HI NGH KHOA HC QUC GIA V PHNG

  • Slides: 23
Download presentation
HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA VỀ PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS LẦN THỨ VI Một

HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA VỀ PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS LẦN THỨ VI Một số đặc điểm xã hội và sử dụng ma túy của bệnh nhân mới điều trị Methadone tại Điện Biên, Lai Châu và Yên Bái năm 2014 Nguyễn Thị Minh Tâm Cục phòng chống HIV/AIDS, Bộ Y tế

Nội dung 1. Đặt vấn đề 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Đối tượng

Nội dung 1. Đặt vấn đề 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Đối tượng & Phương pháp nghiên cứu 4. Kết quả & Bàn Luận 5. Kết luận & Khuyến nghị Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

ĐẶT VẤN ĐỀ q Đến tháng 11 -2015, chương trình methadone đã được triển

ĐẶT VẤN ĐỀ q Đến tháng 11 -2015, chương trình methadone đã được triển khai rộng rãi tại 55 tỉnh/TP, với 216 cơ sở điều trị. q Một số nghiên cứu về chương trình điều trị Methadone tại các thành phố lớn tại Việt Nam cho thấy: § Hiệu quả trong việc làm giảm sử dụng ma túy bất hợp pháp; § Giảm các hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV; § Cải thiện chất lượng cuộc sống và sức khỏe cho những người nghiện ma tuý được điều trị thay thế bằng Methadone. q Các tỉnh miền núi phía bắc có các đặc thù riêng, ít các nghiên cứu về hiệu quả điều trị Methadone. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này tại Điện Biên, Sơn La và Lai Châu năm 2014. Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả một số đặc điểm về nhân khẩu học,

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả một số đặc điểm về nhân khẩu học, tiền sử sử dụng chất gây nghiện (CGN) của người nghiện các CDTP bắt đầu điều trị Methadone tại Điện Biên, Sơn La và Lai Châu năm 2014. Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC(1) q Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC): Bệnh nhân

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC(1) q Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC): Bệnh nhân (BN) bắt đầu tham gia điều trị bằng thuốc methadone tại thời điểm nghiên cứu tại Điện Biên, Lai Châu và Yên Bái năm 2014. q Tiêu chuẩn lựa chọn: § Là BN bắt đầu tham gia điều trị (trong vòng 3 tháng) tại thời điểm nghiên cứu trong năm 2014; § Tự nguyện và đồng ý tham gia nghiên cứu; § Đủ sức khỏe về thể chất và tinh thần để tham gia nghiên cứu. q Địa điểm và thời gian nghiên cứu: § Từ 1 tháng 5 đến 30 tháng 12 năm 2014. § Thời gian thu thập số liệu tại thực địa là tháng 9 - tháng 10 tại các cơ sở Methadone của một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam bao gồm: Điện Biên, Lai Châu và Yên Bái. q Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC(2) q Cỡ mẫu: Trong đó: § n: Cỡ

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC(2) q Cỡ mẫu: Trong đó: § n: Cỡ mẫu tối thiểu nghiên cứu § Z là: Hệ số tin cậy, với mức xác suất 95% (= 1, 96). § p là: Tỷ lệ bệnh nhân bắt đầu tham gia điều trị nghiện bằng Methadone nhiễm HIV, ước lượng p =22, 5%. § d : Sai số tuyệt đối (ước tính là 0, 05) Cỡ mẫu: 301 Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC(3) Cách chọn mẫu: chọn mẫu toàn bộ Phương

