CHO MNG QU THY C GIO V D

  • Slides: 31
Download presentation
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP

Trình bày phương pháp sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương

Trình bày phương pháp sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương cẳng tay?

Phương pháp sơ cứu - Dùng nẹp gỗ đỡ lấy cẳng tay. - Lấy

Phương pháp sơ cứu - Dùng nẹp gỗ đỡ lấy cẳng tay. - Lấy gạc gấp dày ở các đầu xương. - Buộc định vị 2 đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy. Phương pháp băng bó - Dùng băng y tế quấn chặt từ trong ra ngoài xương cổ tay. - Làm dây đeo cẳng tay.

Tiết 13 – Bài 13 MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

Tiết 13 – Bài 13 MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

I Máu. 1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu. Oxalat Natri 3

I Máu. 1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu. Oxalat Natri 3 - 4 h Lỏng, trong suốt có màu Huyết tương vàng nhạt chiếm, 55% thể tích Phần đặc quánh, màu Các tế bào máu 45% đỏ thẫm, chiếm thể tích Lấy một ống nghiệm đựng 5 ml máu, cho vào ống Em có nhận gì vềnatri đặc điểm của máu trong ống nghiệm một ítxét oxalat làm máu không được. lắngtự tựnhiênsau 3 - 43 giờ? sau Để khi lắngđểđọng 4 giờ.

I Máu. 1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu. Hồng cầu, bạch

I Máu. 1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu có đặc điểm gì? Tiểu cầu -Hồng cầu: màu hồng, dạng hình đĩa lõm hai mặt và không có nhân. Bạch cầu: trong suốt và không có hình dạng nhất định, có nhân. Tiểu cầu: Chỉ là các mảnh chất tế bào của tế bào sinh tiểu cầu. Hồng cầu Bạch cầu

BC ưa kiềm BC lim phô BC trung tính BC ưa a xít BC

BC ưa kiềm BC lim phô BC trung tính BC ưa a xít BC mô nô

Các thành phần có trong máu

Các thành phần có trong máu

Lỏng, trong suốt có màu vàng nhạt chiếm, 55% thể tích Phần đặc quánh,

Lỏng, trong suốt có màu vàng nhạt chiếm, 55% thể tích Phần đặc quánh, màu đỏ thẫm, chiếm 45% thể tích

2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu. a/ Huyết tương:

2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu. a/ Huyết tương: Các chất Nước Tỉ lệ 90% -Các chất dinh dưỡng : Prôtêin, Lipít, Gluxit, Vitamin -Các chất cần thiết khác: Hoocmon, kháng thể. . 10% -Các muối khoáng -Các chất thải của tế bào: urê, axits uric. .

b) Hồng cầu: Thành phần chủ yếu có trong hồng cầu là thành phần

b) Hồng cầu: Thành phần chủ yếu có trong hồng cầu là thành phần nào? Chúng có đặc tính gì? - Thành phần chủ yếu của hồng cầu là Hêmôglôbin (Hb) - Hb có đặc tính khi kết hợp với O 2 có màu đỏ tươi, khi kết hợpvới CO 2 có màu đỏ thẫm Hb. O 2 Hb. CO 2

Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu

Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?

Có bao giờ các em suy nghĩ : Khi mất nhiều máu thì điều

Có bao giờ các em suy nghĩ : Khi mất nhiều máu thì điều gì sẽ xảy ra ?

MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CƠ THỂ NGƯỜI Không khí Đất CON NGƯỜI Tương tác

MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CƠ THỂ NGƯỜI Không khí Đất CON NGƯỜI Tương tác Nhà cửa Động vật Cây cối

Mao mạch bạch huyết Chất thải ChÊt th¶i co 2 Nước mô o 2

Mao mạch bạch huyết Chất thải ChÊt th¶i co 2 Nước mô o 2 Môi trường trong cơ thể bao gồm những yếu tố nào? Dinh D ưỡng Mao mạch máu Dinh o 2 D ưỡng co 2 Tế bào ? Máu, nước mô và bạch huyết quan hệ với nhau và với tế bào như thế nào?

