K TON TI CHNH N 04 K TON

  • Slides: 57
Download presentation
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH N 04. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH N 04. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG

N 04 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1. MỘT

N 04 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 2. KẾ TOÁN CHI TIẾT 3. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TSKH. PHẠM CÔNG VIỂN

1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1. 1 TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH

1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1. 1 TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1. 2 NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG 1. 3 CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG, PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ CHIA LƯƠNG TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 3

1. 1 TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Tiền lương? V+M Lao

1. 1 TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Tiền lương? V+M Lao động sống C Lao động vật hóa Đối tượng lao động TSKH PHẠM CÔNG VIỂN Tư liệu lao động Trả thù lao N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Tích lũy 4

Tiền lương là một phạm trù kinh tế, gắn liền với lao động, tiền

Tiền lương là một phạm trù kinh tế, gắn liền với lao động, tiền tệ, và nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền một bộ phận sản phẩm XH mà người lao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình SX, nhằm tái SX sức lao động, tiền lương tiền công là một bộ phận cấu thành giá trị sản phẩm do lao động tạo ra. TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 5

Các khoản trích theo lương? KPCĐ BHYT TSKH PHẠM CÔNG VIỂN BHXH BHTN N

Các khoản trích theo lương? KPCĐ BHYT TSKH PHẠM CÔNG VIỂN BHXH BHTN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 6

- Kinh phí công đoàn? • Để phục vụ cho hoạt động của tổ

- Kinh phí công đoàn? • Để phục vụ cho hoạt động của tổ chức Công đoàn, DN phải trích lập quỹ kinh phí Công đoàn. KPCĐ được tính vào chi phí SXKD trong kỳ. • KPCĐ được trích theo tỉ lệ % trên tiền lương phải trả (trong đó một phần nộp CĐ cấp trên, một phần để lại phục vụ hoạt động của CĐ cơ sở). • DN nào có tổ chức Công đoàn cơ sở thì thực hiện trích lập kinh phí Công đoàn. TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 7

 • Khoản chi cho hoạt động Công đoàn cơ sở có thể được

• Khoản chi cho hoạt động Công đoàn cơ sở có thể được phản ánh trên sổ sách kế toán hoạt động kinh doanh của DN, hoặc sau khi trích KPCĐ, DN chuyển một phần cho Công đoàn cơ sở, Công đoàn cơ sở trực tiếp quản lý chi tiêu và chịu trách nhiệm thanh quyết toán với Công đoàn cấp trên trực tiếp. TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 8

- Bảo hiểm xã hội (BHXH)? Bảo hiểm XH được tạo lập bằng cách

- Bảo hiểm xã hội (BHXH)? Bảo hiểm XH được tạo lập bằng cách trích theo tỉ lệ % trên tiền lương cấp bậc thực tế phải trả công nhân viên, một phần tính vào CPSXKD, một phần khấu trừ vào khoản phải trả người lao động. BHXH được sử dụng để chi dùng cho hai chính sách (hưu trí, tử tuất), ba chế độ (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động). Thông thường, chi 2 chính sách do cơ quan BHXH thực hiện, chi 3 chế độ do đơn vị thực hiện và quyết toán với cơ quan BHXH quản lý. TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 9

- Bảo hiểm y tế (BHYT)? Nhằm xã hội hoá việc khám chữa bệnh,

- Bảo hiểm y tế (BHYT)? Nhằm xã hội hoá việc khám chữa bệnh, người lao động còn được hưởng chế độ khám chữa bệnh không mất tiền, bao gồm các khoản chi về viện phí, thuốc men…, điều kiện để được khám chữa bệnh miễn phí là phải có thẻ BHYT. Thẻ BHYT được mua bằng nguồn trích BHYT theo tỉ lệ % trên tiền lương làm căn cứ trích BHYT, trong đó một phần tính vào chi phí SXKD, một phần khấu trừ vào khoản phải trả người lao động. TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 10

-Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)? Được tạo lập và sử dụng theo quy định

-Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)? Được tạo lập và sử dụng theo quy định pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp. Nguồn trích BHTN theo tỉ lệ % trên tiền lương cấp bậc thực tế phải trả người lao động, trong đó một phần tính vào chi phí SXKD, một phần khấu trừ vào khoản phải trả người lao động. (Các tỉ lệ trích nộp nêu trên không cố định mà có sự thay đổi từng thời kỳ, theo Luật và các văn bản hướng dẫn thi hành luật). TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 11

1. 2 NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG • Ghi chép, phản ánh