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC(3) Cách chọn mẫu: chọn mẫu toàn bộ Phương pháp, kỹ thuật thu thập số liệu: q Phỏng vấn trực tiếp BN sử dụng bảng hỏi bán cấu trúc. Xử lý và phân tích số liệu: Nhập số liệu vào phần mềm Epi Data 3. 1; xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 16. 0. Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC(4) Các biến số nghiên cứu bao gồm: 1.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC(4) Các biến số nghiên cứu bao gồm: 1. Đặc điểm nhân khẩu học; 2. Tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, nghề nghiệp; 3. Mối quan hệ xã hội của ĐTNC: Số người sống phụ thuộc về kinh tế; Những người sống cùng có sử dụng ma túy; Hiện đang sống cùng; 4. Mối quan hệ của ĐTNC với gia đình và xã hội: Đối tượng thường mâu thuẫn bất đồng; Các hành vi xảy ra trong gia đình 5. Tiền sử sử dụng ma túy: Tuổi, loại chất gây nghiện (CGN) sử dụng lần đầu; hình thức sử dụng và tần suất sử dụng CGN cao nhất trước khi tham gia điều trị Methadone, tiền sử cai nghiện ma túy, lý do tái nghiện và thời gian sử dụng CGN, tỷ lệ bị sốc do sử dụng ma túy. Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (1) Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (1) Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm xã hội học của đối tượng nghiên cứu Giới tính - Nam - Nữ Tuổi - Trung bình (năm) - Trung vị (năm) Nhóm tuổi - Dưới 20 - 20 - 24 - 25 - 29 - >= 30 Dân tộc Kinh Khác Tôn giáo Có Không Lai Châu (n=100) n(%) 100 (100, 0) 0 (0) 34, 7 33, 5 2 (2, 0) 12 (12, 0) 21 (21, 0) 65 (65, 0) 61 (61, 0) 39 (39, 0) 5 (5, 0) 95 (95, 0) Điện Biên (n=100) n(%) 99 (99, 0) 1 (1, 0) 33, 6 32 3 (3, 0) 13 (13, 0) 26 (26, 0) 58 (58, 0) 35 (35, 0) 65 (65, 0) 5 (5, 0) 95 (95, 0) Yên Bái (n=101) n(%) 100 (99, 0) 1 (1, 0) 37, 9 38 0 (0) 2 (1, 9) 14 (13, 9) 85 (84, 2) 77 (76, 2) 24 (23, 8) 12 (11, 9) 89 (88, 1) Tổng cộng (n=301) n(%) 299 (99, 3) 2(0, 7) 35, 4 35 5 (1, 7) 27 (9, 0) 61 (20, 3) 208 (69, 1) 173 (57, 5) 128 (42, 5) 22 (7, 3) 279 (92, 7) Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (2) Tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn,

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (2) Tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, nghề nghiệp của ĐTNC Biến số Lai Châu (n=100) n(%) Điện Biên (n=100) n(%) Yên Bái (n=101) n(%) Tổng cộng (n=301) n(%) Tình trạng hôn nhân - Hiện độc thân 34 (34, 0) 29 (29, 0) 21 (20, 8) 84 (27, 9) - Có gia đình 51 (51, 0) 63 (63, 0) 57 (56, 4) 191 (56, 8) - Sống cùng bạn tình 1 (1, 0) 2 (2, 0) 0 (0) 3 (1, 0) - Ly thân/ly hôn 14 (14, 0) 6 (6, 0) 23 (22, 8) 43 (14, 3) Trình độ học vấn - Không đi học 1 (1, 0) 10 (10, 0) 0 11 (3, 7) - Tiểu học 14 (14, 1) 18 (18, 0) 10 (9, 9) 42 (14, 0) - Trung học cơ sở 38 (38, 4) 40 (40, 0) 31 (30, 7) 109 (36, 3) - Phổ thông trung học 38 (38, 4) 27 (27, 0) 49 (48, 5) 114 (38, 0) - Trung cấp hoặc cao hơn 8 (8, 1) 5 (5, 0) 11 (10, 9) 24 (8, 0) Nghề nghiệp - Lao động tự do 46 (46, 0) 51 (51, 0) 59 (58, 4) 156 (51, 8) - Cán bộ, viên chức 1 (1, 0) 2 (2, 0) 3 (2, 9) 6 (2, 0) - Học sinh, sinh viên 0 0 - Khác 53 (53, 0) 47 (47, 0) 39 (38, 6) 139 (46, 2) Hiện có việc làm ổn định 55 (55, 0) 59 (59, 0) 57 (56, 4) 171 (56, 8) Có thu nhập 85 (85, 0) 67 (67, 0) 64 (63, 4) 216 (71, 8) Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI Trung bình thu nhập 2, 929, 647 3, 671, 875 3, 314, 286 3, 268, 019

