lượng: 97 nam PCQS; số giờ bay 85 đến 4500 giờ; thực hiện nhiệm vụ bay thường xuyên Ø Giám định sức khỏe bay tại Viện Y học PK-KQ Ø Thời gian: 10/2017 – 10/2018 Ø Tiêu chuẩn chọn: Định nghĩa PCQS theo Điều lệ Giám định Y khoa Không quân (2014) Ø Tiêu chuẩn loại trừ: Mắc bệnh cấp tính, không tự nguyện tham gia nghiên cứu

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ø Phương pháp nghiên cứu: Ø Thiết

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ø Phương pháp nghiên cứu: Ø Thiết kế nghiên cứu: Can thiệp, so sánh trước-sau Ø Hình thức chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện

Thử nghiệm thiếu oxy độ cao mô phỏng 5000 m Ø Phương tiện: Ø

Thử nghiệm thiếu oxy độ cao mô phỏng 5000 m Ø Phương tiện: Ø Buồng giảm áp HPO 6+2 (AMST – CH Áo) Buồng giảm áp HPO 6+2

Thử nghiệm thiếu oxy độ cao mô phỏng 5000 m Ø Chuẩn bị đối

Thử nghiệm thiếu oxy độ cao mô phỏng 5000 m Ø Chuẩn bị đối tượng: Ø Chuẩn bị trước thử nghiệm Ø Các chống chỉ định: Ø Quy trình thử nghiệm: Ø Tốc độ lên, xuống: 15 m/s Ø Duy trì độ cao 5000 m: 20 phút Ø Theo dõi các chỉ số sinh lý trong thử nghiệm: Khi nghỉ, phút thứ 1, 20, sau thử nghiệm. Ø Mạch, Sp. O 2 Ø HAĐM: TĐ, TT, TB

Đo các chỉ số của sóng động mạch Ø Phương tiện đo: Ø Máy

Đo các chỉ số của sóng động mạch Ø Phương tiện đo: Ø Máy đo đánh giá chức năng động mạch không Angio. Scan-01 xâm nhập (Angio. Scan – Electronic – LB Nga). Ø Thời điểm đo: 02 lần Ø Khi nghỉ Ø Phút 20 thử nghiệm thiếu oxy Thiết bị Angio. Scan-01

Đo các chỉ số của sóng động mạch Ø Chuẩn bị đối tượng: Ø

Đo các chỉ số của sóng động mạch Ø Chuẩn bị đối tượng: Ø Tư thế ngồi, đầu đo kẹp ở ngón trỏ bàn tay phải. Hạn chế cử động trong khi đo.

PHƯƠNG PHÁP ĐO DVP (Digital Volume Pulse) Ø Đo biến thiên thể tích mạch

PHƯƠNG PHÁP ĐO DVP (Digital Volume Pulse) Ø Đo biến thiên thể tích mạch đầu ngón tay (Digital Volume Pulse DVP) hoặc phương pháp đo quang thể tích (Photoelectric Plethysmoghraphy – PPG) Ø Nguyên lý: Định luật Lambert Beer về hấp phụ ánh sáng làm thay đổi mật độ quang. Ø Alrick Hertzman năm 1937; Robert Goertz (1940) phát triển các giải sóng đo đặc hiệu. Ø Thiết bị Angio. Scan - 01: Thực hiện phương pháp đo DVP, xác định chỉ số cứng mạch do nhà sinh lý học Parfenov AS (Lb Nga) phát triển. Bước sóng ánh sáng: 960 nm.

