Mn sinh hc Gio vin V Nguyn Huyn

  • Slides: 16
Download presentation
Môn sinh học Giáo viên: Vũ Nguyễn Huyền Trang Lớp: 8

Môn sinh học Giáo viên: Vũ Nguyễn Huyền Trang Lớp: 8

Bài 7: Bộ xương I. Các phần chính của bộ xương: 1. Các phần

Bài 7: Bộ xương I. Các phần chính của bộ xương: 1. Các phần của bộ xương: Quan sát hình H 7. 1 SGK-T 24, bộ xương được chia làm mấy phần chính? Xương đầu Thành phần cơ bản của bộ xương Xương thân Xương chi

Quan sát tranh vẽ “ 3 phần cơ bản của bộ xương” hoàn thành

Quan sát tranh vẽ “ 3 phần cơ bản của bộ xương” hoàn thành bài 1 phiếu học tập ? Xương ức Xương sườn CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG Các phần chính Các xương trong từng phần Xương cột sống xương thân 1. Xương đầu 2. Xương thân 3. Xương chi xương đầu

CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG CÁC PHẦN CHÍNH 1. Xương đầu CÁC XƯƠNG

CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG CÁC PHẦN CHÍNH 1. Xương đầu CÁC XƯƠNG TRONG TỪNG PHẦN Các xương sọ não Các xương sọ mặt Xương ức 2. Xương thân 3. Xương chi 12 đôi xương sườn Xương cột sống Xương tay Xương chân

(!) Thực chất xương đầu không phải là một khối thống nhất mà nó

(!) Thực chất xương đầu không phải là một khối thống nhất mà nó gồm nhiều xương ghép lại với nhau (8 xương).

Bài 7: Bộ xương 2. Chức năng của bộ xương - Nâng đỡ và

Bài 7: Bộ xương 2. Chức năng của bộ xương - Nâng đỡ và định dạng cơ thể - Vận động Quan - Bảo vệ sát các hình vẽ, bộ xương có chức năng gì?

THẢO LUẬN NHÓM Nghiên cứu thông tin SGK-T 25 và quan sát tranh vẽ,

THẢO LUẬN NHÓM Nghiên cứu thông tin SGK-T 25 và quan sát tranh vẽ, đặc điểm nào của bộ xương thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động ở người? - Cột sống cong hình chữ S - Xương tay và chân có các phần tương ứng nhau nhưng phân hoá khác nhau => Phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động

Bài 7: Bộ xương II. Phân biệt các loại xương: Nghiên cứu thông tin

Bài 7: Bộ xương II. Phân biệt các loại xương: Nghiên cứu thông tin SGK- T 25, trả lời câu hỏi sau: 1. Căn cứ vào đâu để phân biệt các loại xương? Căn cứ vào hình dạng tạo, có thể chia bộ 2. Phân biệt đặc điểm củavà mỗicấu loại? VD? xương thành 3 loại: XƯƠNG DÀI: XƯƠNG NGẮN: XƯƠNG DẸT: hình ống giữa chứa tủy kích thước ngắn hình bản dẹt, mỏng

Bài 7: Bộ xương III. Các khớp xương: Nghiên cứu thông tin SGK-T 25,

Bài 7: Bộ xương III. Các khớp xương: Nghiên cứu thông tin SGK-T 25, thế nào là 1 khớp xương và có mấy loại khớp xương? Khớp đầu gối Khớp xương cột sống Khớp hộp sọ

Bài 7: Bộ xương III. Các khớp xương: - Khớp xương : là nơi

Bài 7: Bộ xương III. Các khớp xương: - Khớp xương : là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương - Có 3 loại khớp xương: Khớp đầu gối KHỚP ĐỘNG: cử động dễ dàng, linh hoạt Khớp xương cột sống Khớp hộp sọ KHỚP BÁN ĐỘNG: KHỚP BẤT ĐỘNG: cử động hạn chế không cử động được

Củng cố: Bài 1: Nhiệm vụ của bộ xương người là gì ? A.

Củng cố: Bài 1: Nhiệm vụ của bộ xương người là gì ? A. Nâng đỡ cơ thể B. Bộ xương kết hợp với hệ cơ giúp con người vận động C. Bảo vệ các nội quan bên trong cơ thể D. Cả A, B, C Bài 2: Khớp đầu gối thuộc loại khớp xương gì? A. Khớp bất động B. Khớp động C. Khớp bán động D. Cả A, B, C

Câu 3 : Trong các khớp sau, khớp động là khớp: a. Giữa xương

Câu 3 : Trong các khớp sau, khớp động là khớp: a. Giữa xương cổ chân với xương bàn chân. b. Giữa xương sườn với xương đốt sống ngực. c. Giữa xương đốt cổ 1 với đốt cổ 2. d. Giữa các xương hộp sọ với nhau. Câu 4: Trong các khớp sau, khớp bán động là khớp: a. Giữa xương cổ chân với xương bàn chân. b. Giữa xương sườn với xương đốt sống ngực. c. Giữa xương cẳng tay với xương cánh tay. d. Giữa các xương hộp sọ với nhau. Câu 5: Trong các khớp sau, khớp bất động là khớp: a. Giữa xương cẳng tay với xương cánh tay. b. Giữa xương đốt cổ 1 với xương chẩm. c. Giữa xương hàm dưới với xương thái dương. d. Giữa các xương hộp sọ với nhau.

Dặn dò: - Học bài, học ghi nhớ SGK. - Chuẩn bị trước bài

Dặn dò: - Học bài, học ghi nhớ SGK. - Chuẩn bị trước bài mới.

Cảm ơn quý thầy cô Chúc các em học giỏi !

Cảm ơn quý thầy cô Chúc các em học giỏi !