HI NGH KHOA HC QUC GIA V PHNG

  • Slides: 28
Download presentation
HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA VỀ PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS LẦN THỨ VI HIỆU

HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA VỀ PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS LẦN THỨ VI HIỆU QUẢ CAN THIỆP DỰ PHÒNG L Y NHIỄM TRÊN NHÓM NGHIỆN CHÍCH MA TÚY TẠI QUẢNG NAM TRẦN VĂN KIỆM Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Quảng Nam

Nội dung 1. Đặt vấn đề 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Đối tượng

Nội dung 1. Đặt vấn đề 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Đối tượng & Phương pháp nghiên cứu 4. Kết quả & Bàn Luận 5. Kết luận 6. Khuyến nghị Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

ĐẶT VẤN ĐỀ Ø Đại dịch HIV/AIDS được phát hiện vào năm 1981, đến

ĐẶT VẤN ĐỀ Ø Đại dịch HIV/AIDS được phát hiện vào năm 1981, đến nay đã thực sự trở thành hiểm họa toàn cầu. Ø Hơn 30 năm với sự cố gắng của các quốc gia, các nhà khoa học, nhưng vẫn chưa tìm được thuốc điều trị triệt để và vắc xin phòng bệnh đặc hiệu. Ø Nước ta lây truyền HIV chủ yếu do TCMT. Riêng Quảng Nam, trong số nhiễm HIV hàng năm được phát hiện nhóm NCMT chiếm trên 65% trường hợp. Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Ø Tại Quảng Nam chưa có NC nào đánh giá

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Ø Tại Quảng Nam chưa có NC nào đánh giá đầy đủ về nhóm NCMT cũng như các biện pháp dự phòng lây nhiễm HIV Chúng tôi tiến hành đề tài này với 2 mục tiêu: 1. Xác định tỷ lệ hiện nhiễm HIV và mô tả hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV của người NCMT tại tỉnh Quảng Nam năm 2011; 2. Đánh giá hiệu quả can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV ở nhóm người NCMT tại Quảng Nam (2012 -2013). Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hội nghị Khoa học Quốc gia về

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Đối tượng NC Người NCMT, nam, đủ 18 tuổi trở lên, đồng ý tham

Đối tượng NC Người NCMT, nam, đủ 18 tuổi trở lên, đồng ý tham gia NC. Địa điểm NC: Tại 05 huyện/TP: Tam Kỳ, Thăng Bình, Phú Ninh, Quế Sơn và Phước Sơn. Thời gian NC: có 03 giai đoạn - Điều tra mô tả thực trạng: từ 10 -12/2011 - Can thiệp cộng đồng: 02 năm, từ 01/2012 -12/2013 - Điều tra sau can thiệp: từ 01 -03/2014 Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Thiết kế NC: Nghiên cứu can thiệp cộng đồng so sánh trước và sau

Thiết kế NC: Nghiên cứu can thiệp cộng đồng so sánh trước và sau can thiệp không có nhóm chứng. Cỡ mẫu Tính toán, n=416 mẫu. Thực tế điều tra 430 mẫu. Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Thiết kế NC Chọn mẫu: Ø Chọn có chủ đích 5 huyện/TP Ø Lập

Thiết kế NC Chọn mẫu: Ø Chọn có chủ đích 5 huyện/TP Ø Lập bản đồ điểm nóng: vẽ sơ đồ tất cả tụ điểm TCMT 5 huyện. Phân bố cỡ mẫu cho các huyện. Ø Lập danh sách các xã có người NCMT của các huyện và tính số NCMT trung bình mỗi xã/phường. Ø Chọn ngẫu nhiên các xã để tiến hành điều tra cho đến khi đủ số mẫu NC của huyện đó; và tiếp tục như vậy cho đến khi đủ số mẫu NC ở 5 huyện/TP Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Nội dung can thiệp Sau điều tra lần 1, tiến hành: - Tổ chức