Mô hình nguyên lý đo DVP Thiết bị Angio. Scan-01

Mô hình nguyên lý đo DVP Thiết bị Angio. Scan-01

Chỉ số cứng động mạch (Stiffness Index – SI) • SI = L(m)/t(s) •

Chỉ số cứng động mạch (Stiffness Index – SI) • SI = L(m)/t(s) • L: Chiều dài đoạn ĐMC (tính theo chiều cao đối tượng) • T: Thời gian giữa biên độ cực đại sóng xung trực tiếp và sóng phản xạ

Chỉ số phản xạ (Reflection index – RI) • RI (%) = B/A*100% •

Chỉ số phản xạ (Reflection index – RI) • RI (%) = B/A*100% • A: Biên độ cực đại của sóng trực tiếp • B: Biên độ cực đại của sóng phản xạ

Chỉ số gia tăng AIp và AIp 75 • Chỉ số gia tăng AIp

Chỉ số gia tăng AIp và AIp 75 • Chỉ số gia tăng AIp và AIp 75: • AIp = 100%*(D [T 2] - D [T 1])/D [T 1] (%) • T 2 là đỉnh sóng thứ 2 thì tâm thu • T 1 là đỉnh sóng thứ nhất thì tâm thu • Bình thường: giá trị âm ở tuổi trẻ, tăng theo tuổi. • AIp 75: Chỉ số gia tăng ở mức nhịp tim 75 Ck/phút

Kết quả đo cứng động mạch trên thiết bị Angio. Scan-01

Kết quả đo cứng động mạch trên thiết bị Angio. Scan-01

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ø Thăm khám lâm sàng và xét

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ø Thăm khám lâm sàng và xét nghiệm: Ø Lâm sàng: Theo quy trình giám định Ø Chỉ số BMI: Tiêu chuẩn WHO, cho người châu Á (2002) Ø Huyết áp: Đo theo phương pháp Korotkoff, đánh giá theo Hội Tim mạch Việt Nam (2015) Ø Rối loạn lipid máu: Khuyến cáo Hội TM Việt Nam (2008). Ø Xử lý số liệu: SPSS 22. 0

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Ø Đặc điểm chung : Bảng 3. 1: Đặc

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Ø Đặc điểm chung : Bảng 3. 1: Đặc điểm chung ĐTNC Chỉ tiêu đánh giá PCQS (n=97) 36, 06 ± 7, 15 Phân bố tuổi (n, %) < 30 tuổi 30 -40 tuổi > 40 tuổi Phân bố theo giờ bay < 500 giờ 500 – 1000 giờ > 1000 giờ 21 (21, 7 %) 45 (46, 4 %) 31 (31, 9 %) 171, 17 ± 4, 27 73, 15 ± 6, 42 712, 09 ± 408, 37 30 (30, 9%) 50 (51, 6%) 17 (17, 5)

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Ø Biến đổi Mạch và Sp. O 2 trong

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Ø Biến đổi Mạch và Sp. O 2 trong điều kiện thiếu oxy: Tần số mạch (CK/p) Sp. O 2 (%)

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Ø Biến đổi các chỉ số HA trong điều

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Ø Biến đổi các chỉ số HA trong điều kiện thiếu oxy: HATĐ (mm. Hg) HATB (mm. Hg) HATT (mm. Hg)

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Ø Biến đổi các chỉ số cứng động mạch

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Ø Biến đổi các chỉ số cứng động mạch trong thử nghiệm: Bảng 3. 2: Biến đổi các chỉ số cứng động mạch Chỉ số độ cứng động mạch Điều kiện mặt đất (n=97) Độ cao 5000 m – 20 phút (n=97) Trung bình 7, 48 7, 94 Trung vị 7, 4 7, 9 < 0, 001* 0, 11 ± 14, 34 -22, 74 ± 14, 75 < 0, 001 - 1. 34 ± 12. 42 - 13. 93 ± 11. 75 < 0, 001 34. 31 ± 10. 61 16. 52 ± 7. 03 < 0, 001 p SI (m/s) (*) Kiểm định phân hạng Wilcoxon cho hai mẫu có liên quan.

