ia L Gio vin Trn Kiu Trang Trng

  • Slides: 20
Download presentation
Đia Lí Giáo viên: Trần Kiều Trang – Trường THCS Long Biên

Đia Lí Giáo viên: Trần Kiều Trang – Trường THCS Long Biên

Bài 9 : sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản I/

Bài 9 : sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản I/ Lâm nghiệp Cho biết vai trò của Lâm nghiệp 1. Tài nguyên rừng : Thực trạng Những nguyên rừng nhân nước làm ta cho hiện phát triển kinh tế và đời -Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt, trong naynguyên tài như thếrừng nào nước ? ta giảm? tổng diện tích đất lâm nghiệp chiếm sống con người? tỉ lệ thấp - Năm 2000 diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 11, 6 triệu ha, độ che phủ cả nước là 35%

Những nguyên nhân làmcủa choviệc tài nguyên Tác hại mất rừng ? nước ta

Những nguyên nhân làmcủa choviệc tài nguyên Tác hại mất rừng ? nước ta giảm?

Bài 9 : sự phát triển và phân bố lâm nghiệp , thủy sản

Bài 9 : sự phát triển và phân bố lâm nghiệp , thủy sản Dựa vào bảng trên, hãy cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta ? Nêu ý nghĩa của tài nguyên rừng ? Bảng 9. 1. Diện tích rừng nước ta năm 2000(nghìn ha) Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Tổng cộng 4733, 0 5397, 5 1442, 5 11573, 0 - Tổng diện tích còn khoảng gần 11, 6 triệu ha. + Rừng phòng hộ chiếm 1/2 diện tích cả nước. + Rừng đặc dụng : 1/10 diện tích + Rừng sản xuất : 4/10 diện tích.

Bài 9 : sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản I/

Bài 9 : sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản I/ Lâm nghiệp 1. Tài nguyên rừng : -Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt, tổng diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỉ lệ thấp - Năm 2000 diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 11, 6 triệu ha, độ che phủ cả nước là 35% - Nước ta có ba loại rừng : rừng sản xuất, rừng phòng hộ, và rừng đặc dụng. 2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp Dựa vào hình 9. 2: Hãy cho biết sự phân bố các loại rừng nước ta ? -Rừngphòng sản vùng thấp, đặc xuất: dụng: hộ: Ở Phân Tiêu biểu bốnúi ởđiển núi trung du. biển. cao, ven hình cho các hệ sinh thái.

Xác định trên lược đồ các vườn quốc gia Cúc Phương, Ba Vì, Ba

Xác định trên lược đồ các vườn quốc gia Cúc Phương, Ba Vì, Ba Bể, Bạch Mã, Cát Tiên ở nước ta ?

- Mô lâmhiện kết mô hợphình đangnào được phát Hìnhhình ảnhnông này thể trong

- Mô lâmhiện kết mô hợphình đangnào được phát Hìnhhình ảnhnông này thể trong triển phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống triểngóp nông nghiệp? nhân dân.

Bài 9 : sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản I/

Bài 9 : sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản I/ Lâm nghiệp Việc đầu tư trồng rừng đem 1. Tài nguyên rừng : lại lợi ích gì? Tại sao chúng -Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt, ta phải vừa khai thác vừa tổng diện tích đất lâm nghiệp chiếm bảo vệ rừng? tỉ lệ thấp - Năm 2000 diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 11, 6 triệu ha, độ che phủ cả nước là 35% 2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp - Hiện nay chúng ta ngày càng cải thiện rừng như : tăng 5 triệu ha và tăng 45% tỉ lệ che phủ của đất. - kết hợp mô hình nông lâm, chú trọng trồng cây gây rừng.

Hãy bảo vệ rừng

Hãy bảo vệ rừng

Bài 9 : sự phát triển và phân bố lâm nghiệp , thủy sản

Bài 9 : sự phát triển và phân bố lâm nghiệp , thủy sản I/ Lâm nghiệp II/ Ngành thủy sản: 1. Nguồn lợi thủy sản: Ngành thủy sản có vai trò như thế nào?

Quan sát lược đồ cho biết Hãy xác định trên hình 9. 2 nước

Quan sát lược đồ cho biết Hãy xác định trên hình 9. 2 nước có nhữngtangư trường điều chínhkiện ở thuận lợi nào cho phát triển nước ta? khai thác thủy sản? Quảng Ninh Hải Phòng Bốn ngư trường trọng điểm của nước ta là: +ngư trường Cà Mau –Kiên Giang. +ngư trường Ninh Thuận –Bình Thuận –Bà Rịa –Vũng Tàu. +ngư trường Hải Phòng –Quảng Ninh +ngư trường quần đảo Hoàng Sa , Quần đảo Trường Sa. Hoàng Sa Ninh Thuận Kiên Giang Cà Mau Bình Thuận Vũng Tàu Trường Sa

Bài 9 : sự phát triển và phân bố lâm nghiệp , thủy sản

Bài 9 : sự phát triển và phân bố lâm nghiệp , thủy sản I/ Lâm nghiệp II/ Ngành thủy sản: 1. Nguồn lợi thủy sản: * Thuận lợi: + Có đường bờ biển dài, có nhiều bãi triều , đầm phá , các dãi rừng ngập mặn. + Có nhiều sông , suối , ao, hồ, …

Hãy cho biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra cho nghề khai

Hãy cho biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra cho nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản?

Bài 9 : sự phát triển và phân bố lâm nghiệp , thủy sản

Bài 9 : sự phát triển và phân bố lâm nghiệp , thủy sản II/ Ngành thủy sản: 1. Nguồn lợi thủy sản: * Thuận lợi: + Có đường bờ biển dài, có nhiều bãi triều , đầm phá , các dãi rừng ngập mặn. + Có nhiều sông , suối , ao, hồ, … * Khó Khăn : + Nguồn vốn còn ít, ngư dân còn nghèo. + Quy mô ngành thủy sản còn nhỏ. + Môi trường bị suy thoái và nguồn lợi thủy sản suy giảm. 2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản:

So sánh số liệu trọng bảng, rút ra nhận xét về sự phát triển

So sánh số liệu trọng bảng, rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành thủy sản? - Sản xuất thủy sản phát triển mạnh mẽ. Tỉ trọng sản lượng khai thác lớn hơn tỉ trọng sản lượng nuôi trồng.

Bài 9 : sự phát triển và phân bố lâm nghiệp , thủy sản

Bài 9 : sự phát triển và phân bố lâm nghiệp , thủy sản II/ Ngành thủy sản: 1. Nguồn lợi thủy sản: 2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản: - Hoạt động sôi nổi. + Sản lượng khai thác tăng khá nhanh (Cà Mau, Bà Rịa -Vũng Tàu). + Nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh (Cà Mau, An Giang, Bến Tre). - Xuất khẩu thủy sản phát triển vượt bậc (đứng thứ 3 sau dầu khí và may mặc)

CỦNG CỐ Điều kiên tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành lâm nghiệp

CỦNG CỐ Điều kiên tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành lâm nghiệp nước ta là: a. Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. b. Có ¾ diện tích lãnh thổ là đồi núi. c. Được nhà nước hỗ trợ về vốn và kĩ thuật. d. Đời sống nhiều vùng nông thôn đồi núi đã được cải thiện.

CỦNG CỐ Trong phát triển ngành thuỷ sản hiện nay ở nước ta gặp

CỦNG CỐ Trong phát triển ngành thuỷ sản hiện nay ở nước ta gặp những khó khăn gì? Biện pháp khắc phục? * Khó Khăn : + Nguồn vốn còn ít, ngư dân còn nghèo. + Quy mô ngành thủy sản còn nhỏ. + Biển động do bão, môi trường suy thoái và nguồn lợi thuỷ sản bị suy giảm ở nhiều vùng.

Hướng dẫn về nhà : * Làm bài tập thực hành. * Chuẩn bị

Hướng dẫn về nhà : * Làm bài tập thực hành. * Chuẩn bị bài thực hành ;