TRNG THPT QUANG TRUNG NNG Tit 32 I

  • Slides: 24
Download presentation
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG - ĐÀ NẴNG Tiết 32:

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG - ĐÀ NẴNG Tiết 32:

I. Nội dung ôn tập 1. Đặc trưng của văn học dân gian Câu

I. Nội dung ôn tập 1. Đặc trưng của văn học dân gian Câu hỏi: Văn học dân -Văn học dân gian những đặc tác phẩm nghệ thuật ngôn gian cólànhững từ truyền miệng. trưng gì? -Văn học dân gian được tập thể sáng tạo nên. -Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.

2. Hệ thống thể loại của VHDG - Gồm 12 thể loại: thần thoại,

2. Hệ thống thể loại của VHDG - Gồm 12 thể loại: thần thoại, sử thi, truyền Câu hỏi : VHDG có bao thuyết, truyện nhiêu cổ thể tích, loại? truyện Trong cười, truyện ngụ ngôn, chương ca dao, tụclớp ngữ, trình 10 vè, truyện thơ, các em đã được học câu đố, chèo, những thể loại nào? - 6 thể loại được học: sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ca dao, truyện thơ.

3. Đặc trưng của sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười

3. Đặc trưng của sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười

a. Nội dung Những biến cố lớn trong đời sống cộng đồng Tây Nguyên

a. Nội dung Những biến cố lớn trong đời sống cộng đồng Tây Nguyên cổ đại Truyện cười Xung đột XH, cuộc đấu tranh giữa chính nghĩa và gian tà, giữa thiện và ác Truyền thuyết Những điều trái tự nhiên, thói hư tật xấu trong xã hội Sử thi Những sự kiện và nhân vật lịch sử được hư cấu Truyện cổ tích

b. Nghệ thuật Sử dụng b. pháp s. sánh, phóng đại, trùng điệp tạo

b. Nghệ thuật Sử dụng b. pháp s. sánh, phóng đại, trùng điệp tạo sự hoành tráng, kì vĩ cho t. phẩm Cổ tích Từ cái lõi l. sử có thật hư cấu thành câu chuỵên có những yếu tố hoang đường, kì ảo. Truyện cười Truyện hoàn toàn hư cấu. Kết cấu theo đường thẳng, n. vật chính phải trải qua những chặng đường trong cuộc đời Truyện ngắn gọn, tạo tình huống bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc đột ngột để gây cười Sử thi Truyền thuyết

Thể loại Sử thi M. đích s. tác Ghi lại c. sống và ước

Thể loại Sử thi M. đích s. tác Ghi lại c. sống và ước mơ pt cộng đồng Truyền t. hiện thuyết t. độ và cách đáng giá của nd H. thức N. dung lưu truyền Kiểu nv N. thuật chính kể Anh hùng của cộng đồng s. sánh, p. đại, t. điệp, Hoành tráng n. vật l. sử được t. thuyết hoá Lõi l. sử hư cấu, tưởng tượng, kì ảo XH Tây Nguyên cổ đại kểs. kiện, diễn n. vật l. sử xướng được hư cấu

Thể loại M. đích s. tác H. thức N. dung lưu truyền Kiểu n.

Thể loại M. đích s. tác H. thức N. dung lưu truyền Kiểu n. vật chính Nghệ thuật Truyện cổ tích t. hiện n. vọng, ước mơ của nd Kể Người dân bình thường H. cấu, k. cấu thẳng, k. thúc có hậu Truyện cười Mua vui, Kể giải trí, châm biếm, p. phán Kiểu người có thói hư, tật xấu Ngắn gọn, bất ngờ, gây cười x. đột XH, đ. tranh giữa thiện -ác c. nghĩagian tà Những điều trái tự nhiên, thói hư, tật xấu trong XH

4. Ca dao

4. Ca dao

T/t Ca dao than thân Ca dao tình nghĩa Ca dao hài hước Nội

T/t Ca dao than thân Ca dao tình nghĩa Ca dao hài hước Nội dung Lời người p. nữ bất hạnh, phụ thuộc, g. trị không ai biết đến, tương lai mờ mịt T. cảm trong sáng, cao đẹp, ân tình thuỷ chung, ước mơ hp của người lao động Lạc quan yêu đời trong c. sống nhiều lo toan, vất vả của người lao động Nghệ thuật So sánh, ẩn dụ, mô típ biểu tượng: thân em, em như. . So sánh, ẩn dụ, các biểu tượng: con thuyền, dòng sông, cây đa. . . Cường điệu, phóng đại, s. sánh đối lập, châm biếm, đả kích

II. Bài tập vận dụng 1. Bài tập 1. Câu hỏi 1: Những nét

II. Bài tập vận dụng 1. Bài tập 1. Câu hỏi 1: Những nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng của sử thi qua ba đoạn trích trong sử thi Đăm Săn là gì? + Phóng đại. + So sánh. + Trùng điệp. +Ngôn ngữ trang trọng. + Hình tượng nhân vật hoành tráng.

Câu hỏi 2: Hiệu quả nghệ thuật của những biện pháp nghệ thuật đó

Câu hỏi 2: Hiệu quả nghệ thuật của những biện pháp nghệ thuật đó là gì? A- Tạo sự kì vĩ, hoành tráng trong tác phẩm. B- Làm cho câu chuyện thêm sinh động. C- Nhằm mục đích gây cười. D- Tăng thêm màu sắc gợi cảm cho người đọc.

