CHO MNG CC THY GIO C GIO N

  • Slides: 37
Download presentation
CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP

CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 A 5!

TRÒ CHƠI KHỞI ĐỘNG HIỂU Ý ĐỒNG ĐỘI

TRÒ CHƠI KHỞI ĐỘNG HIỂU Ý ĐỒNG ĐỘI

LUẬT CHƠI - Trên màn hình sẽ là hình ảnh các đơn vị kiến

LUẬT CHƠI - Trên màn hình sẽ là hình ảnh các đơn vị kiến thức của những truyện dân gian đã học. - Các bạn bên dưới lớp sẽ gợi ý để bạn phía trên đoán tên kiến thức. - Lưu ý: Các bạn bên dưới lớp khi gợi ý không được tiết lộ các từ trong tên của kiến thức. - Nếu bạn phía trên trả lời đúng, bạn gợi ý sẽ nhận được một phần quà.

Truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh

Truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh

Chi tiết “ Niêu cơm thần”

Chi tiết “ Niêu cơm thần”

Truyện ngụ ngôn “ Ếch ngồi đáy giếng”

Truyện ngụ ngôn “ Ếch ngồi đáy giếng”

Tiết 54: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN ( tiếp theo)

Tiết 54: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN ( tiếp theo)

PH N CÔNG NHIỆM VỤ CHUNG + Ôn tập lại các truyện dân gian

PH N CÔNG NHIỆM VỤ CHUNG + Ôn tập lại các truyện dân gian đã học. + Trả lời câu hỏi trong SGK trang 135 NHIỆM VỤ RIÊNG CỦA CÁC TỔ - Tổ 1+ 2: Sân khấu hóa truyện cười Treo biển - Tổ 3+ 4: + Sáng tác vè về các truyện dân gian đã học. + Sưu tầm các truyện dân gian ngoài chương trình.

Truyện dân gian Truyền thuyết Đặc điểm - Kể về các nhân vật, sự

Truyện dân gian Truyền thuyết Đặc điểm - Kể về các nhân vật, sự vật liện quan đến lịch sử. - Thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo. -Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. - Văn bản: Con Rồng cháu Tiên , Bánh chưng bánh giầy , Thánh Gióng , Sơn Tinh , Thuỷ Tinh , Sự tích Hồ Gươm. - Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật Truyện cổ quen thuộc. tích - Có sử dụng yếu tố hoang đường, kỳ ảo. - Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của cái thiện với cái ác, cái tốt với cái xấu, sự công bằng với sự bất công. - Văn bản: Thạch Sanh , Em bé thông minh , Cây bút thần, Ông lão đánh cá và con cá vàng.

Truyện Đặc điểm dân gian Truyện - Kể bằng văn xuôi hoặc văn vần,

Truyện Đặc điểm dân gian Truyện - Kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện ngụ loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói ngôn bóng gió, kín đáo truyện con người. - Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. Văn bản: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi. Truyện - Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc cười. sống. -Nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội. Văn bản: Treo biển, Lơn cưới áo mới.

Truyện dân gian Đặc điểm Truyền thuyết - Kể về các nhân vật, sự

Truyện dân gian Đặc điểm Truyền thuyết - Kể về các nhân vật, sự vật liện quan đến lịch sử - Thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo. - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Truyện cổ tích - Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc. - Có sử dụng yếu tố hoang đường, kỳ ảo. - Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của cái thiện với cái ác, cái tốt với cái xấu, sự công bằng với sự bất công. Truyện - Kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện loài vật, đồ vật ngụ ngôn hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo truyện con người. - Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. Truyện cười. - Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. - Nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.

THẢO LUẬN NHÓM Thời gian: 3 phút HÕt 1 63 4 2 7 giê

THẢO LUẬN NHÓM Thời gian: 3 phút HÕt 1 63 4 2 7 giê 5 Nội dung thảo luận: * Nhóm 1+ Nhóm 2: So sánh điểm giống và khác nhau giữa thể loại truyền thuyết và truyện cổ tích. * Nhóm 3+ Nhóm 4: So sánh điểm giống và khác nhau giữa thể loại truyện cười và truyện ngụ ngôn.