1. 2 NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG • Ghi chép, phản ánh trung thực, đầy đủ, kịp thời tình hiện có và sự biến động tăng giảm về số lượng, chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động. • Tính toán chính xác kịp thời đúng chính sách chế độ tiền lương và các khoản trợ cấp, phụ cấp cho người lao động. TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 12

 • Thực hiện việc kiểm tra tình huy động và sử dụng lao

• Thực hiện việc kiểm tra tình huy động và sử dụng lao động, tình hình chấp hành các chính sách, chế độ về lao động tiền lương, KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN, tình hình sử dụng quỹ tiền lương, quỹ KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN. TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 13

 • Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản

• Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương, khoản trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN vào đối tượng tập hợp chi phí. • Lập báo cáo về lao động tiền lương, KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN thuộc phạm vi trách nhiệm của đơn vị. Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động tiền luơng, sử dụng quỹ tiền lương. . . , đáp ứng yêu cầu quản lý doanh nghiệp. TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 14

1. 3 CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG, PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ CHIA LƯƠNG a-

1. 3 CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG, PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ CHIA LƯƠNG a- Các hình thức trả lương b- Các phương pháp tính lương c- Các phương pháp chia lương TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 15

a- Các hình thức trả lương Hình thức trả lương theo thời gian 3

a- Các hình thức trả lương Hình thức trả lương theo thời gian 3 HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TSKH PHẠM CÔNG VIỂN Hình thức trả lương theo sản phẩm Hình thức trả lương kết hợp thời gian và sản phẩm N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 16

- Hình thức trả lương theo thời gian Tiền lương tính theo thời gian

- Hình thức trả lương theo thời gian Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương trả cho người lao động theo thời gian làm việc thực tế, tiền lương cơ bản tối thiểu theo quy định và hệ số cấp bậc lương của từng người lao động. TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 17

Công thức tính lương theo thời gian (tháng): Tli Ml x Hi = -----------

Công thức tính lương theo thời gian (tháng): Tli Ml x Hi = ----------- x Tti Tc Trong đó: Ml: Mức lương tháng cơ bản tối thiểu theo quy định, Hi: Hệ số cấp bậc lương của người lao động i, Tc: Số ngày làm việc theo quy định cho 1 tháng, Tti: Số ngày làm việc thực tế trong tháng của người lao động i. TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 18

Hạn chế: chưa đảm bảo đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động,

Hạn chế: chưa đảm bảo đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động, do chưa xem xét đầy đủ yếu tố chất lượng lao động trong việc trả lương, từ đó không phát huy được tác dụng tích cực chức năng đòn bẩy kinh tế của tiền lương. >>> Khi áp dụng trả lương theo thời gian cần thực hiện một số biện pháp kết hợp như: khuyến khích vật chất dưới hình thức tiền thưởng, kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động và sử dụng thời gian lao động. TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 19

- Hình thức trả lương theo sản phẩm: Tiền lương sản phẩm là tiền

- Hình thức trả lương theo sản phẩm: Tiền lương sản phẩm là tiền lương trả cho người lao động theo kết quả lao động (số lượng sản phẩm, khối lượng công việc đã hoàn thành, bảo đảm đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng quy định) và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc. TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 20

- Hình thức trả lương theo thời gian kết hợp theo sản phẩm Hình

- Hình thức trả lương theo thời gian kết hợp theo sản phẩm Hình thức này sử dụng để: + Tính trả lương cho đối tượng vừa làm việc hưởng lương sản phẩm, vừa làm việc hưởng lương thời gian, + Tính lương phải trả cho bộ phận lao động gián tiếp hưởng lương theo lương sản phẩm, + Chia lương cho người lao động trong nhóm người làm việc trực tiếp hưởng lương sản phẩm. . TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 21

b- Các phương pháp tính lương TÍNH LƯƠNG SẢN PHẨM TRỰC TIẾP Tính lương

b- Các phương pháp tính lương TÍNH LƯƠNG SẢN PHẨM TRỰC TIẾP Tính lương SP không hạn chế CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯƠNG Tính lương SP lũy tiến Tính lương SP cuối cùng Tính lương SP khoán việc TÍNH LƯƠNG SẢN PHẨM GIÁN TIẾP TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 22

TÍNH LƯƠNG SẢN PHẨM TRỰC TIẾP - Tính lương sản phẩm không hạn chế

TÍNH LƯƠNG SẢN PHẨM TRỰC TIẾP - Tính lương sản phẩm không hạn chế Công thức tính: Ml = Sltt x Đgl Chú thích: - Ml: Tiền lương thực tế phải trả trong tháng, - Sltt: Số lượng sản phẩm (hoặc khối lượng công việc) thực tế hoàn thành trong tháng, - Đgl: Đơn giá lương 1 đơn vị sản phẩm (khối lượng công việc), Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp được tính cho từng người lao động hoặc cho một nhóm người lao động thuộc bộ phận lao động trực tiếp. TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 23