2. Bài tập 2 Câu hỏi 1: Cốt lõi lịch sử của truyện An

2. Bài tập 2 Câu hỏi 1: Cốt lõi lịch sử của truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thuỷ là gì? A- An Dương Vương được thần Kim Qui giúp đỡ. B- Cuộc xung đột An Dương Vương- Triệu Đà thời kì u Lạc. C- Nước u Lạc chế được một loại nỏ thần.

Câu hỏi 1: Bi kịch được hư cấu trong Truyện An Dương Vương và

Câu hỏi 1: Bi kịch được hư cấu trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thuỷ là gì? A- Cuộc xung đột giữa An Dương Vương và Triệu Đà. B- Mối tình của Mị Châu và Trọng Thuỷ. C- Mị Châu chết hoá thành ngọc trai. D- An Dương Vương rút gươm chém Mị Châu.

Câu hỏi 3: Chỉ ra những chi tiết hoang đường, kì ảo trong tác

Câu hỏi 3: Chỉ ra những chi tiết hoang đường, kì ảo trong tác phẩm? • A- Nhân vật cụ già xuất hiện một cách kì bí. • B- Thần Kim Qui từ biển Đông lên giúp An Dương Vương xây thành, chế nỏ. • C- Rùa Vàng rẽ nước dẫn An Dương Vương xuống biển. • D- Hình ảnh ngọc trai- giếng nước. • E- Thành rộng hơn ngàn trượng, xoắn theo hình trôn ốc. • Đáp án: A- B- C- D

3. Bài 4 Tên truyện Đối tượng cười Tam đại Thầy đồ con gà

3. Bài 4 Tên truyện Đối tượng cười Tam đại Thầy đồ con gà dốt hay nói chữ Nội dung cười Nhưng Thầy Lí, nó phải Cải bằng hai mày Bi hài kịch Đã dút lót của việc mà vẫn bị hối lộ và đánh ăn hối lộ sự giấu dốt của thầy đồ Tình huống gây cười Luống cuống khi không biết chữ kê Cao trào để tiếng cười ào ra Khi thầy đồ nói: dủ dỉ là chi con công. . . Khi thầy Lí nói: nhưng nó phải bằng hai mày

4. Bài 5 Câu hỏi 1: Điền tiếp vào sau các từ mở đầu

4. Bài 5 Câu hỏi 1: Điền tiếp vào sau các từ mở đầu Thân em như. . . để thành bài ca dao hoàn chỉnh? - Thân em như hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa. - Thân em như giếng giữa đàng, Người khôn rửa mặt, người phàm rửa tay. - Thân em như cái quả xoài trên cây Gói đông, gió tây, gió nam, gió bắc Nó đánh lúc la lúc lắc trên cành.

Câu hỏi 2: Điền tiếp vào sau các từ mở đầu Chiều chiều. .

Câu hỏi 2: Điền tiếp vào sau các từ mở đầu Chiều chiều. . . để thành những bài ca dao trọn vẹn - Chiều chiều ra đứng ngõ sau, Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. - Chiều chiều lại nhớ chiều, Nhớ người yếm trắng dải điều thắt lưng. - Chiều chiều mây phủ Sơn Trà, Lòng ta nhớ bạn nước mắt và lộn cơm

Câu hỏi 3: Tìm một số bài ca dao nói về nỗi nhớ của

Câu hỏi 3: Tìm một số bài ca dao nói về nỗi nhớ của người đang yêu, hình ảnh cây đa, bến nước, con thuyền, chiếc khăn, chiếc áo? - Thuyền ơi có nhớ bến chăng, Bến thì một dạ khăng đợi thuyền. - Cây đa cũ, bến đò xưa Bộ hành có nghĩa nắng mưa cũng chờ. - Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ, con đò khác xưa.

- Gửi khăn, gửi áo, gửi lời Gửi đôi chàng mạng cho người đàng

- Gửi khăn, gửi áo, gửi lời Gửi đôi chàng mạng cho người đàng xa - Nhớ khi khăn mở trầu trao Miệng chỉ cười nụ biết bao nhiêu tình. - Nhớ ai bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa, như ngồi đống than. - Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai.

Câu hỏi 4: Tìm thêm một số bài ca dao hài hước mang lại

Câu hỏi 4: Tìm thêm một số bài ca dao hài hước mang lại tiếng cười cho con người trong cuộc sống? - Chồng người bể Sở, sông Ngô. Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần. - Làm trai cho đáng nên trai, Ăn cơm với vợ lại nài vét niêu. - Làm trai cho đáng nên trai, Vót đũa cho dài ăn vụng cơm con.

5. Bài 6: Tìm một số câu thơ của các nhà thơ trung đại

5. Bài 6: Tìm một số câu thơ của các nhà thơ trung đại hoặc hiện đại có sử dụng chất liệu văn học dân gian - Vầng trăng ai xẻ làm đôi, Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường - Sầu đong càng lắc càng đầy, Ba thu dọn lại một ngày dài ghê. (Truyện Kiều- Nguyễn Du)

-Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non

-Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non ( Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương) - Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn. (Đất nước- Nguyễn Khoa Điềm)

III. Củng cố - Các đặc trưng của VHDG - Hệ thống thể loại

III. Củng cố - Các đặc trưng của VHDG - Hệ thống thể loại của VHDG - Đặc trưng của các thể loại đã học. - Nắm được nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm VHDG đã được học.