HNG DN X Y DNG H S MINH

  • Slides: 89
Download presentation
HƯỚNG DẪN X Y DỰNG HỒ SƠ MINH CHỨNG CHUẨN HIỆU TRƯỞNGTRƯỜNG MẦM NON

HƯỚNG DẪN X Y DỰNG HỒ SƠ MINH CHỨNG CHUẨN HIỆU TRƯỞNGTRƯỜNG MẦM NON Vĩnh Phúc, 27/6/2020 PGS. TS. Đặng Thị Thanh Huyền Nguyên Viện trưởng Viện NCKH Quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục

Văn bản tham chiếu • Thông tư số 25/2018 ngày 08/10/2018 ban hành Chuẩn

Văn bản tham chiếu • Thông tư số 25/2018 ngày 08/10/2018 ban hành Chuẩn Hiệu trưởng cơ sở giáo dục mầm non • Công văn số: 5564 GDDT-NGCBQLGD V/v Hướng dẫn thực hiện Thông tư số 25/2018 ban hành Chuẩn Hiệu trưởng cơ sở giáo dục mầm non

Khởi động • Mỗi thầy cô viết 1 câu về mơ ước của mình

Khởi động • Mỗi thầy cô viết 1 câu về mơ ước của mình về nhà trường vào vở học tập • Các thầy cô của 1 trường ngồi vòng tròn (21 trường) trao đổi với nhau và chọn/viết ra một câu về mơ ước của trường mình trên giấy A 4 (Viết to, viết tên trường lên SP) • Mỗi trường cử 1 người cầm sản phẩm, những người còn lại đi thăm quan và tìm xem trường nào gần giống với trường mình.

Mơ ước • • • Ngôi nhà/trường hạnh phúc Xanh sạch đẹp Xanh, sạch,

Mơ ước • • • Ngôi nhà/trường hạnh phúc Xanh sạch đẹp Xanh, sạch, đẹp, an toàn, thân thiện Đoàn kết, hạnh phúc Trường là nhà, cô giáo là mẹ, các con ngoan Đầu

Nội dung chính Phần 1. Tiếp cận hiện đại về quản trị trường MN

Nội dung chính Phần 1. Tiếp cận hiện đại về quản trị trường MN và Chuẩn HT MN Phần 2. Xây dựng minh chứng theo chuẩn Hiệu trưởng MN

Phần 1. Tiếp cận hiện đại về quản trị trường MN và giới thiệu

Phần 1. Tiếp cận hiện đại về quản trị trường MN và giới thiệu Chuẩn HT MN

TIẾP CẬN: LẤY TRẺ LÀM TRUNG T M TRẺ GIÁO VIÊN, NH N VIÊN

TIẾP CẬN: LẤY TRẺ LÀM TRUNG T M TRẺ GIÁO VIÊN, NH N VIÊN HIỆU TRƯỞNG

Đổi mới quản trị trường học Lấy trẻ làm trung tâm Phong cách lãnh

Đổi mới quản trị trường học Lấy trẻ làm trung tâm Phong cách lãnh đạo dân chủ, công bằng và có trách nhiệm Chia sẻ quản lý: HT tạo những người lãnh đạo xung quanh mình Tự chủ và trách nhiệm giải trình Trường học là nơi để học tập liên tục của mọi thành viên

1. Lấy trẻ làm trung tâm Chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng, giáo dục

1. Lấy trẻ làm trung tâm Chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ là trọng tâm của quản trị nhà trường MN

YÊU CẦU PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ MẦM NON Thể chất Nhận thức TR MẦM

YÊU CẦU PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ MẦM NON Thể chất Nhận thức TR MẦM NON Ngôn ngữ và giao tiếp Tình cảm và quan hệ xã hội

2. Phong cách lãnh đạo dân chủ, công bằng và có trách nhiệm

2. Phong cách lãnh đạo dân chủ, công bằng và có trách nhiệm

3. Chia sẻ quản lý: HT tạo những người lãnh đạo xung quanh mình

3. Chia sẻ quản lý: HT tạo những người lãnh đạo xung quanh mình

4. Tự chủ và trách nhiệm giải trình

4. Tự chủ và trách nhiệm giải trình

Tự chủ CSGDMN “Tự chủ là mức độ tự quản, chủ động mà CSGD

Tự chủ CSGDMN “Tự chủ là mức độ tự quản, chủ động mà CSGD cần có để ra quyết định hữu hiệu về - Công tác chuyên môn - Các chuẩn mực, nhiệm vụ quản lý nhất quán với các hệ thống giải trình công, đặc biệt là giải trình về ngân sách nhà nước, về sự tôn trọng quyền trẻ em” UNESCO

Trách nhiệm giải trình Là năng lực : • Thực hiện nghĩa vụ thông

Trách nhiệm giải trình Là năng lực : • Thực hiện nghĩa vụ thông tin đầy đủ • Biện minh cho hành động của mình trong quá khứ hoặc tương lai • Chấp hành kỷ luật/ trừng phạt nếu như hành động quản trị nhà trường vi phạm các quy tắc đạo đức và pháp lý.

Nguyên tắc giải trình của trường đại học 1. Giải trình các điều kiện

Nguyên tắc giải trình của trường đại học 1. Giải trình các điều kiện đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội; đảm bảo giảng viên không bị bất kì sự đe dọa, trù dập hoặc bạo lực nào trong việc thực thi nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu của mình; bảo vệ hữu hiệu quyền tự do học thuật và những quyền cơ bản của con người; 2. Đảm bảo sự trong sạch và liêm chính trong kế toán và 3. Bảo đảm sử dụng hữu hiệu các nguồn lực.

Tự chủ và trách nhiệm giải trình của trường học theo SABER Quyền tự

Tự chủ và trách nhiệm giải trình của trường học theo SABER Quyền tự chủ Trách nhiệm giải trình Giám sát. Đánh giá

Các nội dung cốt lõi về tự chủ đại học tại các nước châu

Các nội dung cốt lõi về tự chủ đại học tại các nước châu u (theo Hiệp hội đại học châu u - EUA) • • Tự chủ tổ chức Tự chủ tài chính Tự chủ nhân sự Tự chủ học thuật

5. Trường học là nơi để học tập liên tục của mọi thành viên

5. Trường học là nơi để học tập liên tục của mọi thành viên

GIỚI THIỆU CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON Thông tư số 25 ngày 08/10/2018

GIỚI THIỆU CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON Thông tư số 25 ngày 08/10/2018

Tiếp cận xây dựng chuẩn Hiệu trưởng trường Mầm non • Tiếp cận “Quản

Tiếp cận xây dựng chuẩn Hiệu trưởng trường Mầm non • Tiếp cận “Quản lý nguồn nhân lực dựa trên năng lực”, tập trung vào việc xác định các năng lực cần thiết để đạt được hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của Hiệu trưởng/Phó Hiệu trưởng trường MN. • Lấy sự phát triển về thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ, tình cảm và xã hội của mỗi trẻ em làm mục đích hàng đầu của quản trị nhà trường, từ đó đề ra các năng lực cần thiết để HT thực hiện các hoạt động quản trị nhà trường. • Chuyển từ chấp hành sang thực hiện tự chủ và trách nhiệm giải trình

Xây dựng chuẩn Hiệu trưởng trường MN theo tiếp cận năng lực • Tập

Xây dựng chuẩn Hiệu trưởng trường MN theo tiếp cận năng lực • Tập trung vào việc xác định các năng lực cần thiết để đạt được hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của Hiệu trưởng MN • Đánh giá năng lực nhằm vào quá trình, nỗ lực, và tiềm năng làm việc của Hiệu trưởng MN • Từ kết quả đánh giá năng lực, cá nhân HT, cơ quan QLGD xây dựng kế hoạch phát triển năng lực của cá nhân HT/đội ngũ CBQLGD MN

Xây dựng chuẩn Hiệu trưởng theo tiếp cận năng lực “Quản lý nguồn nhân

Xây dựng chuẩn Hiệu trưởng theo tiếp cận năng lực “Quản lý nguồn nhân lực dựa trên năng lực” Năng lực: Là một tập hợp các kiến thức, kỹ năng và thái độ liên quan với nhau: - Có thể ảnh hưởng lớn tới khả năng hoàn thành công việc hay kết quả của một cá nhân - Có thể được đo lường thông qua các chuẩn mà cộng đồng chấp nhận - Có thể được cải tiến/phát triển thông qua các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng

Hệ thống năng lực của HT: mô hình T-Shape

Hệ thống năng lực của HT: mô hình T-Shape

Quản lý theo kết quả là cách thức quản lý tập trung vào: •

Quản lý theo kết quả là cách thức quản lý tập trung vào: • Hoàn thiện kết quả và trách nhiệm giải trình • Đề ra các kết quả khả thi (Chuỗi kết quả) • Giám sát quá trình đạt tới kết quả này; • Điều chỉnh các hoạt động chưa phù hợp • Báo cáo về các mức độ thực hiện. • Theo Results- based management in Canadian International Development Agency, CIDA, 1999:

Cốt lõi của quản lý theo kết quả • Định hướng theo mục đích:

Cốt lõi của quản lý theo kết quả • Định hướng theo mục đích: Việc đặt ra mục đích và kết quả rõ ràng sẽ đưa ra mục tiêu cho sự thay đổi và làm căn cứ để đánh giá về sự thay đổi có diễn ra hay không • Quan hệ nhân quả: Nhiều đầu vào của hoạt động sẽ cho ta đầu ra, kết quả và tác động một cách logic hay còn gọi là “chuỗi kết quả” • Liên tục cải tiến: Việc đánh giá kết quả thường kỳ sẽ giúp chúngta có cơ sở để điều chình (điều chỉnh chiến lược, chiến thuật) nhằm đảm bảo chương trình đi đúng hướng cũng như có thể tối đa hóa kết quả các chương trình thực hiện

