Chuyn K NNG C HIU Gio vin Nguyn

  • Slides: 21
Download presentation
Chuyên đề: KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Vân Trường: THPT

Chuyên đề: KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Vân Trường: THPT Nguyễn Văn Trỗi, TP. Nha Trang

CẤU TRÚC ĐỀ THI

CẤU TRÚC ĐỀ THI

CẤU TRÚC ĐỀ THI I. ĐỌC HIỂU (3, 0 điểm) Đọc đoạn trích: Ngữ

CẤU TRÚC ĐỀ THI I. ĐỌC HIỂU (3, 0 điểm) Đọc đoạn trích: Ngữ liệu (thơ/ văn xuôi) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Câu 2. Câu 3. Câu 4. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng II. LÀM VĂN (7, 0 điểm) Câu 1 (2, 0 điểm) Viết một đoạn văn Câu 2 (5, 0 điểm) Viết một bài văn

1. NHỮNG LƯU Ý CHUNG CẤU TRÚC BÀI GIẢNG 2. CÁC DẠNG C U

1. NHỮNG LƯU Ý CHUNG CẤU TRÚC BÀI GIẢNG 2. CÁC DẠNG C U HỎI THƯỜNG GẶP 3. THỰC HÀNH

1. Xác định đúng và đủ yêu cầu đặt ra trong câu hỏi thông

1. Xác định đúng và đủ yêu cầu đặt ra trong câu hỏi thông qua các từ khóa. NHỮNG LƯU Ý CHUNG Ví dụ: (1) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trongtiếp, đoạnngắn trích. gọn, 2. Trả lời trực chính xác, đầy đủ (2) Chỉ ra 02 phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích. Ví dụ: Chỉ ra tác hại của bệnh vô cảm được nêu trong đoạn trích? - Tác hại của bệnh vô cảm là…

CÁC DẠNG C U HỎI THƯỜNG GẶP CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT DẠNG 1: nhận

CÁC DẠNG C U HỎI THƯỜNG GẶP CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT DẠNG 1: nhận diện kiến thức đã học thuộc phân môn Tiếng Việt, Làm văn được thể hiện qua một văn bản cụ thể DẠNG 2: phát hiện, thu thập, tái hiện thông tin được thể hiện tường minh, trực tiếp trong văn bản

CÁC DẠNG C U HỎI THƯỜNG GẶP Ở CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT 1. Phương

CÁC DẠNG C U HỎI THƯỜNG GẶP Ở CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT 1. Phương thức biểu đạt 2. Thao tác lập luận 3. Phong cách ngôn ngữ DẠNG 1 4. Cấu trúc đoạn văn 5. Câu chủ đề của đoạn 6. Các phép liên kết câu 7. Các thành phần biệt lập trong câu 8. Biện pháp tu từ 9. Thể thơ …

CÁC DẠNG C U HỎI THƯỜNG GẶP Ở CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT 1. Theo

CÁC DẠNG C U HỎI THƯỜNG GẶP Ở CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT 1. Theo tác giả/ đoạn trích, A là gì? DẠNG 2 Ví dụ: “Theo tác giả, thấu cảm là gì? ” 2. Tìm/ Chỉ ra những từ ngữ, hình (Câu 2, phần Đọc hiểu, đề thi THPT Quốc gia ảnh…. năm 2017) “Sự mượt mà và tinh tế của tiếng Việt được thể hiện ở những từ ngữ nào trong khổ thơ thứ nhất? ”. (Câu 1, phần Đọc hiểu, đề thi THPT Quốc gia năm 2016)

CÁC DẠNG C U HỎI THƯỜNG GẶP 1. Nêu nội dung chính của đoạn

CÁC DẠNG C U HỎI THƯỜNG GẶP 1. Nêu nội dung chính của đoạn trích CẤP ĐỘ THÔNG HIỂU - Tự đặt ra và trả lời 03 câu hỏi sau: + Viết về đối tích tượngtác nào? 2. Phân dụng của biện pháp + Đối tượng đó như thế nào? tu từ + Thái độ của người viết ra sao? - Hai khía cạnh tác dụng của BPTT: - Kết nối 03 ý trên thành một câu trả lời hoàn + Về nội dung: tô đậm hình ảnh nào? Nhấn mạnh chỉnh. 3. gì? Theo tình cảm …. anh/chị…/ Anh/chị hiểu như thế + Về nghệ Tạo nhịp âm lại hưởng nàothuật: …. . /Tại sao điệu tác giả cho(Phép rằng …? điệp)/ Cách diễn đạt giàu hình ảnh, sinh động, biểu cảm (nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ…. ) …