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Ø Biến đổi các chỉ số cứng động mạch

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Ø Biến đổi các chỉ số cứng động mạch trong thử nghiệm: Bảng 3. 3: Biến thiên các chỉ số cứng động mạch Chỉ số độ cứng động mạch So sánh biến thiên sau – trước thử nghiệm mô phỏng thiếu oxy p* Giảm Không thay đổi Tăng SI (m/s) 22 (22, 7%) 5 (5. 2%) 70 (72, 1%) < 0, 001 AIp (%) 90 (92, 8%) 0 7 (7, 2%) < 0, 001 AIp 75 (%) 90 (92, 8%) 0 7 (7, 2%) < 0, 001 96 (98, 97 %) 0 1 (1, 03 %) < 0, 001 RI (%) (*): Kiểm định phi tham số Wilcoxon về phân hạng sau- trước.

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Ø Biến đổi các chỉ số thời gian sóng

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Ø Biến đổi các chỉ số thời gian sóng ĐM trong thử nghiệm PD (ms) ED (ms) d. Tpp (ms) ED (%)

Melnikov, V. N. , et al. , Baseline values of cardiovascular and respiratory parameters

Melnikov, V. N. , et al. , Baseline values of cardiovascular and respiratory parameters predict response to acute hypoxia in young healthy men. Physiol Res, 2017. 66(3): p. 467 -479.

KẾT LUẬN Nghiên cứu can thiệp, so sánh trước-sau ở 97 nam phi công

KẾT LUẬN Nghiên cứu can thiệp, so sánh trước-sau ở 97 nam phi công quân sự, có tuổi trung bình 36, 06 ± 7, 15 (năm), số giờ bay tích lũy trung bình 712, 09 ± 408, 37 (giờ). Kết quả: * Biến đổi một số chỉ số độ cứng động mạch ở độ cao 5000 m: - Chỉ số độ cứng – SI tăng ở độ cao 5000 m so với điều kiện mặt đất (so sánh trung vị: 7, 9 m/s so với 7, 4 m/s; p<0, 001). - Chỉ số gia tăng AIp và AIp 75: Giảm so với điều kiện mặt đất (AIp: 22, 74 ± 14, 75 (%) so với 0, 11 ± 14, 34 (%); AIp 75: -13, 93 ± 11, 75 so với -1, 34 ± 12, 42 (%)), với p<0, 001. - Chỉ số phản xạ RI giảm so với điểu kiện mặt đất: 16, 52 ± 7, 03 (%) so với 34, 31 ± 10, 61(%), với p<0, 001. - So sánh ghép cặp biến thiên các chỉ số độ cứng động mạch: Ở độ cao 5000 m có 72, 1% tăng SI, 92. 8% giảm AIp, 92, 8% giảm AIp 75, 98, 97% giảm RI; có ý nghĩa thống kê với p<0, 001.

KẾT LUẬN - Thời gian toàn sóng động mạch PD ở độ cao 5000

KẾT LUẬN - Thời gian toàn sóng động mạch PD ở độ cao 5000 m giảm so với điều kiện mặt đất: 646, 90 ± 85, 46 (ms) so với 846, 13 ± 103, 57 (ms), với p<0, 01. - Thời gian tống máu (ED) và % thời gian tống máu (%ED): ED (ms) giảm so với điều kiện mặt đất: 258, 05 ± 12, 69 (ms) so với 279, 05 ± 14, 26 (ms); %ED tăng so với điều kiện mặt đất: 40, 51 ± 4, 46 (%) so với 33, 46 ± 3, 31 (%); có ý nghĩa thống kê với p<0, 01. - Thời gian d. Tpp (ms) giảm có ý nghĩa thống kê so với điều kiện mặt đất: 91, 06 ± 14, 91 (ms) so với 98, 66 ± 15, 9 (ms), với p <0, 01. * Biến đổi các chỉ số sóng động mạch ở PCQS trong điều kiện mô phỏng thiếu oxy phản ánh sự thích nghi và gánh nặng sinh lý tim mạch ở đối tượng phơi nhiễm thiếu oxy cấp mức độ trung bình.

XIN TRỌNG CẢM ƠN!

XIN TRỌNG CẢM ƠN!