Chuỗi kết quả trong lập kế hoạch dựa vào kết quả Tác động CM

Chuỗi kết quả trong lập kế hoạch dựa vào kết quả Tác động CM trẻ, cộng đồng, XH hài lòng, đánh giá cao NT Ý kiến CM, cấp trên, XH về nhà trường Mục tiêu Trẻ phát triển toàn diện % trẻ đạt chuẩn PT của trẻ; …% GV có hành vi ứng xử đúng với trẻ, PH trong trường Đầu ra Sản phẩm của các hoạt động: 100% CBQL CSGD HM hoàn thành khóa BD; 80% CBQL thực hành hiệu quả Quản trị CSGDMN MN theo chuẩn HT; 9 0% XD và thực hiện tốt QCUX Hoạt động Đầu vào Công việc thực hiện để đạt được đầu ra: Mở 1 lớp BD CBQLCSGD MN của Phòng GD HM Nguồn lực: GV, NV, CBQL, CSVC, TB, Tài chính, …

Nhóm nghiên cứu Chuẩn HTMN • • • PGS. TS Đặng Thị Thanh Huyền,

Nhóm nghiên cứu Chuẩn HTMN • • • PGS. TS Đặng Thị Thanh Huyền, Giảng viên cao cấp, Học viện Quản lý giáo dục, Thành viên, Trưởng nhóm nghiên cứu Chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non; TS. Phan Lan Anh, Nguyên phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục mầm non, Bộ Giáo dục và đào tạo; PGS. TS Nguyễn Vũ Bích Hiền, Trưởng khoa Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thành viên; TS. Nguyễn Thị Kim Anh, Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Tp. Hồ Chí Minh, Thành viên; TS. Trần Thị Minh Huế, Trưởng Khoa Giáo dục mầm non, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên, Thành viên; TS. Chu Thị Hồng Nhung, Trung tâm nghiên cứu Giáo dục Mầm non, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Thành viên; Ths. Hoàng Thanh Hương, Trưởng Phòng Giáo dục Mầm non Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, Thành viên; Ths. Trần Kiều Hương, Chuyên viên Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thành viên kiêm thư ký nhóm nghiên cứu Chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non; Ths. Nguyễn Thị Hiền, CVC Vụ Giáo dục Mầm non, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thành viên; Ths. Nguyễn Thị An, Hiệu trưởng Trường Mầm non Hoa Hồng Tp. Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Ủy viên; TS. Nguyễn Thị Thanh, Hiệu trưởng Trường mầm non Thực hành Hoa Sen, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Hà Nội.

Kinh nghiệm quốc tế: Chuẩn HT MN Hoa Kỳ 1. Phát triển nghề nghiệp

Kinh nghiệm quốc tế: Chuẩn HT MN Hoa Kỳ 1. Phát triển nghề nghiệp cá nhân 6. Xây dựng mối quan hệ với cộng đồng và các nhà chuyên môn 5. Năng lực chuyên môn 2. Kết quả phát triển của trẻ HIỆU TRƯỞNG MẦM NON 4. Nuôi dưỡng Văn hoá trường học 3. Lập và thực hiện kế hoạch và đảm bảo chất lượng GD

Các mức phát triển năng lưc của HT MN MỨC ĐẠT Làm đúng quy

Các mức phát triển năng lưc của HT MN MỨC ĐẠT Làm đúng quy định MỨC KHÁ Đổi mới, sáng tạo, điều chỉnh thường xuyên MỨC TỐT Hỗ trợ đồng nghiệp là CBQLGD

Chuẩn HTMN là gì? • Chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục mầm non

Chuẩn HTMN là gì? • Chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục mầm non là hệ thống phẩm chất, năng lực mà hiệu trưởng cần đạt được để lãnh đạo và quản trị nhà trường. • Chuẩn HTMN được ban hành theo Thông tư số 25 ngày 08/10/2018

Đối tượng điều chỉnh của Chuẩn HT MN • Chuẩn HTMN (Theo TT 25)

Đối tượng điều chỉnh của Chuẩn HT MN • Chuẩn HTMN (Theo TT 25) áp dụng đối với hiệu trưởng trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các tổ chức, cá nhân có liên quan. Ø Bao gồm cả các CSGDMN CL& NCL

Một số bất cập từ thực tiễn sử dụng Chuẩn HT MN hiện hành

Một số bất cập từ thực tiễn sử dụng Chuẩn HT MN hiện hành • Nội dung của chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non gồm 04 tiêu chuẩn: chưa thể hiện các đặc trưng riêng của Hiệu trưởng trường mầm non, Cách thể hiện còn nặng về quản lý hành chính, thực hiện các công việc của HT trong nhà trường, chưa thể hiện rõ tiếp cận lấy sự phát triển về thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ, tình cảm và xã hội của mỗi trẻ em làm mục đích hàng đầu của quản trị nhà trường • Chưa đề cập đến năng lực chuyên môn, ngoại ngữ, tin học. . . của Hiệu trưởng • Về trình độ chuyên môn theo chuẩn HTMN: là đạt trình độ chuẩn đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với GDMN - chưa phù hợp so với điều lệ Trường mầm non. • Đánh giá, xếp loại HT: theo 4 mức: chưa đạt chuẩn - loại kém hoặc đạt chuẩn: loại trung bình, loại khá hoặc loại xuất sắc. Cách đánh giá này tạo ra áp lực cho Hiệu trưởng và chưa phù hợp với khung đánh giá của KĐCLGD MN. • Chưa có phần Gợi ý minh chứng- khó khăn cho đánh giá