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (3) Cuộc sống hiện tại của ĐTNC Mối quan

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (3) Cuộc sống hiện tại của ĐTNC Mối quan hệ của đối tượng Lai Châu (n=100) n(%) Số người sống phụ thuộc về kinh tế - Trung bình (người) 1, 49 Hiện đang sống cùng - Với bố/mẹ 53 (53, 0) - Với vợ 61 (61, 0) - Với con 62 (62, 0) - Với anh/chị/em 20 (20, 0) - Với người yêu/người tình 2 (2, 0) - Khác 2 (2, 0) Những người sống cùng có sử dụng ma túy - Bố/mẹ 2 (2, 0) - Vợ 3 (3, 0) - Con 1 (1, 0) - Anh, chị, em 2 (2, 0) - Họ hàng 0 - Bạn bè 0 - Người yêu/bạn tình 0 Điện Biên (n=100) n(%) Yên Bái (n=101) n(%) Tổng cộng (n=301) n(%) 0, 95 58 (58, 0) 46 (46, 0) 49 (49, 0) 23 (23, 0) 1 (1, 0) 5 (5, 0) 1, 28 45 (44, 5) 54 (53, 5) 55 (54, 5) 10 (9, 9) 0 6 (5, 9) 1, 22 156 (51, 8) 161 (53, 5) 166 (55, 1) 53 (17, 6) 3 (1, 0) 13 (4, 3) 3 (3, 0) 0 1(1, 0) 1 (1, 0) 0 0 5 (1, 7) 3 (1, 0) 1 (0, 3) 0 0 Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (4) Mối quan hệ của ĐTNC với gia đình

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (4) Mối quan hệ của ĐTNC với gia đình và xã hội Biến số Lai Châu (n=100) n(%) Đối tượng thường mâu thuẫn bất đồng - Bố/mẹ 2 (2, 0) - Vợ 0 - Con 0 - Anh, chị, em 0 - Họ hàng 0 - Bạn bè 0 - Người yêu/bạn tình 0 Các hành vi xảy ra trong gia đình - Bán đồ dùng bản thân 30 (30, 0) - Cầm đồ dùng của bản thân 39 (39, 0) - Nói dối gia đình để có tiền mua ma 28 (28, 0) túy - Lấy tiền của gia đình 39 (39, 0) Điện Biên (n=100) n(%) Yên Bái (n=101) n(%) Tổng cộng (n=301) n(%) 2 (2, 0) 0 0 0 1 (1, 0) 0 5 (1, 7) 2 (0, 7) 0 1 (0, 3) 0 51 (51, 0) 49 (49, 0) 53 (53, 0) 28 (27, 7) 27 (26, 7) 41 (40, 6) 109 (36, 2) 115 (38, 2) 122 (40, 5) 67 (67, 0) 37 (36, 6) 143 (47, 5) - Bán đồ đạc của gia đình 18 (18, 0) 41 (41, 0) 18 (17, 8) 77 (25, 6) - Cầm đồ đạc của gia đình 15 (15, 0) 36 (36, 0) 17 (16, 8) 68 (22, 6) - Đe dọa cưỡng ép người thân 3 (3, 0) 2 (2, 0) HIV/AIDS 1 (1, 0) Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống lần thứ VI 6 (1, 2)

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (5) Tuổi lần đầu Lai Điện Yên Tổng sử

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (5) Tuổi lần đầu Lai Điện Yên Tổng sử dụng ma Châu Biên Bái cộng túy (n=10 (n=3 00) 1) 01) - Trung bình 22, 9 23, 9 25, 1 23, 9 - Trung vị 20, 5 23 24 23 - Max 50 54 47 54 - Min 9 12 8 8 Tỷ lệ loại CGN đối tượng nghiên cứu sử dụng lần đầu Tuổi lần đầu sử dụng CGN của đối tượng nghiên cứu Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (6) Tần suất sử dụng chất gây nghiện cao

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (6) Tần suất sử dụng chất gây nghiện cao nhất của đối tượng trước khi tham gia điều trị Methadone theo các hình thức (lần/ngày) Hình thức sử dụng CGN trước khi tham gia điều trị Methadone Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (7) Tiền sử cai nghiện ma túy của đối