Nội dung can thiệp Sau điều tra lần 1, tiến hành: - Tổ chức Hội nghị đồng thuận và xây dựng kế hoạch - Xây dựng và củng cố mạng lưới ĐĐV, CTV - Tập huấn chuyên môn kỹ thuật Sau đó, tiến hành can thiệp 2 năm: Truyền thông giáo dục: ĐĐV, CTV truyền thông trực tiếp, truyền thông đại chúng, phân phát tài liệu Phân phát BCS miễn phí Trao đổi BKT miễn phí TVXNTN cố định và lưu động Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Xử lý số liệu, Đạo đức NC Xử lý số liệu: Số liệu sẽ

Xử lý số liệu, Đạo đức NC Xử lý số liệu: Số liệu sẽ được nhập bằng phần mềm Epi data và phân tích trên Stata, excel Đạo đức NC: Được Hội đồng Y đức thông qua. Sự đồng ý của Chính quyền tại địa phương. ĐTNC tự nguyện, đồng ý tham gia và được đảm bảo bí mật. Kết quả nghiên cứu được sử dụng để phục vụ cho người NCMT. Ngoài ra không có mục đích nào khác. Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Hội nghị Khoa học Quốc gia về

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Kiến thức hiểu biết Chưa từng: 2, 8% Tỷ lệ % 30% 29, 1%

Kiến thức hiểu biết Chưa từng: 2, 8% Tỷ lệ % 30% 29, 1% 20, 0% 12, 6% 10% 0% Đã từng: 97, 2% Ăn chung với Dùng chung Muỗi đốt có người HIV nhà vệ sinh thể lây HIV Đã từng nghe, nói về HIV Quan niệm sai về HIV Hầu hết những người NCMT đã nghe nói về HIV (97, 2%). Họ cũng có hiểu biết về phòng tránh nhiễm HIV. Nhưng còn một số người có các quan niệm sai lầm như: Muỗi đốt (29, 1%), ăn chung cũng làm lây nhiễm HIV (20%) Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Hành vi TCMT Tỷ lệ % 66, 5% 30% 21, 2% 19, 5% 18,

Hành vi TCMT Tỷ lệ % 66, 5% 30% 21, 2% 19, 5% 18, 4% 20% 10% 0% 33, 5% Dùng chung BKT Không dùng chung BKT Tỷ lệ dùng chung BKT/6 tháng Dùng chung Đưa BKT vừa dùng Nhận BKT vừa dùng Tỷ lệ dùng chung BKT/1 tháng Với 2 khung thời gian là 6 tháng và 1 tháng trước Đtra. Tỷ lệ dùng chung BKT/6 tháng khá cao (33, 5%). Tỷ lệ này chỉ thấp hơn Đà Nẵng (37%) và Lào Cai (35%); cao hơn 10 tỉnh còn lại như TP Hồ Chí Minh (24, 6%), Điện Biên (23, 7%)… Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Hành vi TCMT (tt) 41, 7% Tỷ lệ % 36, 1% 50% 40% 30%

Hành vi TCMT (tt) 41, 7% Tỷ lệ % 36, 1% 50% 40% 30% 13, 9% 8, 3% 20% 10% 0% Dùng chung Không đủ cùng bạn tiền Không đủ BKT Khác Lý do dùng chung BKT Lý do phổ biến dùng chung BKT là do không có đủ BKT (chiếm 41, 7%) và không đủ tiền chích một mình (36, 1%) Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Hành vi QHTD Đa số các lần: 39, 7% Thỉnh thoảng: 24. 5% Tất