Những điểm mới trong chuẩn HT sửa đổi là gì? • • Phạm vi

Những điểm mới trong chuẩn HT sửa đổi là gì? • • Phạm vi điều chỉnh Mục đích của Chuẩn Nội dung chuẩn: Tiêu chuẩn/Tiêu chí Sử dụng Chuẩn

Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Chuẩn Hiệu trưởng MN Chuẩn

Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Chuẩn Hiệu trưởng MN Chuẩn Hiệu trưởng trường MN áp dụng đối với: • Hiệu trưởng trường mầm non • Hiệu trưởng trường mẫu giáo, nhà trẻ thuộc hệ thống giáo dục quốc dân • Các tổ chức, cá nhân có liên quan

Mục đích ban hành chuẩn hiệu trưởng trường MN 1. HT tự đánh giá,

Mục đích ban hành chuẩn hiệu trưởng trường MN 1. HT tự đánh giá, tự bồi dưỡng NL LĐ, QT NT 2. Cơ quan QLGDMN đánh giá, XD chính sách phát triển đội ngũ CBQLGDMN 4. CBQL MN nguồn học tập, phấn đấu trở thành HT 3. Cơ sở ĐT, BD phát triển chương trình, tổ chức ĐT, BD, hỗ trợ CBQLCSGD MN

Cấu trúc của chuẩn HT TC 1 TIÊU CHUẨN 1 TC 2 CHUẨN HT

Cấu trúc của chuẩn HT TC 1 TIÊU CHUẨN 1 TC 2 CHUẨN HT CSGD MẦM NON TC 3 TC 4 TC 5 TC 6 TIÊU CHUẨN 2 TC 7 TC 8 TC 9 TC í 10 TC 11 TIÊU CHUẨN 3 TC 12 TC 13 TC 14 TIÊU CHUẨN 4 TC 15 TC 16 TIÊU CHUẨN 5 TC 17 TC 18 MứC 1 Mức 2 Mức 3

Chuẩn Hiệu trưởng trường Mầm non: 5 tiêu chuẩn Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất

Chuẩn Hiệu trưởng trường Mầm non: 5 tiêu chuẩn Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nghề nghiệp Tiêu chuẩn 5. Sử dụng NN (Tiếng DT) và CNTT Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội Tiêu chuẩn 2. Quản trị nhà trường NĂNG LỰC HIỆU TRƯỞNG MN Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục

Tiêu chí 1. Đạo đức nghề nghiệp, phong cách làm việc Tiêu chí 2.

Tiêu chí 1. Đạo đức nghề nghiệp, phong cách làm việc Tiêu chí 2. Tư tưởng đổi mới trong quản trị nhà trường Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nghề nghiệp Tiêu chí 3. phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân

Tiêu chí 1. Đạo đức nghề nghiệp MỨC ĐẠT Thực hiện tốt và chỉ

Tiêu chí 1. Đạo đức nghề nghiệp MỨC ĐẠT Thực hiện tốt và chỉ đạo toàn trường thực hiện nghiêm túc quy định về đạo đức nhà giáo trong nhà trường MỨC KHÁ Thường xuyên tự rèn luyện – Chủ động phát hiện, chấn chỉnh kịp thời các biểu hiện vi phạm đạo đức trong nhà trường MỨC TỐT Mẫu mực, có ảnh hưởng tích cực tới CBQL CSGD MN về tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục đạo đức trong nhà trường.

Tiêu chí 2. Tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trường

Tiêu chí 2. Tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trường MỨC ĐẠT có tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trường MỨC KHÁ Ảnh hưởng, lan tỏa tư tưởng đổi mới đến mọi thành viên trong nhà trường MỨC TỐT có ảnh hưởng tích cực tới đồng nghiệp về đổi mới

Tiêu chí 3. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân MỨC ĐẠT -

Tiêu chí 3. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân MỨC ĐẠT - Đạt chuẩn trình độ ĐT, BD THường xuyên học tập, cập nhật phát triển chuyên môn MỨC KHÁ Sáng tạo trong học tập và vận dụng phát triển NL bản thân MỨC TỐT Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp về phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân

TC 7. Quản trị nhân sự NT TC 6. Quản trị hoạt động giáo

TC 7. Quản trị nhân sự NT TC 6. Quản trị hoạt động giáo dục trẻ em TC 8. Quản trị tổ chức, hành chính NT TC 9. Quản trị tài chính NT TC 10. Quản trị CSVC, đồ dùng đồ chơi, TBDH TC 5. Quản trị HĐ nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe của TE TC 4. Tổ chức XD Kế hoạch phát triển NT Tiêu chuẩn 2. Quản trị nhà trường TC 11. Quản trị chất lượng giáo dục NT

Tiêu chí 4. Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường MỨC

Tiêu chí 4. Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường MỨC ĐẠT -Tổ chức xây dựng kế hoạch của trường, tổ chuyên môn, cá nhân theo quy định MỨC KHÁ đổi mới, sáng tạo trong xây dựng, chỉ đạo lập kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch MỨC TỐT hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp về lập kế hoạch

TẦM NHÌN MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC 2 MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC 1: HĐ 1.

TẦM NHÌN MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC 2 MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC 1: HĐ 1. 1 Chương trình hành động chiến lược 1 HĐ 1. 2 Chương trình hành động chiến lược 2 HĐ 1. 3 Chương trình hành động chiến lược 3 HĐ 2. 1 Chương trình hành động chiến lược 4 GIÁ TRỊ CỐT LÕI SỨ MỆNH HĐ 2. 2 Chương trình hành động chiến lược 5 HĐ…. Chương trình hành động chiến lược ….

Quy trình kế hoạch Kế hoạch chiến lược Cập nhật/ sàng lọc KH (nếu

Quy trình kế hoạch Kế hoạch chiến lược Cập nhật/ sàng lọc KH (nếu cần) XD KH hoạt động và khung M&E Báo cáo, rà soát Thực hiện kế hoạch M&E 47

Ví dụ về khung kế hoạch hoạt động Mục tiêu chiến lược A: Trẻ

Ví dụ về khung kế hoạch hoạt động Mục tiêu chiến lược A: Trẻ được phát triển trong môi trường hạnh phúc, vui vẻ, an toàn Mục tiêu 1: Mục tiêu 2: Mục tiêu 3: Mục tiêu 1 Hoạt động Thời gian Làm thế nào để Thời gian hoàn đạt được các mục đạt được mục thành hoặc các tiêu chiến lược tiêu mốc quan trọng xxxx By Cá nhân/đơn vị phụ trách Nguồn lực Đầu ra cần thực hiện/tác động Đo lường thực hiện Đơn vị/cá nhân chịu trách nhiệm chính Nguồn lực cần thiết để hoàn thành công việc Để chỉ ra các sản phẩm/ kết quả thực hiện Để đo lường việc đạt được các đầu ra/kết quả của hoạt động xxx xxx 48

Chuỗi kết quả_ Các giai đoạn thực hiện ĐẦU VÀO Nguồn lực Hoạt động

Chuỗi kết quả_ Các giai đoạn thực hiện ĐẦU VÀO Nguồn lực Hoạt động KẾT QUẢ Đầu ra Kết quả Tác động Source: Open University. Study Session 15 Monitoring and Evaluation. Website: http: //www. open. edu/openlearncreate/pluginfile. php/170099/mod_oucontent/oucontent_download/printable/477 ced 67 e 7279686 c 8 d 0 b 01 a 0 c 3 a 2 7 a 691 d 2 d 5 ac/study_session_15_monitoring_and_evaluation_printable. pdf 49

Tiêu chí 5. Quản trị hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe của

Tiêu chí 5. Quản trị hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe của trẻ MỨC ĐẠT Thực hiện đúng quy định: - Xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe của trẻ - Đánh giá sự phát triển về thể chất và sức khỏe của trẻ MỨC KHÁ Đổi mới quản trị hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe của trẻ; GV, NV nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe của trẻ hiệu quả Kết quả phát triển về thể chất và sức khỏe của trẻ được nâng cao MỨC TỐT Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp quản trị hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe của trẻ

Tiêu chí 6. Quản trị hoạt động giáo dục trẻ em MỨC ĐẠT Thực

Tiêu chí 6. Quản trị hoạt động giáo dục trẻ em MỨC ĐẠT Thực hiện đúng quy định: - Xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục trẻ - Đánh giá sự phát triển về thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm - xã hội và thẩm mỹ của trẻ MỨC KHÁ Đổi mới quản trị hoạt động giáo dục trẻ; Kết quả phát triển về thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm - xã hội và thẩm mỹ của trẻ được nâng cao MỨC TỐT Hướng dẫn, hỗ trợ đồng ngh quản trị hoạt động giáo dục

Tiêu chí 7. Quản trị nhân sự nhà trường MỨC ĐẠT - XD đề

Tiêu chí 7. Quản trị nhân sự nhà trường MỨC ĐẠT - XD đề án vị trí việc làm; chủ động đề xuất tuyển dụng, sử dugj nhân sự theo quy định; MỨC KHÁ Sử dụng , đánh giá , phát triển NL giáo viên, nhân viên đúng chuyên môn, nghiệp vụ đảm bảo tinh gọn, hiệu quả; MỨC TỐT Hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông về quản trị nhân sự trong nhà trường.

Nguyên tắc của phát triển NLNNTX cho GV tại trường Tham gia XD và

Nguyên tắc của phát triển NLNNTX cho GV tại trường Tham gia XD và thực hiện kế hoạch PTNLNN B Có trách nhiệm cho việc PTNLNN của bản thân Có sự tin tưởng, tôn trọng giữa các nhà quản lý và giáo viên A C Mong muốn thực hiện tốt nhiệm vụ và muốn được hỗ trợ, hướng dẫn PTNLNN Mỗi GV D E Company Logo Được khuyến khích khi thực hiện tốt nhiệm vụ, được công nhận, hỗ trợ để nâng cao hiệu quả công việc

Tiêu chí 8. Quản trị tổ chức, hành chính nhà trường MỨC ĐẠT chỉ

Tiêu chí 8. Quản trị tổ chức, hành chính nhà trường MỨC ĐẠT chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện các quy định cụ thể về tổ chức, hành chính trong nhà trường; thực hiện phân công, phối hợp giữa các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các bộ phận khác thực hiện nhiệm vụ theo quy định MỨC KHÁ Sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả; phân cấp, ủy quyền cho các bộ phận, cá nhân trong nhà trường để thực hiện tốt nhiệm vụ MỨC TỐT - Tin học hóa các hoạt động quản trị tổ chức, hành chính NT - Hỗ trợ đồng nghiệp là CBQLCSGD MN

Tiêu chí 9. Quản trị tài chính nhà trường MỨC ĐẠT Thực hiện đúng

Tiêu chí 9. Quản trị tài chính nhà trường MỨC ĐẠT Thực hiện đúng quy định: - XD và tổ chức thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ - Lập dự toán, thực hiện thu chi, báo cáo tài chính, kiểm tra tài chính, công khai tài chính NT MỨC KHÁ sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường MỨC TỐT Huy động các nguồn tài chính hợp pháp theo quy định nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường; hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông về quản trị tài chính nhà trường.

Tiêu chí 10. Quản trị CSVC, cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi,

Tiêu chí 10. Quản trị CSVC, cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học của nhà trường. MỨC ĐẠT Thực hiện đúng quy định: - XD và tổ chức thực hiện quy định về quản trị CSVC, ĐDĐC, TBDH - Lập và thực hiện kế hoạch mua sắm, kiểm kê, bảo quản, sửa chữa CSVC, ĐDĐC, TBDH MỨC KHÁ Khai thác, sử dụng hiệu quả CSVC, ĐDĐC, TBDH trong nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ MỨC TỐT - Huy động các nguồn lực để tăng cường CSVC, ĐDĐC, TBDH; - Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp

Tiêu chí 11. Quản trị chất lượng giáo dục trong nhà trường MỨC ĐẠT

Tiêu chí 11. Quản trị chất lượng giáo dục trong nhà trường MỨC ĐẠT chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường theo quy định MỨC KHÁ -Chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch cải tiến chất lượng hiệu quả, - Khắc phục điểm yếu theo kết quả tự đánh giá của nhà trường MỨC TỐT - Chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển chất lượng bền vững; - Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp

Tiêu chí 13. Thực hiện dân chủ cơ sở trong nhà trường Tiêu chí

Tiêu chí 13. Thực hiện dân chủ cơ sở trong nhà trường Tiêu chí 14. Tiêu chí 12. Xây dựng văn hóa nhà trường Xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục

Tiêu chí 12. Xây dựng văn hóa nhà trường MỨC ĐẠT Thực hiện đúng

Tiêu chí 12. Xây dựng văn hóa nhà trường MỨC ĐẠT Thực hiện đúng quy định: - Xây dựng và thực hiện nội quy, quy tắc ứng xử trong NT MỨC KHÁ - Xây dựng được các điển hình tiên tiến về thực hiện nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử; - Phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm MỨC TỐT - Tạo môi trường văn hóa lành mạnh, thân thiện trong. NT, và - Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp

Tiêu chí 13. Thực hiện dân chủ cơ sở trong nhà trường MỨC ĐẠT

Tiêu chí 13. Thực hiện dân chủ cơ sở trong nhà trường MỨC ĐẠT Thực hiện đúng quy định: - XD & chức thực hiện quy chế dân chủ cơ sở ở trường học theo quy định MỨC KHÁ - KK mọi thành viên tham gia XD và thực hiện QCDC; - MỨC TỐT - Tạo lập được môi trường dân chủ trong nhà trường - Bảo vệ những cá nhân công khai bày tỏ ý kiến; - Hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông về thực hiện dân chủ cơ sở trong nhà trường. - Phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các vi phạm QCDC

. Tiêu chí 14. Xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực

. Tiêu chí 14. Xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường MỨC KHÁ MỨC ĐẠT Thực hiện đúng quy định: - XD& thực hiện quy định của nhà trường về TH an toàn, phòng chống bạo lực học đường - KK mọi thành viên tham gia xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường; - Phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm; MỨC TỐT - Tạo lập được mô hình trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường; - Hỗ trợ đồng nghiệp

Tiêu chí 16. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, địa phương trong huy

Tiêu chí 16. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, địa phương trong huy động và sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường Tiêu chí 15. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong HĐ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội

Tiêu chí 14. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực

Tiêu chí 14. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh MỨC ĐẠT tổ chức cung cấp thông tin về chương trình và kế hoạch dạy học của nhà trường cho cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan MỨC KHÁ phối hợp với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan thực hiện chương trình và kế hoạch dạy học nhà trường; công khai, minh bạch các thông tin về kết quả thực hiện chương trình và kế hoạch dạy học của nhà trường; MỨC TỐT giải quyết kịp thời các thông tin phản hồi từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan về thực hiện chương trình và kế hoạch dạy học của nhà trường.

