THA O LU N NHO M Hon thnh

  • Slides: 21
Download presentation

THA O LU N NHO M. Hoàn thành các phương trình hóa học sau

THA O LU N NHO M. Hoàn thành các phương trình hóa học sau (nếu xảy ra) ghi rõ điều kiện (nếu có)? a/ Fe + S ---> b/ Zn + H 2 SO 4 ---> c/ Cu + Ag. NO 3 ---> d/ Mg + Zn. SO 4 ---> e/ Cu + Zn. Cl 2 --->

THA O LU N NHO M Hoàn thành các phương trình hóa học sau

THA O LU N NHO M Hoàn thành các phương trình hóa học sau (nếu xảy ra) ghi rõ điều kiện (nếu có)? PTHH a. to Fe + S b. Zn + + H 2 SO 4 c. Cu + Ag Ag. NO NO 3 d. Mg + Zn. SO 4 e. Cu + Zn. Cl 2 ( ------> )2 + + 2

 • Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn đẩy kim loại hóa

• Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn đẩy kim loại hóa học Từ phương trình: yếu+ hơn khỏi dung dịch muối, Cu 2 Ag. NOra 3 → Cu(NO 3)2 + 2 Ag Mg + Zn. SO 4 → Mg. SO 4 + Zn tạo thành kim loại mới và muối Em có nhận xét gì về tính chất hóa học của kim loại khi tác dụng với dung dịch muối? mới e. Cu + Zn. Cl 2 ------>

Tiết 23 Bài 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I. Dãy

Tiết 23 Bài 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? II. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào ?

THÍ NGHIỆM TN 1 Tiến hành Ống nghiệm 1 Đinh sắt(Fe) 1. Thí nghiệm

THÍ NGHIỆM TN 1 Tiến hành Ống nghiệm 1 Đinh sắt(Fe) 1. Thí nghiệm 1: * Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu vào dung di ch Hiện tượng + PTHH Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt , màu xanh của dung dịch nhạt dần Cu. SO 4 Ống nghiệm 2 Dây đồng (Cu) vào dung di ch Fe. SO 4 Không có hiện tượng xảy ra

THÍ NGHIỆM 2. Thí nghiệm 2: * Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn

THÍ NGHIỆM 2. Thí nghiệm 2: * Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc TN 2 Tiến hành Ống nghiệm 1 Dây đồng Ống nghiệm 2 (Cu) vào dung di ch Ag. NO 3 Dây bạc (Ag) vào dung di ch Cu. SO 4 Hiện tượng + PTHH Có chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng , dung dịch dần chuyển sang màu xanh. Không có hiện tượng xảy ra

THÍ NGHIỆM TN 3 Tiến hành Hiện tượng + PTHH 3. Thí nghiệm 3:

THÍ NGHIỆM TN 3 Tiến hành Hiện tượng + PTHH 3. Thí nghiệm 3: Fe đẩy được Hiđro ra khỏi dd axit, Cu không đẩy được hiđro ra khỏi dd axit Cho dung Ống nghiệm 1 di ch HCl va o Có nhiều bọt khí thoát ra. ô ng nghiê m chư a Fe Ống nghiệm 2 Cho dung di ch HCl va o ô ng nghiê m chư a Cu Không có hiện tượng xảy ra.

Thí nghiệm 4: 4. Thí nghiệm 4: * Na hoạt động hóa học mạnh

Thí nghiệm 4: 4. Thí nghiệm 4: * Na hoạt động hóa học mạnh hơn Fe Cốc 1: Na vào nước cất và vài giọt dung dịch phenolphtalein Cốc 2: Fe vào nước cất và vài giọt dung dịch phenolphtalein Hiện tượng ? Cốc 1: Natri nóng chảy thành giọt tròn chạy trên mặt nước và tan dần , dung dịch có màu đỏ , có khí bay lên. Cốc 2 : Không có hiện tượng xảy ra.

Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau , người ta xếp các kim loại thành

Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau , người ta xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học như sau : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au

Phiếu học tập số 2 : Đọc thông và tra từ idãy hoạtpha động

Phiếu học tập số 2 : Đọc thông và tra từ idãy hoạtpha động 1/ Gia mtindâ Sgk n tư sang i hoá học KIM LOA I cho biết : 2/Chiều Kimbiến loa iđổi đư mức ng trươ c Mg đươ c 1/ độ hoạt độngta ho cadu ho n cg của kim sắp xếp như thế nào? 0 thươ vơ i nươ cloại ơ tđược ng. 2/ Kim loa i ở vị trí nào pha n ứng được với nước ở to 3/ Kim loa i đư ng trươ c H ta c du ng vơ i axit thường ? loa ng. loa i ở vị trí nào pha n ứng được với axit giải 3/ Kim phóng H 2 ? loa i đư ng sau 4/ KL đư ng trươ c đâ khí y kim 4/ Kim loa i ở vị trí nào đẩy được Kim loa i đứng sau ra kho i dung di ch muô i ra khỏi dung di ch muối?

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Giảm dần PTHH:

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Giảm dần PTHH: 2 Na + 2 H 2 O Fe + 2 HCl Cu + 2 Ag. NO 3 2 Na. OH + H 2 Fe. Cl 2 + H 2 Cu(NO 3 )2 + 2 Ag

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Rất mạnh Trung bình Rất yếu

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Rất mạnh Trung bình Rất yếu K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Mạnh Yếu

I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế

I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào ? K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au 2. Kim loại

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au 2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí hiđro. 4. Kim loại đứng trước (trừ K, Na. . ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối 1. Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải II. Ý nghĩa dãy HĐHH kim loại 3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số axit (HCl, H 2 SO 4 loãng …) giải phóng khí H 2

Bài tập 1(SGK/54) Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng

Bài tập 1(SGK/54) Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều mức độ hoạt động hóa học tăng dần? A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe Sai rồi B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn Sai rồi C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K Đúng rồi D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe Sai rồi E. Mg, K, Cu, Al, Fe Sai rồi

Bài tập 2: Những kim loại nào sau đây có thể tác dụng với

Bài tập 2: Những kim loại nào sau đây có thể tác dụng với H 2 SO 4 loãng ? A. B. C C. D. Fe, Cu Zn, Ag Zn, Fe Cu, Ag

Bài tập 3: Hoa n tha nh ca c PTPƯ sau: 1. Zn +

Bài tập 3: Hoa n tha nh ca c PTPƯ sau: 1. Zn + 2 HCl Zn. Cl 2+ H 2 2. Ag + Cu. SO 4 3. Cu + HCl 4. Fe + Cu. Cl 2 Fe. Cl 2 + Cu 5. Fe + Al. Cl 3

1 2 N ? § ? U ? Y ? å ? ? ¡

1 2 N ? § ? U ? Y ? å ? ? ¡ Õ ? ? T ? R ? I M ? A ? G ? Ê ? 3 4 5 ? N ? A N ? U ? G ? ? I £ ? H ? ¥ ? N ? Kim lo¹i học mạnh hơn cã kh¶ n¨ng Nhê Tªn cña cãhoạt tÝnh kim chÊt nhÑ, dÉn ch¸y nhiÖt kh «ng inox khÝ Để Trong điều thơ chế iđộng muối ki lo¹i Anhóa ăn, Dương người Vương tatrong cómµ thể mu nh «m, icho tên kim đươ cngän nh÷ng dông nµy ®Èy cho nh÷ng löa s¸ng chãi khái muèi. loại đươ này clµm la tác mkim bă dụng nlo¹i g gi với ? …. . khíracô clo. Đódung là kimdÞch loại nào?

1. Nhớ dãy hoạt động hóa học của một số kim loại và nêu

1. Nhớ dãy hoạt động hóa học của một số kim loại và nêu được ý nghĩa của nó. 2. Vận dụng làm các bài tập 1, 2, 3, 4 1, SGK – Trang 54. 3. Tìm hiểu về kim loại nhôm.

Tiết học đến đây kết thúc. Xin kính chúc sức khỏe các thầy cô

Tiết học đến đây kết thúc. Xin kính chúc sức khỏe các thầy cô giáo, chúc các em học tốt Xin chào tạm biệt !