CÁC DẠNG C U HỎI THƯỜNG GẶP 1. Thông điệp nào/ bài học nào

CÁC DẠNG C U HỎI THƯỜNG GẶP 1. Thông điệp nào/ bài học nào có ý nghĩa nhất đối với anh/chị? - CẤP ĐỘ VẬN DỤNG - Về nội dung: Nêu thông điệp, sau đó lí giải vì sao bản thân chọn thông điệp đó. Anh/Chị có đồng tình ý - Về2. diễn đạt: Thường bắt đầu các với một trong các từ “Hãy “Nên”, “Đừng” kiến cho“Phải”, rằng …. ? - Khẳng định quan điểm: đồng tình/ không đồng tình/ vừa đồng tình vừa không đồng tình; - 3. LíAnh/Chị giải vì sao. có suy nghĩ gì về …. . ? Nhận xét chung về đối tượng được nêu trong câu hỏi Liên hệ bản thân: đối tượng đó tác động thế nào đến nhận thức, hành động

ĐỀ 1 THỰC HÀNH Đọc đoạn trích: Biết nói gì trước biển em ơi

ĐỀ 1 THỰC HÀNH Đọc đoạn trích: Biết nói gì trước biển em ơi Trước cái xa xanh thanh khiết không lời Cái hào hiệp ngang tàng của gió Cái kiên nhẫn nghìn đời sóng vỗ Cái nghiêm trang của đá đứng chen trời Cái giản đơn sâu sắc như đời Chân trời kia biển mãi gọi người đi Bao khát vọng nửa chừng tan giữa sóng Vầng trán mặn giọt mồ hôi cay đắng Bao kiếp vùi trong đáy lạnh mù tăm Nhưng muôn đời vẫn những cánh buồm căng Bay trên biển như bồ câu trên đất Biển dư sức và người không biết mệt Mũi thuyền lao mặt sóng lại cày bừa Những chân trời ta vẫn mãi tìm đi (Trước biển – Vũ Quần Phương, Thơ Việt Nam 1945 -1985, NXB Văn học, 1985, tr. 391). Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? Câu 2. Anh/ Chị hiểu nội dung các dòng thơ sau như thế nào? Vầng trán mặn giọt mồ hôi cay đắng Bao kiếp vùi trong đáy lạnh mù tăm Câu 3. Hãy cho biết hiệu quả của phép điệp trong các dòng thơ sau: Cái hào hiệp ngang tàng của gió Cái kiên nhẫn nghìn đời sóng vỗ Cái nghiêm trang của đá đứng chen trời Cái giản đơn sâu sắc như đời Câu 4. Hành trình theo đuổi khát vọng của con người được thể hiện trong đoạn trích gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?

THỰC HÀNH Đọc đoạn trích: Biết nói gì trước biển em ơi Trước cái

THỰC HÀNH Đọc đoạn trích: Biết nói gì trước biển em ơi Trước cái xa xanh thanh khiết không lời Cái hào hiệp ngang tàng của gió Cái kiên nhẫn nghìn đời sóng vỗ Cái nghiêm trang của đá đứng chen trời Cái giản đơn sâu sắc như đời Chân trời kia biển mãi gọi người đi Bao khát vọng nửa chừng tan giữa sóng Vầng trán mặn giọt mồ hôi cay đắng Bao kiếp vùi trong đáy lạnh mù tăm Nhưng muôn đời vẫn những cánh buồm căng Bay trên biển như bồ câu trên đất Biển dư sức và người không biết mệt Mũi thuyền lao mặt sóng lại cày bừa Những chân trời ta vẫn mãi tìm đi (Trước biển – Vũ Quần Phương, Thơ Việt Nam 1945 -1985, NXB Văn học, 1985, tr. 391). Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? - Đoạn trích trên được viết theo thể thơ tự do.

