CHNG 2 T CHC MY TNH 1 T

  • Slides: 17
Download presentation
CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC MÁY TÍNH 1

CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC MÁY TÍNH 1

Tổ SƠ ĐỒ KHỐI MÁY TÍNH chức phần cứng máy tính BỘ XỬ LÝ

Tổ SƠ ĐỒ KHỐI MÁY TÍNH chức phần cứng máy tính BỘ XỬ LÝ TRUNG T M C¸c thiÕt bÞ NhËp CPU Bé nhí trong Main memory RAM+ROM Bé nhí ngoµi Auxiliary storage C¸c thiÕt bÞ XuÊt

Tổ chức phần cứng máy tính �Khối nhập: bao gồm các thiết bị nhập

Tổ chức phần cứng máy tính �Khối nhập: bao gồm các thiết bị nhập liệu (input device) như bàn phím (keyboard), chuột (mouse), máy quét (scanner). v. . có tác dụng nhập liệu hay ra lệnh cho máy tính làm việc. �Khối xử lý: (CPU-Central Processing Unit): Gồm CU(Control Unit) và ALU (Arithemetic Logic Unit) �Khối xuất: bao gồm các thiết bị xuất dữ liệu (output device) như màn hình (monitor), máy in (printer) có tác dụng đưa dữ liệu hay kết quả tính toán từ máy tính ra ngoài. �Khối lưu trữ: có nhiệm vụ lưu trữ các chương trình, dữ liệu.

CPU (Central Processing Unit) �Đây là đơn vị xử lý trung, được xem như

CPU (Central Processing Unit) �Đây là đơn vị xử lý trung, được xem như là não bộ của máy tính, điều khiển hoạt động của máy tính theo lệnh và thực hiện các phép tính. �Mỗi họ CPU có một tập lệnh riêng. �Bộ xử lý thông dụng hiện nay có các dòng: Pentium IV, Dual Core, Core 2 Dual, Core I 3, I 5, I 7…

Ví dụ 5 Intel Core 2 Duo E 4400 - 2. 0 GHz (SK

Ví dụ 5 Intel Core 2 Duo E 4400 - 2. 0 GHz (SK 775/ 2 MB/ Bus 800/ 64 bit) - Box Em hiểu các thông số trên là gì? Chip Intel Core 2 Duo seri E 4400 - Xung đồng hồ: 2. 0 GHz – Cache: 2 MB – Data width: 64 Bit – Là vi xử lí Lõi kép – Bus có tốc độ 800 MHz – Loại đế cắm: 775 chân cắm – Hàng Box.

Bộ nhớ máy tính �Là thiết bị dùng để lưu trữ thông tin �Chia

Bộ nhớ máy tính �Là thiết bị dùng để lưu trữ thông tin �Chia làm 2 loại: Ø Bộ nhớ trong (Bộ nhớ chính): gồm Rom(Read Only Memory) và Ram(Random Access Memory) Ø Bộ nhớ ngoài (Bộ nhớ phụ): Đĩa cứng, đĩa quang, thẻ nhớ, USB…

Bộ nhớ RAM (Random Access Memory) �Là vùng nhớ lưu các chương trình và

Bộ nhớ RAM (Random Access Memory) �Là vùng nhớ lưu các chương trình và dữ liệu của người sử dụng. � Cho phép đọc, ghi. � Khi mất điện, các dữ liệu trong RAM sẽ bị mất.

Bộ nhớ ROM (Read Only Memory) �Lưu trữ các chương trình hệ thống, chương

Bộ nhớ ROM (Read Only Memory) �Lưu trữ các chương trình hệ thống, chương trình điều khiển việc nhập xuất cơ bản �Chỉ cho phép đọc dữ liệu. � Khi mất điện(tắt máy) dữ liệu trong ROM vẫn tồn tại.

Đĩa cứng �Lưu trữ thông tin với dung lượng lớn. Dung lượng chứa cao:

Đĩa cứng �Lưu trữ thông tin với dung lượng lớn. Dung lượng chứa cao: 250 GB, 500 GB, 1 TB. . . �Thông tin không bị mất khi không có điện �Có thể cất giữ và di chuyển độc lập với máy tính �Tốc độ truy xuất dữ liệu nhanh �…

Các loại bộ nhớ ngoài khác �Nhỏ gọn. �Dung lượng chứa thấp hơn bộ

Các loại bộ nhớ ngoài khác �Nhỏ gọn. �Dung lượng chứa thấp hơn bộ nhớ chính

Các thiết bị nhập xuất chuẩn Bàn phím (Keyboard, thiết bị nhập chuẩn) �

Các thiết bị nhập xuất chuẩn Bàn phím (Keyboard, thiết bị nhập chuẩn) � Các phím được chia thành các nhóm: �Các phím chữ �Các phím số �Các phím chức năng (function keys): Chuột (mouse) � left �Right �midle

Các thiết bị nhập xuất chuẩn Màn hình �Màn hình có hai chế độ

Các thiết bị nhập xuất chuẩn Màn hình �Màn hình có hai chế độ làm việc: �Chế độ văn bản (text mode): đơn vị xuất cơ sở là ký tự. �Chế độ đồ họa (graphic mode): đơn vị xuất cơ sở là điểm ảnh (pixel). �Độ phân giải màn hình (resolution) là số các phần tử xuất cơ sở trên 1 dòng và 1 cột.

Các thiết bị khác Máy quét quang học (scanner) �Có hoạt động tương tự

Các thiết bị khác Máy quét quang học (scanner) �Có hoạt động tương tự như máy Photo. Copy, hình ảnh được quét và chuyển thành dữ liệu theo dạng của máy tính. Máy In (printer) �Cho phép xuất văn bản, hồ sơ, báo biểu ra giấy �Có nhiều loại máy in, thông dụng là những loại máy: �Máy in kim �Máy in phun �Máy in Laser Thiết bị truyền tin

Phần mềm máy tính �Là các chương trình điều khiển hoạt động của máy

Phần mềm máy tính �Là các chương trình điều khiển hoạt động của máy tính nhằm thực hiện yêu câu xử lý công việc của máy tính. �Chia làm 2 loại: Phần mềm hệ thống Phần mềm ứng dụng

Hệ Điều Hành (Operating System) �Là một phần mềm hệ thống. Nó quản lý

Hệ Điều Hành (Operating System) �Là một phần mềm hệ thống. Nó quản lý sự thực hiện của các chương trình ứng dụng trên máy tính. �Quản lý tài nguyên máy tính: bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi �Hệ Điều Hành phổ biến là Windows( Win. NT, Windows 2000, Windows XP, Windows 7, Vista…); Linux; Mac; Unix

Phần mềm ứng dụng �Rất phong phú và đa dạng tùy theo yêu cầu

Phần mềm ứng dụng �Rất phong phú và đa dạng tùy theo yêu cầu xử lý công việc của con người. �Tính năng ngày càng được nâng cấp thêm mới �Một số phần mềm thông dụng: Phần mềm soạn thảo văn bản Phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu Các phần mềm đồ họa Phần mềm giải trí: chơi games, nghe nhạc, v. v. . Phần mềm duyệt Internet, nhận thư tín điện tử. …

17

17