So sánh Giống nhau Khác nhau Truyền thuyết Truyện cổ tích - Là truyện

So sánh Giống nhau Khác nhau Truyền thuyết Truyện cổ tích - Là truyện dân gian - Sử dụng các chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Kể về nhân vật, - Kể về một số kiểu nhân sự kiện lịch sử thời vật quen thuộc như: nhân quá khứ. vật bất hạnh, nhân vật - Thể hiện cách dũng sĩ, nhân vật dì ghẻ…. đánh giá của nhân - -Thể hiện ước mơ niềm dân đối với các tin của nhân dân ta về nhân vật, sự kiện chiến thắng cuối cùng của lịch sử thời quá cái thiện, cái tốt, sự công khứ. bằng. . .

Chi tiết Tiếng đàn thần

Chi tiết Tiếng đàn thần

Cây bút thần

Cây bút thần

Niêu cơm thần

Niêu cơm thần

Cá vàng biết nói

Cá vàng biết nói

Là những chi tiết không có thật Chi tiết tưởng tượng kì ảo Thể

Là những chi tiết không có thật Chi tiết tưởng tượng kì ảo Thể hiện trí tưởng tượng sáng tạo của cha ông ta Tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn người đọc Thần thánh hóa nguồn gốc những nhân vật mà nhân dân yêu mến.

So sánh Truyện ngụ ngôn Truyện cười Giống - Là truyện dân gian nhau

So sánh Truyện ngụ ngôn Truyện cười Giống - Là truyện dân gian nhau - Có cấu tạo ngắn gọn, xúc tích. - Tạo tiếng cười vui vẻ. Khác nhau - Kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo truyện con người. - Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. - Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. - Nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.

HÕt 1 63 4 2 7 giê 5 PHIẾU BÀI TẬP Thời gian: 2

HÕt 1 63 4 2 7 giê 5 PHIẾU BÀI TẬP Thời gian: 2 phút Câu hỏi: Nêu ý nghĩa của những truyện dân gian đã học?

Ý nghĩa của truyện dân gian: - Giải thích nguồn cội dân tộc. -

Ý nghĩa của truyện dân gian: - Giải thích nguồn cội dân tộc. - Giải thích các phong tục, tập quán. - Ca ngợi công lao của các vua Hùng. - Phản ánh đời sống của cha ông ta. - Thể hiện tài năng, trí tưởng tượng phong phú của cha ông ta.

Bài 1: Văn bản Thánh Gióng được xếp vào thể loại nào? A. Truyền

Bài 1: Văn bản Thánh Gióng được xếp vào thể loại nào? A. Truyền thuyết B. Truyện cổ tích C. Truyện ngụ ngôn D. Truyện cười

“Những truyền thuyết dân gian thường có một cái lõi là sự thật lịch

“Những truyền thuyết dân gian thường có một cái lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân ta, qua nhiều thế hệ đã lí tưởng hóa, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của sức tưởng tượng và nghệ thuật dân gian làm nên những tác phẩm văn hóa mà đời con người ưa thích” ( Phạm Văn Đồng)

Bài 3: Trong các truyện cười và truyện ngụ ngôn đã học, có một

Bài 3: Trong các truyện cười và truyện ngụ ngôn đã học, có một nhân vật mà ai nói cũng nghe và có những nhân vật mà ai nói cũng không nghe. Em hãy cho biết đó là những nhân vật nào?

Treo biển Thầy bói xem voi

Treo biển Thầy bói xem voi

Bài 4: Chọn một chi tiết tưởng tượng kì ảo mà em yêu thích

Bài 4: Chọn một chi tiết tưởng tượng kì ảo mà em yêu thích nhất trong các truyện dân gian đã học. Kể lại và nêu ý nghĩa của chi tiết ấy?

Bài 5: Vẽ hoàn thiện sơ đồ tư duy các văn bản truyện dân

Bài 5: Vẽ hoàn thiện sơ đồ tư duy các văn bản truyện dân gian đã học.

Truyện cười Treo biển

Truyện cười Treo biển

Truyện cổ tích thế giới

Truyện cổ tích thế giới

Truyện cổ tích thế giới

Truyện cổ tích thế giới

“Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa

“Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình” Truyện cổ nước mình - Lâm Thị Mỹ Dạ

Clip

Clip

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Học thuộc nội dung bài học. -

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Học thuộc nội dung bài học. - Chọn một chi tiết tưởng tượng kì ảo trong những chuyện dân gain đã học và viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về chi tiết ấy. - Soạn bài Chỉ từ.

Cảm ơn các thầy cô giáo!

Cảm ơn các thầy cô giáo!