THỰC HÀNH Đọc đoạn trích: Biết nói gì trước biển em ơi Trước cái

THỰC HÀNH Đọc đoạn trích: Biết nói gì trước biển em ơi Trước cái xa xanh thanh khiết không lời Cái hào hiệp ngang tàng của gió Cái kiên nhẫn nghìn đời sóng vỗ Cái nghiêm trang của đá đứng chen trời Cái giản đơn sâu sắc như đời Chân trời kia biển mãi gọi người đi Bao khát vọng nửa chừng tan giữa sóng Vầng trán mặn giọt mồ hôi cay đắng Bao kiếp vùi trong đáy lạnh mù tăm Nhưng muôn đời vẫn những cánh buồm căng Bay trên biển như bồ câu trên đất Biển dư sức và người không biết mệt Mũi thuyền lao mặt sóng lại cày bừa Những chân trời ta vẫn mãi tìm đi (Trước biển – Vũ Quần Phương, Thơ Việt Nam 1945 -1985, NXB Văn học, 1985, tr. 391). Câu 2. Anh/ Chị hiểu nội dung các dòng thơ sau như thế nào? Vầng trán mặn giọt mồ hôi cay đắng Bao kiếp vùi trong đáy lạnh mù tăm Nội dung các dòng thơ: – Thể hiện sự vất vả, hi sinh của con người. – Bộc lộ niềm thương cảm của tác giả.

THỰC HÀNH Đọc đoạn trích: Biết nói gì trước biển em ơi Trước cái

THỰC HÀNH Đọc đoạn trích: Biết nói gì trước biển em ơi Trước cái xa xanh thanh khiết không lời Cái hào hiệp ngang tàng của gió Cái kiên nhẫn nghìn đời sóng vỗ Cái nghiêm trang của đá đứng chen trời Cái giản đơn sâu sắc như đời Chân trời kia biển mãi gọi người đi Bao khát vọng nửa chừng tan giữa sóng Vầng trán mặn giọt mồ hôi cay đắng Bao kiếp vùi trong đáy lạnh mù tăm Nhưng muôn đời vẫn những cánh buồm căng Bay trên biển như bồ câu trên đất Biển dư sức và người không biết mệt Mũi thuyền lao mặt sóng lại cày bừa Những chân trời ta vẫn mãi tìm đi (Trước biển – Vũ Quần Phương, Thơ Việt Nam 1945 -1985, NXB Văn học, 1985, tr. 391). Câu 3. Hãy cho biết hiệu quả của phép điệp trong các dòng thơ sau: Cái hào hiệp ngang tàng của gió Cái kiên nhẫn nghìn đời sóng vỗ Cái nghiêm trang của đá đứng chen trời Cái giản đơn sâu sắc như đời Hiệu quả của phép điệp: – Nhấn mạnh vẻ đẹp phong phú của biển cả. – Tạo giọng điệu hào hứng, say mê.

THỰC HÀNH Đọc đoạn trích: Biết nói gì trước biển em ơi Trước cái

THỰC HÀNH Đọc đoạn trích: Biết nói gì trước biển em ơi Trước cái xa xanh thanh khiết không lời Cái hào hiệp ngang tàng của gió Cái kiên nhẫn nghìn đời sóng vỗ Cái nghiêm trang của đá đứng chen trời Cái giản đơn sâu sắc như đời Chân trời kia biển mãi gọi người đi Bao khát vọng nửa chừng tan giữa sóng Vầng trán mặn giọt mồ hôi cay đắng Bao kiếp vùi trong đáy lạnh mù tăm Nhưng muôn đời vẫn những cánh buồm căng Bay trên biển như bồ câu trên đất Biển dư sức và người không biết mệt Mũi thuyền lao mặt sóng lại cày bừa Những chân trời ta vẫn mãi tìm đi (Trước biển – Vũ Quần Phương, Thơ Việt Nam 1945 -1985, NXB Văn học, 1985, tr. 391). Câu 4. Hành trình theo đuổi khát vọng của con người được thể hiện trong đoạn trích gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? Câu trả lời cần trình bày được: – Hành trình theo đuổi khát vọng trong đoạn trích là hành trình gian khó, nhiều thách thức, thể hiện ý chí mạnh mẽ của con người được tiếp nối qua các thế hệ. – Nêu suy nghĩ của bản thân.

