Cho mng cc Thy gio c gio v

  • Slides: 14
Download presentation
Chào mừng các Thầy giáo, cô giáo về dự giờ cùng lớp 8 Tiết

Chào mừng các Thầy giáo, cô giáo về dự giờ cùng lớp 8 Tiết 24: Ôn tập chương I (tiết 2)

Kiểm tra bài cũ: Em hãy nhắc lại nhận biết các loại tứ giác

Kiểm tra bài cũ: Em hãy nhắc lại nhận biết các loại tứ giác thông qua sơ đồ ?

Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác. 3 góc vuông. Hình thang cân

Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác. 3 góc vuông. Hình thang cân 1 g óc áy đ ề1 k. óc hau chéo g 2 n + ằng ờng u. ư a b 2 đ g nh + ằn b Hình thang 2 cạ n song h bên 1 góc song. vuông. Hình thang vuô 2 cạnh bên song. u g. n ô Hình bình hành o é ch g ng. 1 ờ u + đư nha 2 + ng bằ v c ó + 2 cạnh kề bằng nhau. + 2 đường chéo vuông góc. + 1 đường chéo là đường phân góc của 1 góc. Hình thoi Hình chữ nhật + 2 cạnh kề bằng nhau. + 2 đường chéo vuông góc. + 1 đường chéo là đường phân giác của 1 góc. 4 cạnh bằng nhau. 2 cạnh đối song. + Các cạnh đối song. + Các cạnh đối bằng nhau. + 2 cạnh đối song và bằng nhau. + Các góc đối bằng nhau. + 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. gó +2 cv bằ đư uô ng ờn ng. nh g c au hé o. Tứ giác +1 I, Ôn tập lý thuyết Hình vuông

II, Ôn tập phần bài tập: Chữa bài 88 SGK-tr 111. Cho tứ giác

II, Ôn tập phần bài tập: Chữa bài 88 SGK-tr 111. Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD có điều kiện gì thì tứ giác EFGH là: a, Hình chữ nhật ? b, Hình thoi ? c, Hình vuông ? Hãy viết giả thiết, kết luận của bài toán. Em có nhận xét gì về tứ giác EFGH ? Hãy chứng minh điều đó ?

Để hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ta cần điều kiện gì

Để hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ta cần điều kiện gì ? + Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật. + Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. Điều kiện đó có quan hệ gì với hai đường chéo AC và BD như thế nào ? Vậy em nào chứng minh được điều đó ?

Tương tự để hình bình hành EFGH là hình thoi ta cần điều kiện

Tương tự để hình bình hành EFGH là hình thoi ta cần điều kiện gì ? + Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi. + Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. + Hình bình hành có 1 đường chéo là đường phân giác của 1 góc là hình thoi. Điều kiện nào có quan hệ gì với hai đường chéo AC và BD ? Hãy chứng minh điều đó ?

Tiếp tục để hình bình hành EFGH là hình vuông khi và chỉ khi

Tiếp tục để hình bình hành EFGH là hình vuông khi và chỉ khi nào? Hãy lý luận điều đó ?

Vậy: a, EFGH là hình chữ nhật cần ĐK: AC và BD vuông góc

Vậy: a, EFGH là hình chữ nhật cần ĐK: AC và BD vuông góc với nhau. b, EFGH là hình thoi cần ĐK: AC và BD bằng nhau. c, EFGH là hình vuông cần ĐK: AC và BD bằng nhau và vuông góc với nhau.

Chữa bài 87 SGK-tr 111. Sơ đồ hình 109 biểu thị quan hệ giữa

Chữa bài 87 SGK-tr 111. Sơ đồ hình 109 biểu thị quan hệ giữa các tập hợp, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Dựa vào sơ đồ đó, hãy điền vào chỗ trống: a, Tập hợp các hình chữ nhật là tập con của tập hợp các thang, hình bình hành hình……………. . b, Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các thang, hình bình hành hình………………. c, Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình…………. . vuông Hình thang Hình vuông Hình chữ nhật Hình bình hành Hình thoi

Tứ giác có: + Một cặp cạnh song. + Hai đường chéo bằng nhau.

Tứ giác có: + Một cặp cạnh song. + Hai đường chéo bằng nhau. Hình thang cân Hình chữ nhật Hình vuông

Tứ giác có: + Bốn góc bằng nhau. + 1 đường chéo là tia

Tứ giác có: + Bốn góc bằng nhau. + 1 đường chéo là tia phân giác của 1 góc. Hình vuông

Tứ giác này: + 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi

Tứ giác này: + 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. + Không có góc vuông. Hình bình hành Hình thoi

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các tứ giác, phép đối xứng qua trục, qua tâm. - Làm các bài tập: 88, 89, 90 trang 111, 112 SGK. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập.