VIN KHOA HC GIO DC VIT NAM Trung

  • Slides: 26
Download presentation
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Trung tâm PTBVCL Giáo dục phổ thông

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Trung tâm PTBVCL Giáo dục phổ thông Quốc gia TẬP HUẤN SỬ DỤNG TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN

TRÒ CHƠI: ĐẶT LỊCH HẸN Makes it happen!

TRÒ CHƠI: ĐẶT LỊCH HẸN Makes it happen!

TRÒ CHƠI ĐẶT LỊCH HẸN Luật chơi: Mỗi Thầy/Cô có 1 đồng hồ để

TRÒ CHƠI ĐẶT LỊCH HẸN Luật chơi: Mỗi Thầy/Cô có 1 đồng hồ để đặt lịch hẹn, mỗi cuộc hẹn diễn ra trong 1 h. Trong vòng 5 phút các Thầy/Cô tìm mọi cách để đặt được kín lịch hẹn cho mình (đầy đủ các khung giờ). Các cuộc hẹn hợp lệ là các cuộc hẹn có ghi rõ Họ và tên của người hẹn, người được hẹn không trùng với cuộc hẹn nào khác. ĐOÀN THỊ THÚY HẠNH Makes it happen!

TRÒ CHƠI LỊCH HẸN • Ai là người thiết lập được nhiều “cuộc hẹn

TRÒ CHƠI LỊCH HẸN • Ai là người thiết lập được nhiều “cuộc hẹn nhất”? • Các cuộc hẹn lúc 8 h – 9 h gặp nhau và hát 1 bài hát. Makes it happen!

CHIA NHÓM - Nhóm 1: Đồng hồ số 1 - Nhóm 2: Đồng hồ

CHIA NHÓM - Nhóm 1: Đồng hồ số 1 - Nhóm 2: Đồng hồ số 2 - Nhóm 3: Đồng hồ số 3 - Nhóm 4: Đồng hồ số 4 - Nhóm 5: Đồng hồ số 5 - Nhóm 6: Đồng hồ số 6 - Nhóm 7: Đồng hồ số 7 - Nhóm 8: Đồng hồ số 8 - Nhóm 9: Đồng hồ số 9 - Nhóm 10: Đồng hồ số 10 Nhiệm vụ: (10’) Đặt tên nhóm Giới thiệu về nhóm Makes it happen!

MỤC TIÊU TẬP HUẤN 1 • Nêu và phân tích được quan điểm xây

MỤC TIÊU TẬP HUẤN 1 • Nêu và phân tích được quan điểm xây dựng chương trình GDĐP của tỉnh 2 • Nêu và phân tích được cấu trúc tài liệu HS, cấu trúc tài liệu GV 3 • Nêu và phân tích được phương thức triển khai nội dung GDĐP lớp 1 trong nhà trường 4 • Thực hành dạy học nội dung GDĐP 5 • Sử dụng được bộ tài liệu giáo dục địa phương lớp 1

NỘI DUNG TẬP HUẤN 1 • TỔNG QUAN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG

NỘI DUNG TẬP HUẤN 1 • TỔNG QUAN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN 2 • GIỚI THIỆU TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP MỘT TỈNH THÁI NGUYÊN 3 • PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP MỘT TỈNH THÁI NGUYÊN 4 5 • QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÀI LIỆU GDĐP LỚP MỘT TỈNH THÁI NGUYÊN • THỰC HÀNH DẠY HỌC

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Trung tâm PTBVCL Giáo dục phổ thông

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Trung tâm PTBVCL Giáo dục phổ thông Quốc gia TỔNG QUAN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN

Nội dung phần tổng quan 1 CĂN CỨ X Y DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 2

Nội dung phần tổng quan 1 CĂN CỨ X Y DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 2 QUAN ĐIỂM X Y DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 3 MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH 4 YÊU CẦN ĐẠT 5 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH 6 ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC DẠY HỌC 7 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 6

NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG LÀ GÌ? Chia sẻ Thầy/ cô hãy

NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG LÀ GÌ? Chia sẻ Thầy/ cô hãy chia sẻ ít nhất 1 điều về nội dung giáo dục của địa phương mà Thầy/cô biết?

 NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG - Là những vấn đề cơ

NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG - Là những vấn đề cơ bản hoặc thời sự về văn hóa , lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp, . . . của địa phương bổ sung cho nội dung GD bắt buộc chung thống nhất trong cả nước. - Nhằm trang bị cho HS những hiểu biết về nơi sống, bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu và vận dụng những điều đã học để góp phần giải quyết những vấn đề của quê hương. - Ở cấp tiểu học, nội dung GD của địa phương được tích hợp với HĐTN và một số môn học.