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (7) Tiền sử cai nghiện ma túy của đối tượng tại từng tỉnh Tiền sử cai nghiện Lai Châu Điện Biên Yên Bái Tổng cộng (n=100) (n=101) (n=301) Đã từng cai nghiện 60 (60, 0) 88 (88, 0) 75 (74, 3) 223 (74, 1) Hình thức cai nghiện - Cai nghiện tập trung tại trung 43 (43, 0) tâm - Cơ sở tư nhân 14 (14, 0) 36 (36, 0) 45 (44, 5) 124 (41, 2) 12 (12, 0) 6 (5, 9) 32 (10, 9) - Cắt cơn tại cộng đồng 13 (13, 0) 14 (14, 0) 4 (3, 9) 31 (10, 3) - Tự mua thuốc cai 23 (23, 0) 50 (50, 0) 32 (31, 7) 105 (34, 9) - Cai khan 17 (17, 0) 37 (37, 0) 18 (17, 8) 72 (23, 9) - Khác 1 (1, 0) 8 (8, 0) 3 (3, 0) 12 (4, 0) Số lần cai nghiện - Trung bình 4, 02 4, 7 4, 34 4, 4 - Trung vị 3 3 2 3 - Min 1 1 0 0 - Max 16 41 29 41 Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (8) Lý do tái nghiện và thời gian sử

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (8) Lý do tái nghiện và thời gian sử dụng CGN của ĐTNC Lý do tái nghiện Lai Châu Điện Biên Yên Bái Tổng cộng (n=100) (n=101) (n=301) - Bạn bè rủ rê 43 (43, 0) 45 (45, 0) 44 (43, 6) 132 (43, 8) - Thèm muốn ma túy 35 (35, 0) 52 (52, 0) 44 (43, 6) 131 (43, 5) - Buồn, chán, thất vọng 12 (12, 0) 25 (25, 0) 19 (18, 8) 56 (18, 6) - Khác 1 (1, 0) 9 (9, 0) 3 (3, 0) 12 (4, 0) Tổng số thời gian sử dụng ma túy (tháng) - Trung bình 115, 9 111, 5 121, 9 116, 5 - Trung vị 105 89, 5 95, 5 96 - Min 10 8 3 3 - Max 324 361 400 5 (5, 0) 18 (17, 8) 30 (10, 0) Tỷ lệ bị sốc do sử dụng ma túy 7 (7, 0) Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (9) Về đặc trưng của đối tượng nghiên cứu:

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (9) Về đặc trưng của đối tượng nghiên cứu: q Đa số đối tượng ở độ tuổi lao động, với độ tuổi trung bình của đối tượng là 35, 4, q Tỷ lệ người Kinh chiếm 57, 5%. q Kết quả về nhóm tuổi này cao hơn nhóm tuổi của người bắt đầu tham gia điều trị Methadone ở các thành phố khác như Hà Nội và tỷ lệ dân tộc Kinh thấp hơn các thành phố khác. § Sự khác biệt về nhóm tuổi là do trong NC này: tuổi trung bình sử dụng ma túy lần đầu là 23, 9 tuổi, cao hơn so với các nghiên cứu trước đây. § Còn sự khác biệt về dân tộc có thể là do khác biệt về địa điểm nghiên cứu, trong nghiên cứu này tiến hành ở miền núi phía Bắc nên dân tộc thiểu số nhiều hơn. Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (10) Về sử dụng ma tuý: q Trong nghiên

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (10) Về sử dụng ma tuý: q Trong nghiên cứu này, chúng tôi thấy có sự khác biệt so với các tỉnh đồng bằng đó là chỉ có hơn 60% đối tượng đã từng tiêm chích trước khi điều trị Methadone. q Tỷ lệ này thấp hơn so với các tỉnh đồng bằng. Điều này cũng giúp cho cán bộ y tế cần chú ý đánh giá độ dung nạp của bệnh nhân các tỉnh miền núi để có liều thuốc Methadone phù hợp. Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (11) q Đa số các ĐTNC hiện có việc

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (11) q Đa số các ĐTNC hiện có việc làm ổn định, có trình độ văn hóa tốt nghiệp từ THCS trở lên và đang sống chung với gia đình. § Đây có thể là một yếu tố thuận lợi để tăng tỷ lệ duy trì điều trị methadone của bệnh nhân, cũng như thuận lợi cho các chương trình CTGTH (lưu ý yếu tố gia đình). § Cần lưu ý về tài liệu truyền thông phù hợp với trình độ học vấn của người NCMT. q Tuy nhiên, đa số đối tượng đều có người sống phụ thuộc (trung bình 1, 22 người). § Kết quả này có thể làm hạn chế khả năng chi dịch vụ điều trị Methadone khi các đối tượng là nguồn lao động chính trong gia đình. Điều này cần được lưu ý khi thiết kế chương trình để đảm bảo độ bao phủ và tính bền vững của chương trình Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (12) q Chỉ khoảng <3% ĐTNC có người sống

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (12) q Chỉ khoảng <3% ĐTNC có người sống chung trong gia đình có sử dụng CGN bao gồm cả bố mẹ, vợ, con và anh chị em. Nên cần tư vấn để họ vận động người thân tham gia ĐT Methadone. q Bên cạnh việc sử dụng CDTP, ĐTNC cứu còn sử dụng các loại CGN khác. Do vậy, trong quá trình điều trị các tư vấn viên cần tư vấn thêm về tác hại của các CGN khác để giúp người bệnh có kế hoạch từ bỏ các chất nguy hại này. q Trung bình thời gian sử dụng ma túy của ĐTNC cứu (9, 7 năm), lâu hơn ĐTNC tại Hà Nội, nhưng tương tự tại Hải Phòng và TP. HCM q Lý do tái nghiện: bạn bè rủ rê (43, 8%) và thèm muốn ma túy (43, 5%). Kết quả này gợi ý cán bộ y tế tại cơ sở điều trị cần: § Tuân thủ tốt quy trình điều trị để tăng đủ liều thuốc Methadone cho BN. Khi đã đủ liều thuốc Methadone BN sẽ không còn thèm muốn ma túy và không sử dụng lại ma túy. § Đồng thời, cần tư vấn để ĐTNC rủ thêm bạn chích cùng tham gia điều trị Methadone. Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (13) Hạn chế của nghiên cứu: NC lựa chọn

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (13) Hạn chế của nghiên cứu: NC lựa chọn chủ đích các đối tượng bắt đầu tham gia điều trị thay thế nghiện các CDTP tại 3 tỉnh Điện Biên, Lai Châu và Yên Bái. Những bệnh nhân được điều trị trong chương trình là những người NCMT đạt các tiêu chuẩn tuyển chọn do Bộ Y tế và các cơ quan địa phương, do vậy: q Những người NCMT đang được điều trị Methadone không hoàn toàn đại diện cho quần thể những người NCMT tại các địa phương nghiên cứu. q Khi chương trình được mở rộng, hoặc khi điều kiện tuyển chọn thay đổi, việc điều trị Methadone có thể có những tác động không hoàn toàn như những phát hiện trong NC này. Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ q Bệnh nhân mới điều trị bằng thuốc Methadone

KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ q Bệnh nhân mới điều trị bằng thuốc Methadone chủ yếu ở nhóm 30 -40 tuổi. q Đa số tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên. q Hơn một nửa đối tượng nghiên cứu là dân tộc Kinh, hiện có vợ/chồng, có việc làm ổn định, sống với gia đình. q Tỷ lệ có các hành vi gây rối trong gia đình từ 15% đến 50%. q Tuổi sử dụng ma túy lần đầu là 23, 9 tuổi, thấp nhất 8 tuổi, cao nhất 54 tuổi. q 90% ĐTNC sử dụng CDTP, sử dụng chủ yếu là tiêm ven và hít. Với các đặc điểm của ĐTNC nêu trên, nhân viên y tế tại cơ sở điều trị Methadone cần có các biện pháp điều trị và tư vấn phù hợp để mang lại hiệu quả điều trị. Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

TR N TRỌNG CẢM ƠN! Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống

TR N TRỌNG CẢM ƠN! Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI