TRNG THPT QUANG TRUNG NNG Tit 50 54

  • Slides: 20
Download presentation
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG – ĐÀ NẴNG Tiết: 50, 54: CHÍ PHÈO -Nam Cao-

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG – ĐÀ NẴNG Tiết: 50, 54: CHÍ PHÈO -Nam Cao-

PHẦN I : TÁC GIẢ 1 Vài nét về tiểu sự và con người

PHẦN I : TÁC GIẢ 1 Vài nét về tiểu sự và con người a. Về tiểu sử - Làng Đại Hoàng , tổng Cao Đà , Huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân, Tỉnh Hà Nam →Làng này xuất hiện nhiều trong sáng tác của Nam Cao với tên Vũ Đại → ghép thành bút danh - Trước cách mạng tháng 8: dạy học, viết văn, tham gia nhóm văn hóa cứu quốc → sóng chật vật, lay lắt. - Sau cách mạng tháng 8: hăng hái tham gia kháng chiến → phóng viên → công tác tuyên truyền

b. Con người - Vẻ ngoài lạnh lùng nhưng nội tâm phong phú, luôn

b. Con người - Vẻ ngoài lạnh lùng nhưng nội tâm phong phú, luôn day dứt và khao khát vươn tới cuộc sống cao đẹp. Xứng đáng danh hiệu Con người. - Có tấm lòng đôn hậu, chan chứa yêu thương, đặc biệt có sự gắn bó sâu nặng với quê hương và những người nông dân nghèo khổ, bị áp bức, khinh miệt trong xã hội củ. → Nam Cao là nhà văn chân chính được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

2. Sự nghiệp văn học a. Quan điểm nghệ thuật - Nghệ thuật phải

2. Sự nghiệp văn học a. Quan điểm nghệ thuật - Nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, nhìn thẳng vào sự thật, phải nói lên nổi khốn khổ, cùng quẫn của nhân dân. - Trong nghề văn đòi hỏi rất cao tự tìm tòi sáng tạo. Nhà văn phải có lương tâm, có nhân cách xứng đáng với nghề nghiệp của mình. → Là đại biểu xuất sắc của trào lưu văn học hiện thực 1930 -1945.

b. Các đề tài chính Trước cách mạng tháng 8 -Người trí thức nghèo

b. Các đề tài chính Trước cách mạng tháng 8 -Người trí thức nghèo Khao khát cuộc sống có ích + bi kịch tinh thần + phê phán xã hội cũ - Người nông dân nghèo → người nông dân cùng quẫn. → bức tranh nông thôn 1930 1945 Sau CM tháng 8 Cây bút tiêu biểu của văn học giai đoạn kháng chiến.

c. Phong cách nghệ thuật - Luôn hướng đến thế giới nội tâm của

c. Phong cách nghệ thuật - Luôn hướng đến thế giới nội tâm của con người. - Có biệt tài trong việc miêu tả và phân tích tâm lí. - Viết về cái nhỏ nhặt hằng ngày mà đặt ra được những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, có tầm triết lý sâu sắc và có giọng văn đặc sắc.

PHẦN 2 : TÁC PHẨM I. Tiểu dẫn: sgk

PHẦN 2 : TÁC PHẨM I. Tiểu dẫn: sgk

II. Đọc - hiểu 1. Hình ảnh làng Vũ Đại - Làng ít dân.

II. Đọc - hiểu 1. Hình ảnh làng Vũ Đại - Làng ít dân. - Có tôn ti trật tự nghiêm ngoặt + Cụ Bá Kiến chia bè phái + Đám cường hào + Người nông dân bị đè nén + Hạng người dưới đáy cùng → Một làng Vũ Đại sống động, hết sức ngột ngạt, đen tối. Đây là hình ảnh thu nhỏ của nông thôn Việt Nam trước CM tháng Tám.

2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo - Giai đoạn thứ 1 : Từ

2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo - Giai đoạn thứ 1 : Từ lúc Chí ra đời tới lúc bị đẩy vào tù : + Đứa con hoang + Anh canh điền trẻ khỏe + Người nông dân lương thiện có lòng tự trọng - Giai đoạn thứ 2 : Từ lúc ra tù đến khi gặp Thị Nỡ Ra tù Chí trở thành người khác hẳn trước đây + Đầu trọc lốc + Răng cạo trắng hớn + Mặt thì đen mà rất cơng + Hai mắt gườm → Chí bị cướp mất hình hài của con người.

- Tính cách thay đổi → thằng liều mạng: kêu làng ăn vạ, đập

- Tính cách thay đổi → thằng liều mạng: kêu làng ăn vạ, đập phá, đâm chém. → con quỷ dữ + Mở đầu truyện độc đáo : . Kết cấu mới mẻ. Tiếng chửi không có người nghe. Chửi nhiều đối tượng + Cách trần thuật linh hoạt + Kiếp sống cô độc của người nông dân bị tha hóa, không còn được làm người. + Chí Phèo trở thành kẻ bị bọn thống trị lợi dụng gây tai họa cho dân làng. * Nổi đau của con người bị tàn phá về thể xác, bị hủy diệt về tâm hôn, bị xã hội cự tuyệt.

Giai đoạn thứ 3 : từ khi gặp thị Nỡ đến khi Chí đâm

Giai đoạn thứ 3 : từ khi gặp thị Nỡ đến khi Chí đâm Bá Kiến và tự sát. + Thị Nở dở hơi, có dòng mả hủi nghèo → mọi ngưòi xa lánh → ý nghĩa lớn lao với cuộc đời Chí Phèo. . Đánh thức con người Chí Phèo. . Khát khao hạnh phúc tiếng gọi tha thiết cuộc sống. . Vừa là niềm hạnh phúc vừa là niềm đau của Chí Phèo.

+ Diễn biến tâm tr ạng : . Gặp thị Nở → thức tỉnh

+ Diễn biến tâm tr ạng : . Gặp thị Nở → thức tỉnh cảm xúc. . Bát cháo hành sau trận ốm → cảm nhận tình yêu mộc mạc → Chí Phèo mong nhờ thị Nở mà hòa nhập mọi người. . Định kiến của bà cô : → Chí Phèo thất vọng. → Không thể níu giữ thị Nở Chí Phèo rơi vào tuyệt vọng. . Trả thù → Bà cô → Bá Kiến : kẻ cướp đi của mình cả bộ mặt và linh hồn. → tự sát. → Bi kịch tinh thần của con người qua đó thấy niềm khao khát được sống lương thiên cao hơn cả tính mạng.

3. Hình tượng nhân vật Bá Kiến - Một kẻ lõi đời, xảo quyệt.

3. Hình tượng nhân vật Bá Kiến - Một kẻ lõi đời, xảo quyệt. - Bản chất bỉ ổi : + Dùng lời ngọt nhạt + Biết đánh vào tâm lí → nghệ thuật chọn lọc chi tiết, xây dựng nhân vật điển hình 4. Nghệ thuật - Nghệ thuật xây dựng nhân vật. - Kết cấu mới mẻ. - Cốt truyện hấp dẫn, đầy bất ngờ và kịch tính. - Ngôn ngữ điêu luyện, điểm nhìn trần thuật thay đổi.

III. Tổng kết - Chủ đề : Qua tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao

III. Tổng kết - Chủ đề : Qua tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao tố cáo mạnh mẽ xã hội thực dân nửa phong kiến tàn bạo đã cướp đi của người nông dân lương thiện cả nhân hình lẫn nhân tính. Đồng thời nhà văn cũng trân trọng phát hiện và khẳng dịnh bản chất tốt đẹp của những con người này ngay khi tưởng chừng họ đã biến thành quỷ dữ.

MỘT SỐ HÌNH Ảnh… tham khảo….

MỘT SỐ HÌNH Ảnh… tham khảo….