Tiêu chí 15. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong HĐ

Tiêu chí 15. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong HĐ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em MỨC ĐẠT Truyền thông, Phổ biến cho PH và cộng đồng về: - Kiến thức nuôi dưỡng, CS&GD TE - Chương trình và kế hoạch HĐ nuôi dưỡng, CS&GD TE của trường MỨC KHÁ - Phối hợp với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan - Công khai, minh bạch các thông tin về kết quả nuôi dưỡng, CS&GD TE -Tham gia các hoạt động của địa phương, PT GDMN rên địa bàn MỨC TỐT Hỗ trợ đồng nghiệp về phối hợp giữa nhà trường, gia đình, địa phương trong hoạt động nuôi dưỡng, CS&GD TE

Tiêu chí 15. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong HĐ

Tiêu chí 15. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong HĐ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em MỨC ĐẠT Truyền thông, Phổ biến cho PH và cộng đồng về: - Kiến thức nuôi dưỡng, CS&GD TE - Chương trình và kế hoạch HĐ nuôi dưỡng, CS&GD TE của trường MỨC KHÁ - Phối hợp với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan - Công khai, minh bạch các thông tin về kết quả nuôi dưỡng, CS&GD TE -Tham gia các hoạt động của địa phương, PT GDMN rên địa bàn MỨC TỐT Hỗ trợ đồng nghiệp về phối hợp giữa nhà trường, gia đình, địa phương trong hoạt động nuôi dưỡng, CS&GD TE

Tiêu chí 16. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong huy

Tiêu chí 16. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong huy động và sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường MỨC ĐẠT - Cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về thực trạng, nhu cầu nguồn lực để phát triển nhà trường cho cha mẹ hoặc người giám hộ của TE và các bên liên quan MỨC KHÁ - Tham mưu, đề xuất địa phương và cơ quan quản lý giáo dục. . - Sử dụng đúng mục đích, công khai, minh bạch, hiệu quả các nguồn lực - Giải quyết kịp thời các thông tin phản hồi về huy động và sử dụng nguồn lực MỨC TỐT - Chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp về huy động và sử dụng nguồn lực

Tiêu chí 17. Sử dụng ngoại ngữ (Tiếng DT) Tiêu chí 18. Ứng dụng

Tiêu chí 17. Sử dụng ngoại ngữ (Tiếng DT) Tiêu chí 18. Ứng dụng công nghệ thông tin Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ (Tiếng DT) và CNTT

Tiêu chí 17. Sử dụng ngoại ngữ MỨC ĐẠT Giao tiếp thông thường bằng

Tiêu chí 17. Sử dụng ngoại ngữ MỨC ĐẠT Giao tiếp thông thường bằng ngoại ngữ hoặc tiếng DT (ưu tiên tiếng Anh) MỨC KHÁ Chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển năng lực sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng DT (ưu tiên tiếng Anh) trong trường MỨC TỐT - Sử dụng ngoại ngữ (Tiếng DT thành thạo (ưu tiên tiếng Anh); - Tạo môi trường phát triển năng lực sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) trong trường.

Tiêu chí 18. Ứng dụng công nghệ thông tin MỨC ĐẠT sử dụng được

Tiêu chí 18. Ứng dụng công nghệ thông tin MỨC ĐẠT sử dụng được một số công cụ công nghệ thông tin thông dụng trong quản trị nhà trường MỨC KHÁ sử dụng được các phần mềm hỗ trợ quản trị nhà trường MỨC TỐT tạo lập được môi trường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy, học và quản trị nhà trường

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHUẨN HIỆU TRƯỞNG CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON 1

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHUẨN HIỆU TRƯỞNG CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON 1 • Yêu cầu đánh giá 2 • Quy trình đánh giá 3 • Xếp loại kết quả đánh giá 4 • Chu kỳ đánh giá 5 • Thẩm quyền đánh giá 6 • Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán

1. YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ Đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng là việc xác

1. YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ Đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng là việc xác định mức độ đạt được về phẩm chất, năng lực lãnh đạo, quản trị nhà trường của hiệu trưởng theo quy định của chuẩn hiệu trưởng. Ø Khách quan, toàn diện, công bằng và dân chủ. Ø Dựa trên phẩm chất, năng lực và quá trình làm việc của hiệu trưởng trong điều kiện cụ thể của nhà trường và địa phương. Ø Căn cứ vào mức của từng tiêu chí đạt được và có các minh chứng xác thực, phù hợp.

2. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ Bước 1: HT tự đánh giá Bước 2: Nhà

2. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ Bước 1: HT tự đánh giá Bước 2: Nhà trường tổ chức lấy ý kiến GV, nhân viên trong nhà trường Bước 3: Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp đánh giá www. themegallery. com

BƯỚC 1: HIỆU TRƯỞNG TỰ ĐÁNH GIÁ - Nghiên cứu hệ thống tiêu chuẩn,

BƯỚC 1: HIỆU TRƯỞNG TỰ ĐÁNH GIÁ - Nghiên cứu hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí, các mức phát triển của từng tiêu chí (Thông tư 25/2018/TT-BGDĐT) - Nghiên cứu các minh chứng gợi ý (Công văn số 5586/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 06/12/2018) - Thực hiện tự đánh giá từng tiêu chí và tìm minh chứng tương ứng với các mức - Xếp loại kết quả đánh giá chung