ĐỀ 2 THỰC HÀNH Đọc đoạn trích: Từ “Đồng bào” được viết hoa, vì

ĐỀ 2 THỰC HÀNH Đọc đoạn trích: Từ “Đồng bào” được viết hoa, vì đó là danh từ riêng chỉ có Tổ quốc ta mới có, từ những truyền thuyết chung một bọc sinh ra. “Yêu Đồng bào” là thương những đôi chân lam lũ. Là yêu những cái tên người ấp ủ hi vọng, là Hạnh, là Phúc, là Thịnh, là Vượng. Những cái tên người có kí ức xót xa, kí ức tự hào, là Thống là Nhất, là Quốc là Khánh. . . “Tổ quốc”, “Đồng bào” là tình yêu, là trách nhiệm. Mỗi người hãy mở một ngăn “thư mục” trong trái tim để chứa rất nhiều “file” của tình yêu nặng trĩu này. Để rồi tự nghĩ, ngày mai mình sẽ là ai trong đất nước này? Mình sẽ làm gì cho xứ sở mình yêu thương? (Trích Tôi muốn hỏi em: Về sau thế nào? , Đoàn Công Lê Huy, NXB Kim Đồng, 2018, tr. 41) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Tình yêu nặng trĩu được nêu trong đoạn trích hướng về những đối tượng nào? Câu 2. Anh/chị hiểu thế nào về nội dung của câu văn sau: “Yêu đồng bào” là thương những đôi chân lam lũ? Câu 3. Phân tích tác dụng của câu hỏi tu từ được sử dụng trong những dòng sau: Để rồi tự nghĩ, ngày mai mình sẽ là ai trong đất nước này? Mình sẽ làm gì cho xứ sở mình yêu thương? Câu 4. Theo anh/chị, việc cần làm nhất cho “xứ sở mình yêu thương” trước đại dịch Covid-19 hiện nay là gì?

THỰC HÀNH Đọc đoạn trích: Từ “Đồng bào” được viết hoa, vì đó là

THỰC HÀNH Đọc đoạn trích: Từ “Đồng bào” được viết hoa, vì đó là danh từ riêng chỉ có Tổ quốc ta mới có, từ những truyền thuyết chung một bọc sinh ra. “Yêu đồng bào” là thương những đôi chân lam lũ. Là yêu những cái tên người ấp ủ hi vọng, là Hạnh, là Phúc, là Thịnh, là Vượng. Những cái tên người có kí ức xót xa, kí ức tự hào, là Thống là Nhất, là Quốc là Khánh. . . “Tổ quốc”, “Đồng bào” là tình yêu, là trách nhiệm. Mỗi người hãy mở một ngăn “thư mục” trong trái tim để chứa rất nhiều “file” của tình yêu nặng trĩu này. Để rồi tự nghĩ, ngày mai mình sẽ là ai trong đất nước này? Mình sẽ làm gì cho xứ sở mình yêu thương? (Trích Tôi muốn hỏi em: Về sau thế nào? , Đoàn Công Lê Huy, NXB Kim Đồng, 2018, tr. 41). Câu 1. Tình yêu nặng trĩu được nêu trong đoạn trích hướng về những đối tượng nào? - Tình yêu nặng trĩu được nêu trong đoạn trích hướng về “Tổ quốc”, “Đồng bào”.

THỰC HÀNH Đọc đoạn trích: Từ “Đồng bào” được viết hoa, vì đó là

THỰC HÀNH Đọc đoạn trích: Từ “Đồng bào” được viết hoa, vì đó là danh từ riêng chỉ có Tổ quốc ta mới có, từ những truyền thuyết chung một bọc sinh ra. “Yêu đồng bào” là thương những đôi chân lam lũ. Là yêu những cái tên người ấp ủ hi vọng, là Hạnh, là Phúc, là Thịnh, là Vượng. Những cái tên người có kí ức xót xa, kí ức tự hào, là Thống là Nhất, là Quốc là Khánh. . . “Tổ quốc”, “Đồng bào” là tình yêu, là trách nhiệm. Mỗi người hãy mở một ngăn “thư mục” trong trái tim để chứa rất nhiều “file” của tình yêu nặng trĩu này. Để rồi tự nghĩ, ngày mai mình sẽ là ai trong đất nước này? Mình sẽ làm gì cho xứ sở mình yêu thương? (Trích Tôi muốn hỏi em: Về sau thế nào? , Đoàn Công Lê Huy, NXB Kim Đồng, 2018, tr. 41). Câu 2. Anh/chị hiểu thế nào về nội dung của câu văn sau: “Yêu đồng bào” là thương những đôi chân lam lũ? - Tình yêu Đồng bào gắn liền với tình yêu thương, đồng cảm, trân trọng đối với những con người Việt Nam vất vả, cực nhọc, chịu thương, chịu khó.