Hành vi QHTD Đa số các lần: 39, 7% Thỉnh thoảng: 24. 5% Tất cả các lần: 25, 8% Không bao giờ, 9. 9% Sử dụng BCS với PNMD trong 12 tháng Chỉ có 65, 5% thường xuyên dùng BCS với PNMD. Tỷ lệ này Tương đương: Nghệ An (63, 3%), Quảng Ninh (68, 8%) và cao hơn Đà Nẵng (50, 4%), TP Hồ Chí Minh (39, 3%). . . Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Hành vi QHTD (tt) Thỉnh thoảng: 57, 3% Đa số các lần: 23, 6%

Hành vi QHTD (tt) Thỉnh thoảng: 57, 3% Đa số các lần: 23, 6% Tất cả các lần: 5, 6% Không bao giờ, 13, 5% Sử dụng BCS với BTBC 12 tháng qua Chỉ có 29, 2% thường xuyên dùng BCS, có đến 57, 3% thỉnh thoảng dùng BCS và 13, 5% không bao giờ dùng BCS. Cho thấy nguy cơ lây nhiễm rất cao từ người NCMT sang PNMD hoặc BTBC do QHTD không an toàn. Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Không nhiễm HIV: 93, 7% Nhiễm HIV: 6, 3% Tỷ lệ hiện nhiễm HIV

Không nhiễm HIV: 93, 7% Nhiễm HIV: 6, 3% Tỷ lệ hiện nhiễm HIV trong NCMT Tỷ lệ hiện nhiễm HIV là 6, 3%. Thấp hơn toàn quốc 13, 4% (điều tra năm 2011) Tỷ lệ này Thấp hơn nhiều tỉnh ở Miền Nam và Miền Bắc: Điện Biên (48%), Quảng Ninh (43%), TP. HCM (36%). . . Cao hơn cùng khu vực Đà Nẵng (1, 0%), Quảng Trị 3, 9%. Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

HIỆU QUẢ SAU 2 NĂM CAN THIỆP Hội nghị Khoa học Quốc gia về

HIỆU QUẢ SAU 2 NĂM CAN THIỆP Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Hiệu quả TVXNTN Tỷ lệ % 88, 2% 74, 2% Trước can thiệp Sau

Hiệu quả TVXNTN Tỷ lệ % 88, 2% 74, 2% Trước can thiệp Sau can thiệp 100% 80% 25, 8% 60% 40% 11, 8% 20% 0% Tự nguyện Được yêu cầu Loại hình tư vấn, xét nghiệm HIV Loại hình XN HIV tự nguyện tăng từ 74, 2% trước can thiệp lên 88, 2% sau can thiệp. TVXNTN là một thành tố quan trọng chăm sóc, dự phòng HIV/AIDS Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Hiệu quả tiếp cận chương trình Trước can thiệp (%) Sau can thiệp (%)

Hiệu quả tiếp cận chương trình Trước can thiệp (%) Sau can thiệp (%) Sử dụng BCS khi QHTD 84, 0 97, 4 Không dùng chung BKT 87, 2 94, 4 Muỗi, côn trùng đốt không lây nhiễm HIV 70, 9 88, 8 Biết địa điểm XN HIV 41, 2 55, 1 KIẾN THỨC Sau 2 năm can thiệp, người NCMT khả năng tiếp cận các dịch vụ PC HIV dễ dàng hơn. Các chỉ số tiếp cận về BCS, BKT, chuyển biến nhận thức có thay đổi đáng kể

Hiệu quả thay đổi hành vi TCMT Tỷ lệ % 40% 33, 5% 22,

Hiệu quả thay đổi hành vi TCMT Tỷ lệ % 40% 33, 5% 22, 6% 30% 20% 10% 0% Trước can thiệp Sau can thiệp Tỷ lệ dùng chung BKT 6 tháng trước-sau can thiệp Tỷ lệ dùng chung BKT khi TCMT trong 6 tháng qua đã giảm từ 33, 5% xuống còn 22, 6% (CSHQ 32, 6%). Kết quả này cũng Phù hợp NC Viện VSDT năm 2012 Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Hiệu quả thay đổi hành vi TCMT (tt) Tỷ lệ % 30% Tỷ lệ