- Tính lương sản phẩm luỹ tiến: Tiền lương được xác định trên cơ

- Tính lương sản phẩm luỹ tiến: Tiền lương được xác định trên cơ sở lương SP trực tiếp và tiền thưởng luỹ tiến theo mức độ hoàn thành vượt mức SXSP (mức thưởng này được xác theo trong khung sản lượng và đơn giá lương điều chỉnh luỹ tiến). TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 24

- Tính lương sản phẩm cuối cùng: Tiền lương được xác định trên cơ

- Tính lương sản phẩm cuối cùng: Tiền lương được xác định trên cơ sở giá trị sản lượng đạt được, sau khi trừ đi các khoản tiêu hao vật chất, nộp thuế trích lập các quỹ theo tỷ lệ phù hợp, còn lại sử dụng để chi trả cho người lao động. TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 25

- Tính lương khoán gọn công việc: Tiền lương tính theo số lượng sản

- Tính lương khoán gọn công việc: Tiền lương tính theo số lượng sản phẩm hoặc khối lượng công việc khoán cho từng người hoặc nhóm người lao động nhận khoán. Tiền lương khoán được áp dụng đối với sản phẩm hoặc công việc cần phải hoàn thành nhanh, hoặc không có (hoặc khó) xây dựng định mức khoán. TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 26

TÍNH LƯƠNG SẢN PHẨM GIÁN TIẾP Tiền lương = Tiền lương được lĩnh của

TÍNH LƯƠNG SẢN PHẨM GIÁN TIẾP Tiền lương = Tiền lương được lĩnh của bộ phận trực tiếp x Tỉ lệ lương gián tiếp Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp được tính cho từng người hoặc nhóm người lao động thuộc bộ phận gián tiếp, hưởng lương theo nguyên tắc phụ thuộc vào kết quả của bộ phận lao động trực tiếp. TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 27

c- Các phương pháp chia lương Chia theo hệ số cấp bậc và thời

c- Các phương pháp chia lương Chia theo hệ số cấp bậc và thời gian làm việc thực tế Chia theo hệ số cấp bậc, thời gian làm việc thực tế kết hợp thưởng trong lương TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 28

Chia theo hệ số cấp bậc và thời gian làm việc thực tế Bước

Chia theo hệ số cấp bậc và thời gian làm việc thực tế Bước 1 - Xác định đơn giá lương 1 ngày công theo hệ số cấp bậc quy đổi đg = Qtt /Tti Chú thích: Qtt - Tổng tiền lương thực tế được lĩnh của nhóm, Tti- Tổng ngày công thực tế quy đổi của nhóm. TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 29

Bước 2 - Tính tiền lương chia cho từng người Li = ncqđi x

Bước 2 - Tính tiền lương chia cho từng người Li = ncqđi x đg Chú thích: Li- Tiền lương được lĩnh của người i, ncqđi- Số công thực tế quy đổi theo hệ số lương của người i, đg- Đơn giá được xác định ở bước 1. TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 30

Chia theo hệ số cấp bậc, thời gian làm việc thực tế kết hợp

Chia theo hệ số cấp bậc, thời gian làm việc thực tế kết hợp thưởng trong lương Bước 1 - Xác định tiền lương tính theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc cho từng người: L 1 i= (hi x Lmin/Tcđ)*Ncti TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 31

Chú thích: L 1 i- Tiền lương cấp bậc thực tế của người i,

Chú thích: L 1 i- Tiền lương cấp bậc thực tế của người i, hi- Hệ số lương của người i, Lmin- Tiền lương tối thiểu theo quy định, Tcđ- Số ngày làm việc trong tháng theo quy định, Nct- Số ngày làm việc thực tế của người i. TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 32

Bước 2: Xác định chêch lệch giữa tổng tiền lương được lĩnh của nhóm

Bước 2: Xác định chêch lệch giữa tổng tiền lương được lĩnh của nhóm với tổng tiền lương của nhóm tính theo bước 1 ( đây là phần lương do tăng năng suất lao động), phần tiền lương năng suất này được chia cho từng người trên cơ sở bình xét điểm. L 2 i = (Lns/ Tđi)*đi Chú thích: L 2 i- Tiền thưởng trong quỹ lương của người i Lns- Tổng tiền lương năng suất, Tđi- Tổng điểm thưởng của nhóm theo bình xét, Đi- Điểm thưởng bình xét của người i. TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 33

Bước 3 - Xác định tiền lương được lĩnh của từng người là số

Bước 3 - Xác định tiền lương được lĩnh của từng người là số tổng cộng phần lương tính theo bước 1 và phần tiền thưởng năng suất tính theo bước 2 Li = L 1 i + L 2 i Trong đó Li - Tiền lương của người i. TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 34

2 KẾ TOÁN CHI TIẾT 2. 1 Hạch toán tình hình sử dụng số

2 KẾ TOÁN CHI TIẾT 2. 1 Hạch toán tình hình sử dụng số lượng và thời gian lao động, 2. 2 Hạch toán kết quả lao động 2. 3 Thu thập và xử lý chứng từ lương, thưởng, trợ cấp… làm căn cứ hạch toán tổng hợp TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 35

2. 1 Hạch toán tình hình sử dụng số lượng và thời gian lao

2. 1 Hạch toán tình hình sử dụng số lượng và thời gian lao động, + Mở và ghi chép sổ “Danh sách cán bộ công nhân viên”, + Lập, thu nhận các chứng từ theo dõi thời gian lao động: (Bảng chấm công, phiếu nghỉ hưởng trợ cấp BHXH, phiếu báo làm thêm giờ…) TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 36

2. 2 Hạch toán kết quả lao động - Để hạch toán kết quả

2. 2 Hạch toán kết quả lao động - Để hạch toán kết quả lao động, cần phải lập và thu nhận chứng từ sau: + Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, + Hợp đồng giao khoán, nghiệm thu hợp đồng giao khoán, TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 37

2. 3 Thu thập và xử lý chứng từ lương, thưởng, trợ cấp… làm

2. 3 Thu thập và xử lý chứng từ lương, thưởng, trợ cấp… làm căn cứ hạch toán tổng hợp Bảng thanh toán lương Là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụ cấp và kiểm tra việc thanh toán lương cho người lao động, đồng thời làm căn cứ để thống kê lao động tiền lương. Bảng thanh toán tiền lương còn phản ánh các khoản nghỉ việc được hưởng lương, các khoản phải khấu trừ vào lương: BH, thuế… TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 38

Kế toán căn cứ vào các chứng từ có liên quan để lập bảng

Kế toán căn cứ vào các chứng từ có liên quan để lập bảng thanh toán lương, sau khi được kế toán trưởng ký duyệt sẽ làm căn cứ để lập phiếu chi và phát lương. Mỗi lần lĩnh lương, người lao động phải trực tiếp vào bảng thanh toán lương. Sau khi thanh toán lương, bảng thanh toán lương được lưu lại tại phòng kế toán. TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 39

Bảng thanh toán BHXH là chứng từ làm căn cứ tổng hợp và thanh

Bảng thanh toán BHXH là chứng từ làm căn cứ tổng hợp và thanh toán BHXH trả thay lương cho người lao động, lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ quan quản lý BHXH cấp trên. Tuỳ thuộc vào số lượng người được thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lương trong tháng của đơn vị, kế toán có thể lập bảng thanh toán lương cho từng phòng ban, bộ phận. . . hoặc cho toàn đơn vị. TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 40

Bảng thanh toán tiền thưởng là chứng từ xác nhận số tiền thưởng cho

Bảng thanh toán tiền thưởng là chứng từ xác nhận số tiền thưởng cho từng người lao động làm cơ sở để tính thu nhập của mỗi người lao động và ghi sổ kế toán. Bảng thanh toán tiền thưởng chủ yếu dùng trong các trường hợp thưởng theo lương, không dùng trong các trường hợp đột xuất, thưởng tiết kiệm nguyên vật liệu. . . Bảng thanh toán tiền thưởng do phòng kế toán lập theo từng bộ phận có chữ ký của kế toán thanh toán va kế toán trưởng TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 41

Trích trước tiền lương nghỉ phép: • CBNV doanh nghiệp nghỉ phép theo chế

Trích trước tiền lương nghỉ phép: • CBNV doanh nghiệp nghỉ phép theo chế độ vẫn được hưởng lương. Tiền lương phép được hạch toán vào CPSXKD. • Nếu việc nghỉ phép diễn ra đều đặn trong năm thì không cần trích trước tiền lương nghỉ phép. Nếu diễn ra không đều đặn trong năm thì không cần trích trước tiền lương nghỉ phép. • Trích trước lương phép chỉ thực hiện đối công nhân trực tiếp. TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 42

 • Cuối năm sẽ tiến hành điều chỉnh số trích trước cho phù

• Cuối năm sẽ tiến hành điều chỉnh số trích trước cho phù hợp với số thực tế tiền lương nghỉ phép để phản ánh đúng số thực tế chi phí tiền lương vào chi phí sản xuất. Trích trước lương nghỉ phép chỉ thưc hiện đối với công nhân trực tiếp sản xuất. • Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép = Số tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch / Quỹ tiền lương chính theo kế hoạch. • Số tiền trích trước tiền lương nghỉ phép hàng tháng = Số tiền lương chính theo kế hoạch tháng x Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép. TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 43

3 KẾ TOÁN TỔNG HỢP 3. 1 Tài khoản sử dụng, kết cấu và

3 KẾ TOÁN TỔNG HỢP 3. 1 Tài khoản sử dụng, kết cấu và nội dung phản ánh 3. 2 Nguyên tắc hạch toán 3. 3 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 44

3. 1 Tài khoản sử dụng, kết cấu và nội dung phản ánh TK

3. 1 Tài khoản sử dụng, kết cấu và nội dung phản ánh TK 334 - Phải trả người lao động, TK 335 - Chi phí phải trả, TK 338 - Phải trả, phải nộp khác: 3382 -Kinh phí công đoàn 3383 -Bảo hiểm xã hội 3384 -Bảo hiểm y tế 3389 -Bảo hiểm thất nghiệp (Kết cấu, nội dung phản ánh tham khảo chế độ kế toán) TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 45

Nguyên tắc hạch toán 3. 2 (Học viên tự tham khảo chế độ kế

Nguyên tắc hạch toán 3. 2 (Học viên tự tham khảo chế độ kế toán) TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 46

3. 3 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu Căn cứ

3. 3 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu Căn cứ ghi: Bảng tổng hợp lương và các khoản trích theo lương TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 47

Căn cứ ghi: Bảng tổng hợp lương và các khoản trích theo lương TSKH

Căn cứ ghi: Bảng tổng hợp lương và các khoản trích theo lương TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 48

Căn cứ ghi: Bảng tổng hợp lương và các khoản trích theo lương TSKH

Căn cứ ghi: Bảng tổng hợp lương và các khoản trích theo lương TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 49

Căn cứ ghi: Bảng tổng hợp lương và các khoản trích theo lương TSKH

Căn cứ ghi: Bảng tổng hợp lương và các khoản trích theo lương TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 50

(5) Tính tiền thưởng phải trả CNV (từ quỹ khen thưởng) 334 3531 Căn

(5) Tính tiền thưởng phải trả CNV (từ quỹ khen thưởng) 334 3531 Căn cứ ghi: Quyết định thưởng, danh sách CBCNV và mức thưởng(hoặc bảng thanh toán tiền thưởng) kèm theo TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 51

(6) Tính trợ cấp nghỉ hưởng BHXH (ốm, thai sản, tai nạn lao động)

(6) Tính trợ cấp nghỉ hưởng BHXH (ốm, thai sản, tai nạn lao động) 3383 334 Căn cứ ghi: Danh sách CBCNV nghỉ hưởng trợ cấp BHXH, phiếu nghỉ hưởng trợ cấp BHXH TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 52

(8) Tính thuế TNCN trừ vào các khoản phải trả người lao động 334

(8) Tính thuế TNCN trừ vào các khoản phải trả người lao động 334 3335 Căn cứ ghi: Bảng kê thuế thu nhập cá nhân. Nên lập riêng để quyết toán thuế TNCN, không nên tính trừ trên bảng lương. TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 53

(10) Tính tiền ăn ca phải trả người lao động 334 TSKH PHẠM CÔNG

(10) Tính tiền ăn ca phải trả người lao động 334 TSKH PHẠM CÔNG VIỂN 622, 6271 6411, 6421 N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 54

(11) Trích trước và tính lương nghỉ phép 335 3 622 334 2 b

(11) Trích trước và tính lương nghỉ phép 335 3 622 334 2 b 1 a TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 55

(12)Trả lương, thưởng, trợ cấp, lương phép Tiền 334 1 512 2 1. Nếu

(12)Trả lương, thưởng, trợ cấp, lương phép Tiền 334 1 512 2 1. Nếu trả bằng tiền, 2. Nếu trả bằng sản phẩm 3331 TSKH PHẠM CÔNG VIỂN N 10 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 56

KẾT THÚC N 04 Bạn có thể tham khảo bài giảng này tại: https:

KẾT THÚC N 04 Bạn có thể tham khảo bài giảng này tại: https: //avnedu. wordpress. com SEE YOU