CHO MNG CC THY C GIO V D

  • Slides: 10
Download presentation
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 81 CHÚC CÁC EM

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 81 CHÚC CÁC EM HỌC SINH CÓ MỘT TIẾT HỌC THÚ VỊ GIÁO VIÊN: PHẠM VĂN PHƯƠNG TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG

Kiểm tra bài cũ 1) Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?

Kiểm tra bài cũ 1) Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? 2) Nối các pt ở cột A với câu phù hợp ở cột B Cột A Cách giải PT chứa ẩn ở mẫu 1 Tìm trình ĐKXĐ của PT một ẩn a) B 1: Phương bậc nhất B 2: Qui đồng mẫu cả hai vế, rồi khử mẫu B 3: Giải PT vừa nhận được trình B 4: b) Đối. Phương chiếu với ĐKtích rồi kết luận 2 3 c) Phương trình chứa ẩn ở mẫu 4 5 Cột B (2 x – 5)(3 x+1) = 0

Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III(T 2) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III(T 2) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III(T 2) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Bài

Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III(T 2) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng. 1. Phương trình x – 3 = 0 tương đương với phương trình: A. x = 6 B. 2 x = 3 C. x = 3 D. x = -3 2. Phương trình 2 x + 5 = 0 có tập nghiệm là: A. S={ } B. S={ } C. S={ } D. S={ } 3. Phương trình (x - 5)(x +4) = 0 có tập nghiệm là: A. S ={5; 4} 4. Phương trình A. B. S ={-5; 4} C. S ={-5; -4} D. S ={5; -4} =0 có tập nghiệm là: B. S = {1} C. S = {-1} D. S = {-1; 1}

Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III(T 2) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Bài

Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III(T 2) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Bài 2. Giải phương trình a) b) 4(x + 2) = 5( x – 2 )

Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III(T 2) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN a)

Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III(T 2) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN a) 4(x + 2) = 5( x – 2 ) 4 x + 8 = 5 x – 10 4 x – 5 x = - 10 – 8 – x = – 18 x = 18 Vậy S = {18}

TIẾT 56 ÔN TẬP CHƯƠNG III : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Qui

TIẾT 56 ÔN TẬP CHƯƠNG III : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Qui đồng. Nêu mẫucách cả haigiải vế, PT Hãy tìm ĐKXĐ của chứa ẩn ở rồi khử mẫu ta đượcmẫu PT ? PT? nào ? Dạng PT chứa ẩn ở mẫu ĐKXĐ: x => (x+1)(x+ 2)+x(x- 2) = 6 – x + x 2 - 4 x 2+ 2 x + 2+ x 2 - 2 x = 6 - x+ x 2 - 4 2 x 2 - x 2+ x+ x = 6 – 4 – 2 x 2+2 x =0 x(x+2) = 0 - Hoặc x = 0 ( thoả mãn ĐKXĐ) - Hoặc x - 2 = 0 x = 2 ( loại bỏ) PT có tập nghiệm: S = Cách giải PT chứa ẩn ở mẫu B 1: Tìm ĐKXĐ của PT B 2: Qui đồng mẫu cả hai vế, rồi khử mẫu B 3: Giải PT vừa nhận được B 4: Đối chiếu với ĐK rồi kết luận

Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III(T 2) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN A

Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III(T 2) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN A Bài 54 SGK trang 34. Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2 km/h. SAB= ? km Vxuôi dòng * Quãng đường Vngược dòng Khi giải bài toán có * Thời gian xuôi dòng là 4 giờ dạng chuyển động là loại Vnước= 2 km/h * VậnĐây B tốc của ca nôtoán ta cần chú ý mối chuyển Thời ngược dòng * Vận tốcgian xuôiđộng dòngcủa calànô 5 giờ ngược dòng của ca nô quan hệ Vận củatốc những. Thời gian Quãng đường* Vận tốc dòng nước (km) (km/h) (h) * Vận tốc dòng nước đại lượng nào? Ca nô khi nước yên lặng Canô xuôi dòng Ca nô ngược dòng Dòng nước (2) (3) 2 4 x 5 (1) x Bài cho ta Ta cótoán phương trình biết những đại Đề bàinào yêu cầu lượng ? gì?

TIẾT 55 ÔN TẬP CHƯƠNG III : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Bài

TIẾT 55 ÔN TẬP CHƯƠNG III : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Bài 54 SGK trang 34. Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2 km/h. A SAB= ? km Vxuôi dòng Vngược dòng Thời gian xuôi dòng là 4 giờ Vận tốc (km/h) Vnước= 2 km/h Thời gian (h) Quãng đường (km) Ca nô khi nước yên lặng x Ca nô xuôi dòng (1) x+2 4 (2) 4(x+2) x(3) – 2 5 5(x(4) – 2) Ca nô ngược dòng Dòng nước 2 B Thời gian ngược dòng là 5 giờ Ta có phương trình 4(x+2)=5(x-2)

Bài tập về nhà • Làm lại cho hoàn chỉnh những bài tập đã

Bài tập về nhà • Làm lại cho hoàn chỉnh những bài tập đã được hướng dẫn ở lớp • BT 51, 52, 53, 55, 65/33, 34(sgk) • Đọc trước bài “Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng” Chúc các em học giỏi và thành công!