CĂN CỨ X Y DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Nghị quyết số 88/2014/QH 13 ngày 28/11/2014

CĂN CỨ X Y DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Nghị quyết số 88/2014/QH 13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Chương trình giáo dục phổ thông. Công văn số 344/BGDĐT-GDTr. H ngày 24/1/2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn triển khai Chương trình giáo dục phổ thông. Công văn số 1106/BGDĐT-GDTr. H ngày 20/3/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc biên soạn và tổ chức thực hiện nội dung giáo dục địa phương trong Chương trình giáo dục phổ thông. Công văn số 3536/BGDĐT-GDTH ngày 19/8/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc biên soạn, thẩm định nội dung giáo dục địa phương cấp tiểu học trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và tổ chức thực hiện từ năm học 2020 - 2021.

QUAN ĐIỂM VỀ X Y DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Dựa trên lí thuyết hoạt động,

QUAN ĐIỂM VỀ X Y DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Dựa trên lí thuyết hoạt động, lí thuyết nhân cách, lí thuyết học tập trải nghiệm và lí luận giáo dục nói chung; nội dung GDĐP hiện hành; kinh nghiệm quốc tế trong nội dung GDDP; bản sắc VH vùng miền, văn hóa truyền thống Việt Nam Đảm bảo tính chỉnh thể, sự nhất quán và phát triển liên tục qua các lớp, cấp học. CT được thế kế theo hướng vừa đồng tâm, vừa tuyến tính, xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12 với các mạch nội dung thống nhất, gồm 3 lĩnh vực. Đảm bảo tích hợp ba lĩnh vực: lịch sử; địa lí, kinh tế, hướng nghiệp; chính trị - xã hội, môi trường và lồng ghép hoạt động trải nghiệm theo mục tiêu CTGDPT tổng thể. Đảm bảo tính mở, linh hoạt. Nhà trường và GV chủ động lựa chọn nội dung, phương thức, không gian, thời gian hoạt động phù hợp hoàn cảnh và điều kiện của mình trên nguyên tắc đảm bảo yêu cần đạt về phẩm chất, năng lực đối với mỗi lớp học, cấp học Đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm, vừa sức, phù hợp với các đặc điểm tâm sinh lý, trình độ phát triển và nhận thức của HS.

2. Hình thành và phát triển các NL cốt lõi, đặc biệt là năng

2. Hình thành và phát triển các NL cốt lõi, đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề, khả năng tự định hướng nghề nghiệp (đối với HS THCS, THPT), khả năng thích ứng với cuộc sống 1. Cung cấp cho HS hiểu biết cơ bản về đặc điểm chính, cũng như các vấn đề thời sự về văn hóa, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp, . . của địa phương 3. Phát triển tình yêu, niềm tự hào và gắn bó với quê hương, với cộng đồng ĐP, ý thức được vai trò của bản thân với cộng đồng sẵn sàng tham gia đóng góp xây dựng quê hương và cộng đồng; có ý thức giữ gìn truyền thống quê hương, vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để góp phần giải quyết những vấn đề của địa phương; chuẩn bị cho cuộc sống xã hội và nghề nghiệp Mục tiêu chương trình 4. Nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu và định hướng phát triển của địa phương (về con người, văn hóa, KT-XH, …) đồng thời tăng cường huy động các nguồn lực địa phương, sự tham gia của cộng đồng, các bên liên quan tại địa phương trong công tác giáo dục.

YÊU CẦN ĐẠT 1. Về phẩm chất - Yêu quê hương, đất nước; trân

YÊU CẦN ĐẠT 1. Về phẩm chất - Yêu quê hương, đất nước; trân trọng những đóng góp của thế hệ trước. - Có tinh thần, trách nhiệm trong việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa, lịch sử, truyền thống địa phương. - Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, sống có trách nhiệm với bản thân và với địa phương mình. 2. Về năng lực - Các năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Các năng lực đặc thù: + Năng lực tìm hiểu môi trường và xã hội xung quanh + Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động + Năng lực vận dụng kiến thức đã học vào các tình huống thực tế.

TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC TRÁCH NHIỆM TRUNG THỰC NĂNG LỰC TÌM HIỂU MT

TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC TRÁCH NHIỆM TRUNG THỰC NĂNG LỰC TÌM HIỂU MT VÀ XÃ HÔI XUNG QUANH NĂNG LỰC VẬN DỤNG KĨ NĂNG, KIẾN THỨC ĐÃ HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO HỢP TÁC VÀ GIAO TIẾP NĂNG LỰC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHĂM CHỈ YÊU NƯỚC NH N ÁI

THẢO LUẬN • Thầy/ cô hãy chia sẻ những hiểu biết của mình về

THẢO LUẬN • Thầy/ cô hãy chia sẻ những hiểu biết của mình về nội dung giáo dục địa phương?

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC Lĩnh vực Chủ đề 1 Lịch sử địa

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC Lĩnh vực Chủ đề 1 Lịch sử địa phương - Lịch sử hình thành và phát triển, truyền thống quê hương. - Lễ hội, nghệ thuật truyền thống, di tích lịch sử, danh nhân văn hóa. - Phong tục, tập quán địa phương. 2 Địa lí địa phương - Địa lí, dân cư. - Cảnh quan thiên nhiên, môi trường tự nhiên. - Ngành nghề, làng nghề truyền thống của địa phương. 3 Kinh tế, xã hội, môi trường địa phương - Một số vấn đề về kinh tế, xã hội, chính sách an sinh xã hội. - Giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, kĩ năng sống. - Xây dựng nếp sống văn minh, tôn trọng kỉ cương pháp luật. - Bảo vệ môi trường tự nhiên tại địa phương.

THẢO LUẬN • Thầy/ cô hãy đề xuất cách đưa nội dung giáo dục

THẢO LUẬN • Thầy/ cô hãy đề xuất cách đưa nội dung giáo dục địa phương vào nhà trương Tiểu học? 1. Lựa chọn nội dung thế nào? 2. Lựa chọn phương pháp dạy học gì?

NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Đảm bảo tính logic,

NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Đảm bảo tính logic, phát triển tuyến tính, tính chỉnh thể của chương trình 3 cấp, phù hợp với nhận thức HS. Nêu bật những đặc trưng tiêu biểu, nổi trội của địa phương, căn cứ yêu cầu của địa phương. Đảm bảo không trùng lặp giữa chương trình GDPT quốc gia với chương trình GD địa phương.

KHUNG MA TRẬN CHỦ ĐỀ TIỂU HỌC Chủ đề Bài học Lớp Một Lớp

KHUNG MA TRẬN CHỦ ĐỀ TIỂU HỌC Chủ đề Bài học Lớp Một Lớp Hai Lớp Ba Lớp Bốn Lớp Năm 1 Quê hương em x x x 2 Di tích – Danh thắng x x x 3 Một số nhân vật tiêu biểu 0 x x 4 Các loại hình nghệ thuật truyền thống x x x 5 Nghề/ Làng nghề truyền thống x x x 6 Lễ hội truyền thống X x x 7 Phong tục tập quán X X X 8 Tìm hiểu thực tế ( trải nghiệm ngoài nhà trường) x x x

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Kết hợp PPDH truyền thống với các PP và kĩ

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Kết hợp PPDH truyền thống với các PP và kĩ thuật DH hiện đại nhằm tích cực hóa HĐ của người học. Chú trọng PP: DH giải quyết vấn đề, tình huống, hợp tác… Kết hợp học tập trên lớp với tổ chức HĐTN, thực hành, tham quan thực tế, sưu tầm tư liệu, ngoại khóa, thực hiện dự án, hoạt động phục vụ cộng đồng, hoạt động tình nguyện Sử dụng các đồ dùng trực quan, cách dẫn dắt cụ thể, chỉ dẫn tỉ mỉ… tổ chức các HĐ vui chơi, hấp dẫn, đa dạng hóa các hoạt động học tập để thu hút sự tập trung chú ý của học sinh.

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Phương án 1 • Bố trí thời lượng

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Phương án 1 • Bố trí thời lượng riêng Phương án 2 • Tích hợp, lồng ghép qua môn học và hoạt động trải nghiệm Phương án 3 • Kết hợp cả hai phương án trên

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Mục đích: thu thập thông tin; điềuchỉnh nâng cao tính

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Mục đích: thu thập thông tin; điềuchỉnh nâng cao tính khả khi. Kết hợp các hình thức đánh giá khác nhau; thông qua nhận xét (GV với HS, HS với HS, …) và cho điểm đối với sản phẩm học tập. Đánh giá phải đảm bảo độ tin cậy, khách quan, phù hợp với từng lứa tuổi, từng cấp học, không gây áp lực cho HS, hạn chế tốn kém cho ngân sách nhà nước, gia đình học sinh và xã hội Kết quả học tập. NDGDĐP được ghi vào hồ sơ của HS phù hợp với yêu cầu đề ra của từng nội dung chủ đề: nêu nhận xét hoặc cho điểm.

C U HỎI THẢO LUẬN 1. Để triển khai dạy học hiệu quả nội

C U HỎI THẢO LUẬN 1. Để triển khai dạy học hiệu quả nội dung GDĐP tại các nhà trường, Thầy/Cô đề xuất những vấn đề gì? 2. Thầy/Cô hãy nói về những khó khăn và thuận lợi khi giảng dạy GDĐP? 3. Việc tổ chức cho HS thực hành trải nghiệm ngoài nhà trường nên thực hiện thế nào cho phù hợp với địa phương?

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Trung tâm PTBVCL Giáo dục Phổ thông

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Trung tâm PTBVCL Giáo dục Phổ thông Quốc gia XIN CH N THÀNH CẢM ƠN!