Hiệu quả thay đổi hành vi TCMT (tt) Tỷ lệ % 30% Tỷ lệ % 21, 2% 5, 6% 13, 7% 20% 3, 3% 10% 0% Trước can thiệp Sau can thiệp Tỷ lệ dùng chung BKT 1 tháng Trước can thiệp Sau can thiệp Tỷ lệ dùng chung BKT gần nhất Tỷ lệ dùng chung BKT trong tháng qua cũng giảm từ 21, 2% trước can thiệp xuống còn 13, 7%. Tương tự, tỷ lệ này trong lần tiêm gần nhất cũng giảm từ 5, 6% xuống còn 3, 3%. Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Tỷ lệ % 86, 1% 100% 65, 6% 80% 56, 1% 60% 40% 29,

Tỷ lệ % 86, 1% 100% 65, 6% 80% 56, 1% 60% 40% 29, 2% 13, 3% 15, 6% 20% 0% Với vợ/người yêu Với PNMD Trước can thiệp Với BTBC Sau can thiệp Tỷ lệ sử dụng BCS khi QHTD 12 tháng qua Tỷ lệ thường xuyên dùng BCS với PNMD tăng từ 65, 6% lên 86, 1% (CSHQ: 31, 3%); với BTBC tăng từ 29, 2% lên 56, 1% (CSHQ: 92, 2%). Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Hiệu quả thay đổi tỷ lệ nhiễm HIV Tỷ lệ % 6, 3% 4,

Hiệu quả thay đổi tỷ lệ nhiễm HIV Tỷ lệ % 6, 3% 4, 4% Trước can thiệp Sau can thiệp Tỷ lệ nhiễm HIV trước và sau can thiệp Tỷ lệ nhiễm HIV đã giảm từ 6, 3% trước can thiệp xuống còn 4, 4% sau can thiệp (CSHQ: 29, 6%). Bước đầu cho thấy hiệu quả các biện pháp can thiệp dự phòng. Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

KẾT LUẬN 1. Thực trạng tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm NCMT năm 2011

KẾT LUẬN 1. Thực trạng tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm NCMT năm 2011 v Tỷ lệ hiện nhiễm HIV ở người nghiện chích ma túy tại tỉnh Quảng Nam năm 2011 là 6, 3%. v Tỷ lệ dùng chung BKT trong 6 tháng qua là 33, 5% và trong 1 tháng là 21, 2%. v Tỷ lệ người NCMT thường xuyên dùng BCS khi QHTD trong 12 tháng với vợ/người yêu là 13, 3%, với PNMD là 65, 6% và với BTBC là 29, 2%. Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

KẾT LUẬN (tt) 2. Hiệu quả sau 2 năm can thiệp v Tỷ lệ

KẾT LUẬN (tt) 2. Hiệu quả sau 2 năm can thiệp v Tỷ lệ dùng chung BKT/6 tháng giảm từ 33, 5% xuống 22, 6%. Tương tự, tỷ lệ dùng chung BKT/1 tháng giảm từ 21, 2% xuống còn 13, 7%. v Tỷ lệ thường xuyên dùng BCS/12 tháng với PNMD tăng 65, 6% lên 86, 1%; BTBC tăng 29, 2% lên 56, 1%. v Tỷ lệ nhiễm HIV giảm từ 6, 3% xuống còn 4, 4%. Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

KHUYẾN NGHỊ 1) Tiếp tục tăng cường các biện pháp can thiệp dự phòng

KHUYẾN NGHỊ 1) Tiếp tục tăng cường các biện pháp can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV tại các địa bàn nghiên cứu để tạo tính bền vững. 2) Cần mở rộng và triển khai các biện pháp can thiệp dự phòng lây nhiễm sang những địa phương khác trên địa bàn toàn tỉnh. Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Trân trọng cảm ơn! Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS

Trân trọng cảm ơn! Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI