1 Hon thnh qu trnh xm lc Vit

  • Slides: 32
Download presentation
1. Hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp qua

1. Hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp qua lược đồ sau: 1858 Tấn công Đà Nẵng (1) 1862 Chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (2) 1867 Chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (3) 1873 Đánh chiếm Bắc Kì lần 1 (4) 1882 Đánh chiếm Bắc Kì lần 2 (5)

2. Những bản Hiệp ước nhà Nguyễn từng bước đầu hàng Pháp 1862 Hiệp

2. Những bản Hiệp ước nhà Nguyễn từng bước đầu hàng Pháp 1862 Hiệp ước Nhâm Tuất (1) 1874 Hiệp ước Giáp Tuất (2) 1883 1884 Hiệp ước Hác - Măng (3) Hiệp ước Patơnốt (4)

1858 1884 1896 Vua Hàm Nghi

1858 1884 1896 Vua Hàm Nghi

BÀI 21 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NH N D N VIỆT

BÀI 21 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NH N D N VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ XIX

Tiết ppct 27 I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ 1. Cuộc phản công

Tiết ppct 27 I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương Hoàn cảnh lịch sử nào a. Hoàn cảnh: dẫn đến nổ ra cuộc phản + Sau Hiệp ước Hecmăng (1883) và công của phái chủ chiến Patonot (1884)tạithực dân Pháp bắt đầu kinh thành Huế ? thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ + Phong trào đấu tranh của nhân dân ta vẫn tiếp tục phát triển tiêu biểu là ở Bắc Kì.

+ Phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết đã chuẩn bị cho

+ Phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết đã chuẩn bị cho cuộc nổi dậy chống Pháp. TÔN THẤT THUYẾT

X Y DỰNG CĂN CỨ Ở T N SỞ

X Y DỰNG CĂN CỨ Ở T N SỞ

I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ 1. Cuộc phản công quân Pháp của

I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương Thực dân Pháp đã phản ứng như thế nào trước những hành động của phái chủ chiến ? Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến nên Tôn Thất Thuyết đã ra tay trước.

b. Diễn biến của cuộc tấn công Đêm 4 rạng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết

b. Diễn biến của cuộc tấn công Đêm 4 rạng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết cho quân tấn công Pháp ở toà Khâm sứ và đồn Mang Cá

QU N TA TẤN CÔNG QU N PHÁP

QU N TA TẤN CÔNG QU N PHÁP

Ø Sáng 5/7/1885 quân Pháp phản công. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi

Ø Sáng 5/7/1885 quân Pháp phản công. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi cùng triều đình rút ra Tân Sở (Quảng Trị) TÔN THẤT THUYẾT ĐƯA VUA VÀ TRIỀU ĐÌNH RỜI KINH THÀNH RA T N SỞ

c. Sự ra đời của Chiếu Cần Vương ØNgày 13/7/1885 tại Tân Sở Chiếu

c. Sự ra đời của Chiếu Cần Vương ØNgày 13/7/1885 tại Tân Sở Chiếu Cần vương (Quảng Trị)Tônđã ra đời ở Thất Thuyết lấyđâu, trong hoàn danh nghĩa vuacảnh nào ? Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương VUA HÀM NGHI PHÊ CHIÊU CẦN VƯƠNG

c. Sự ra đời của Chiếu Cần Vương VUA HÀM NGHI (1872 -1943)

c. Sự ra đời của Chiếu Cần Vương VUA HÀM NGHI (1872 -1943)

“Mọi người hãy góp sức, nghiến răng, dựng tóc, thề giết hết giặc cho

“Mọi người hãy góp sức, nghiến răng, dựng tóc, thề giết hết giặc cho hả, nào ai là không có lòng như thế ”

Mục đích ban hành Chiếu Cần Vương để làm gì ? Ø Chiếu Cần

Mục đích ban hành Chiếu Cần Vương để làm gì ? Ø Chiếu Cần Vương nhằm kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước. Ø Hưởng ứng lời kêu gọi trên trong cả nước đã bùng lên ngọn lửa đấu tranh của nhân dân ta nên gọi là phong trào Cần Vương

I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ 2. Các giai đoạn phát triển của

I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ 2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương Phong trào Cần Vương phát triển qua mấy giai đoạn, dựa vào yếu tố nào để phân chia? Phong trào phát triển qua 2 giai đoạn: + Giai đoạn từ 1885 -1888 + Giai đoạn từ 1888 -1896

Thảo luận Tìm hiểu về: lãnh đạo, lực lượng, địa bàn, quy mô, kết

Thảo luận Tìm hiểu về: lãnh đạo, lực lượng, địa bàn, quy mô, kết quả của các giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương. + Nhóm 1: Giai đoạn 1885 -1888 + Nhóm 2: Giai đoạn 1888 -1896

2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương. Lập bảng theo

2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương. Lập bảng theo mẫu: * Chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ năm 1885 đến năm 1888. Giai đoạn 2: Từ năm 1888 đến năm 1896. Nội dung Lãnh đạo Giai đoạn 1: 1885 -1888 Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và các văn thân Lực lượng tham gia Nhân dân lao động Địa bàn Rộng lớn: tập Trung ở Bắc kỳ, Trung kỳ Kết quả Đặc điểm Hàm Nghi bị bắt, phong trào tiếp tục phát triển Có vua lãnh đạo Giai đoạn 2: 1888 -1896 Các văn thân, sỹ phu yêu nước Nhân dân lao động Thu hẹp: tập Trung ở miền núi trung du Phong trào bị thất bại Không có vua lãnh đạo

2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương. * Các giai

2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương. * Các giai đoạn Nội dung Lãnh đạo Lực lượng tham gia Từ năm 1885 đến năm 1888 Từ năm 1888 đến năm 1896 Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và các văn thân, sĩ phu yêu nước Các văn thân, sĩ phu yêu nước Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số Địa bàn Rộng lớn, ( Bắc Kì và Trung Kì ) Thu hẹp ( trọng tâm chuyển lên vùng núi và trung du ). Kết quả vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt, phong trào tiếp tục phát triển Thất bại Đặc điểm Có vua lãnh đạo Không có vua lãnh đạo.

LƯỢC ĐỒ SỰ BÙNG NỔ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG GIAI ĐOẠN II Đồng Văn

LƯỢC ĐỒ SỰ BÙNG NỔ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG GIAI ĐOẠN II Đồng Văn Bãi Sậy (1883 -1892) Ba Đình (1886 -1887) Hương Khê (1885 -1895) Quảng Trạch Đồng Hới Bình Sơn Quảng Ngãi Bình Định Sông Cẩu Tuy Hòa Nha Trang Phan Thiết

v+ Kết quả: Cuối năm 1888 vua Hàm Nghi bị Pháp bắt và bị

v+ Kết quả: Cuối năm 1888 vua Hàm Nghi bị Pháp bắt và bị đưa lưu đày sang Angiêri PHÁP SĂN LÙNG VUA HÀM NGHI BỊ BẮT

PHÁP MUA CHUỘC VUA HÀM NGHI

PHÁP MUA CHUỘC VUA HÀM NGHI

VUA HÀM NGHI LÚC ĐI ĐÀY VUA HÀM NGHI MẤT TẠI ANGIERI

VUA HÀM NGHI LÚC ĐI ĐÀY VUA HÀM NGHI MẤT TẠI ANGIERI

 I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ * Tính chất của phong trào

I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ * Tính chất của phong trào Cần Vương Phong trào Cần Vương mang tính chất gì ? Ø Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.

1 2 3 Tên 1 tướng cuộc giặc khởibị nghĩa quândo ta Đinh tiêu

1 2 3 Tên 1 tướng cuộc giặc khởibị nghĩa quândo ta Đinh tiêu diệt Gia ởQuế Hà Nội và Nguyễn trong trận Thiện Cầu. Thuật Giấy lần 2 Tên LàTên người 1 Nơi nơi kẻ 1 chỉ thực phái cuộc đứng điểm chủ dân khởi đầu bắt chiến Pháp nghĩa phái vua phản đày chủ Hàm tiêu ảichiến công biểu vua Nghi. Hàm quân ở tại giao Hà kinh Nghi Tĩnh Pháp nộp thành (cho (7 ở 8 chữ kinh chữ Pháp Huếcái) thành ( (13 15 chữ Huếcái) (6 lãnh đạo ( có 6 chữ cái) ( có 5 chữ chữcái) R 4 5 6 7 I V I E B Ã I S Ậ Y H Ư Ơ N G K H Ê M A N G C Á T Ô N T H Ấ T T H U Y Ế T A N G I Ê M R I T R Ư Ơ N G Q U A N G Ọ C CK 9/11/2021 C V Ầ Ư NSV: C V Ư N MaiƠ N Ơ Nsử G Đinh Tuyết - BM Lịch

◦TIẾT HỌC ĐẾN Đ Y LÀ KẾT THÚC. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THAM

◦TIẾT HỌC ĐẾN Đ Y LÀ KẾT THÚC. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THAM DỰ !

II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ

II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX 1. KHỞI NGHĨA BÃI SẬY (1883 -1892) 2. KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH (1886 -1887) 3. KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (18851896) 4. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (18841913)

HOẠT ĐỘNG NHÓM Tìm hiểu về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu với các

HOẠT ĐỘNG NHÓM Tìm hiểu về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu với các nội dung sau: Ø Tên cuộc khởi nghĩa, thời gian Ø Người lãnh đạo Ø Địa bàn hoạt động Ø Hoạt động chủ yếu Ø Kết quả

PH N CÔNG Nhóm 1: Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy Nhóm 2: Cuộc khởi

PH N CÔNG Nhóm 1: Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy Nhóm 2: Cuộc khởi nghĩa Ba Đình Nhóm 3: Cuộc khởi nghĩa Hương Nhòm 4: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế Khê