THỰC HÀNH Đọc đoạn trích: Từ “Đồng bào” được viết hoa, vì đó là

THỰC HÀNH Đọc đoạn trích: Từ “Đồng bào” được viết hoa, vì đó là danh từ riêng chỉ có Tổ quốc ta mới có, từ những truyền thuyết chung một bọc sinh ra. “Yêu đồng bào” là thương những đôi chân lam lũ. Là yêu những cái tên người ấp ủ hi vọng, là Hạnh, là Phúc, là Thịnh, là Vượng. Những cái tên người có kí ức xót xa, kí ức tự hào, là Thống là Nhất, là Quốc là Khánh. . . “Tổ quốc”, “Đồng bào” là tình yêu, là trách nhiệm. Mỗi người hãy mở một ngăn “thư mục” trong trái tim để chứa rất nhiều “file” của tình yêu nặng trĩu này. Để rồi tự nghĩ, ngày mai mình sẽ là ai trong đất nước này? Mình sẽ làm gì cho xứ sở mình yêu thương? (Trích Tôi muốn hỏi em: Về sau thế nào? , Đoàn Công Lê Huy, NXB Kim Đồng, 2018, tr. 41) Câu 3. Phân tích tác dụng của câu hỏi tu từ được sử dụng trong những dòng sau: Để rồi tự nghĩ, ngày mai mình sẽ là ai trong đất nước này? Mình sẽ làm gì cho xứ sở mình yêu thương? Tác dụng của câu hỏi tu từ: – Thể hiện sự trăn trở tự định hướng tương lai cho bản thân và trách nhiệm đối với đất nước. – Tăng tính biểu cảm cho câu văn.

THỰC HÀNH Đọc đoạn trích: Từ “Đồng bào” được viết hoa, vì đó là

THỰC HÀNH Đọc đoạn trích: Từ “Đồng bào” được viết hoa, vì đó là danh từ riêng chỉ có Tổ quốc ta mới có, từ những truyền thuyết chung một bọc sinh ra. “Yêu đồng bào” là thương những đôi chân lam lũ. Là yêu những cái tên người ấp ủ hi vọng, là Hạnh, là Phúc, là Thịnh, là Vượng. Những cái tên người có kí ức xót xa, kí ức tự hào, là Thống là Nhất, là Quốc là Khánh. . . “Tổ quốc”, “Đồng bào” là tình yêu, là trách nhiệm. Mỗi người hãy mở một ngăn “thư mục” trong trái tim để chứa rất nhiều “file” của tình yêu nặng trĩu này. Để rồi tự nghĩ, ngày mai mình sẽ là ai trong đất nước này? Mình sẽ làm gì cho xứ sở mình yêu thương? (Trích Tôi muốn hỏi em: Về sau thế nào? , Đoàn Công Lê Huy, NXB Kim Đồng, 2018, tr. 41) Câu 4. Theo anh/chị, việc cần làm nhất cho “xứ sở mình yêu thương” trước đại dịch Covid-19 hiện nay là gì? - Đưa ra một việc làm, một giải pháp cụ thể, ví dụ +Tự giác cao trong việc thực hiện các biện pháp phòng chống dịch. + “Khi tổ quốc cần chúng ta sẽ đứng yên một chỗ”. + Tuyên truyền, chia sẻ thông tin chính xác, hữu ích về đại dịch. - Lí giải ý nghĩa của việc làm mình chọn đối với bản thân, gia đình và đất nước.

CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH ĐÃ QUAN T M THEO DÕI! XIN CHÀO

CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH ĐÃ QUAN T M THEO DÕI! XIN CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI Ở NHỮNG BÀI HỌC SAU.