I Máu. II Môi trường trong cơ thể. Vậy môi trường trong cơ thể

I Máu. II Môi trường trong cơ thể. Vậy môi trường trong cơ thể bao gồm những yếu tố nào? Môi trường trong cơ thể gồm máu, nước mô vàbạch huyết.

THẢO LUẬN NHÓM Các tế bào cơ, não. . . của cơ thể người

THẢO LUẬN NHÓM Các tế bào cơ, não. . . của cơ thể người có thể thực hiện sự trao đổi chất trực tiếp với môi trường ngoài được không? Do các tế bào này nằm sâu ở các phần trong cơ thể không liên hệ được trực tiếp với môi trường ngoài nên không thể thực hiện được sự trao đổi chất với môi trường ngoài. Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua những yếu tố nào? Gián tiếp thông qua môi trường trong cơ thể

I Máu. II Môi trường trong cơ thể. Vậy môi trường trong cơ thể

I Máu. II Môi trường trong cơ thể. Vậy môi trường trong cơ thể có vai trò gì? Môi trường trong của cơ thể giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.

Chọn câu trả lời đúng nhất 1. Vì sao nói máu, nước mô, bạch

Chọn câu trả lời đúng nhất 1. Vì sao nói máu, nước mô, bạch huyết là môi trường trong của cơ thể. A. Vì máu , nước mô, bạch huyết ở bên trong cơ thể. B. Vì máu, nước mô, bạch huyết là nơi tế bào tiến hành quá trình trao đổi chất. C. Vì tế bào chỉ có thể tiến hành quá trình trao đổi chất với môi trường ngoài nhờ máu , nước mô, bạch huyết. D Nhờ máu, nước mô, bạch huyết trong cơ thể mà tế D. bào và môi trường ngoài liên hệ thường xuyên với nhau trong quá trình trao đổi các chất dinh dưỡng, O 2 , CO 2 và các chất thải.

2, Nhờ đâu mà hồng cầu vận chuyển được O 2 và CO 2

2, Nhờ đâu mà hồng cầu vận chuyển được O 2 và CO 2 ? A. Nhờ hồng cầu có chứa Hêmôglôbin là chất có A khả năng kết hợp với O 2 và CO 2 thành hợp chất không bền. B. Nhờ hồng cầu có kích thước nhỏ. C. Nhờ hồng cầu có hình đĩa lõm hai mặt. D. Nhờ hồng cầu là tế bào không nhân, ít tiêu dùng O 2 và ít thải CO 2.

Máu đươc sinh ra từ tủy đỏ xương Máu gồm có huyết tương và

Máu đươc sinh ra từ tủy đỏ xương Máu gồm có huyết tương và tế bào máu. Các tế bào máu gồm: hồng cầu bạch cầu và tiểu cầu. Hồng cầu có hemoglobin, hemoglobin có nhân là ion sắt nên màu đỏ Ở người, trung bình có 75 ml máu/kg cơ thể, nữ giới là 70 ml/kg và nam giới là 80 ml/kg. Nhờ thế mà ta tính được lượng máu gần đúng của mỗi cơ thể

Hươ ng dâ n HS vê nha : - Học và trả lời các

Hươ ng dâ n HS vê nha : - Học và trả lời các câu hỏi trong SGK/44 - Đọc và tìm hiểu thêm mục “Em có biết? ” - Đọc trước bài 14: BẠCH CẦU MIỄN DỊCH. - Tìm hiểu công tác phòng dịch ở trẻ em tại địa phương.

CẢM Ơ N CÁC THẦY, CÔ GIÁ VÀ CÁC O EM ! Chúc các

CẢM Ơ N CÁC THẦY, CÔ GIÁ VÀ CÁC O EM ! Chúc các e m học tốt !