PHẦN 2. X Y DỰNG MINH CHỨNG THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG

PHẦN 2. X Y DỰNG MINH CHỨNG THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG

LƯU Ý VỀ MINH CHỨNG Minh chứng là các tài liệu, tư liệu, sự

LƯU Ý VỀ MINH CHỨNG Minh chứng là các tài liệu, tư liệu, sự vật, hiện tượng để xác thực một cách khách quan mức độ đạt được trong thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo và quản trị nhà trường theo quy định tại Thông tư số 25/2018/TTBGDĐT): u Việc tập hợp minh chứng cần chủ động thực hiện từ đầu năm học; u Sở GD&ĐT có thể chủ động hướng dẫn minh chứng phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương; u Chủ động trong ứng dụng CNTT để quản lý, lưu trữ minh chứng. u Minh chứng trong Công văn số 5568/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 06/12/2018 chỉ mang tính chất gợi ý (không bắt buộc)

CÁCH ĐẶT C U HỎI ĐỂ TÌM MINH CHỨNG Ví dụ cho tiêu chí

CÁCH ĐẶT C U HỎI ĐỂ TÌM MINH CHỨNG Ví dụ cho tiêu chí 1. Đạo đức nghề nghiệp, phong cách làm việc • HT có các hành động nào để chứng tỏ thực hiện tốt và chỉ đạo thực hiện nghiêm túc trong nhà trường? • HT có hành động nào chứng tỏ có phương pháp làm việc phù hợp với công việc, phương pháp làm việc khoa học? • HT có các hành động nào để chứng tỏ thường xuyên tự rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, giữ gìn phẩm chất uy tín, danh dự nào của nhà giáo có uy tín, tác phong, lối sống lành mạnh, phù hợp với ngành sư phạm mầm non? • HT có hành động nào chấn chỉnh kịp thời các biểu hiện vi phạm đạo đức của giáo viên, nhân viên? • HT có các thành công gì để làm gương cho các đồng nghiệp?

XẾP LOẠI ĐÁNH GIÁ CHUNG ① Đạt chuẩn hiệu trưởng ở mức tốt: có

XẾP LOẠI ĐÁNH GIÁ CHUNG ① Đạt chuẩn hiệu trưởng ở mức tốt: có tất cả các tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt mức tốt, trong đó có các tiêu chí 1, 4, 5, 6, 7, 9, 11, 13, 14 và 15 đạt mức tốt; ② Đạt chuẩn hiệu trưởng ở khá: có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, trong đó có các tiêu chí 1, 4, 5, 6, 7, 9, 11, 13, 14 và 15 đạt từ mức khá trở lên; ③ Đạt chuẩn hiệu trưởng: có tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, trong đó có các tiêu chí 1, 4, 5, 6, 7, 9, 11, 13, 14 và 15 đạt từ mức đạt trở lên; ④ Chưa đạt chuẩn hiệu trưởng: có trên 1/3 tiêu chí được đánh giá chưa đạt hoặc có tối thiểu 01 (một) tiêu chí trong số các tiêu 1, 4, 5, 6, 7, 9, 11, 13, 14 và 15 được đánh giá chưa đạt.

BƯỚC 2. NHÀ TRƯỜNG TỔ CHỨC LẤY Ý KIẾN GIÁO VIÊN, NH N VIÊN

BƯỚC 2. NHÀ TRƯỜNG TỔ CHỨC LẤY Ý KIẾN GIÁO VIÊN, NH N VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG - Phổ biến trong nhà trường về hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí của chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục mầm non - Tổ chức lấy ý kiến giáo viên, nhân viên trong nhà trường đối với hiệu trưởng (lưu ý: “lấy ý kiến” không phải “tham gia đánh giá”) - Công cụ lấy ý kiến của giáo viên, nhân viên (cần bám sát theo các tiêu chuẩn, tiêu chí)

BƯỚC 3. THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP ĐÁNH GIÁ Căn cứ

BƯỚC 3. THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP ĐÁNH GIÁ Căn cứ đánh giá (1)Kết quả tự đánh giá của Hiệu trưởng; (2)Ý kiến của giáo viên, nhân viên trong nhà trường; (3)Thực tiễn thực hiện nhiệm vụ và có minh chứng xác thực.

3. XẾP LOẠI ĐÁNH GIÁ Đạt chuẩn hiệu trưởng mức tốt Đạt chuẩn hiệu

3. XẾP LOẠI ĐÁNH GIÁ Đạt chuẩn hiệu trưởng mức tốt Đạt chuẩn hiệu trưởng mức khá Đạt chuẩn hiệu trưởng Chưa đạt chuẩn hiệu trưởng

3. XẾP LOẠI KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Xếp loại kết quả đánh giá: căn

3. XẾP LOẠI KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Xếp loại kết quả đánh giá: căn cứ mức đạt được của từng tiêu chí, cụ thể như sau: a) Đạt chuẩn hiệu trưởng ở mức tốt: có tất cả các tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt mức tốt, trong đó có các tiêu chí 1, 4, 5, 6, 7, 9, 11, 13, 14 và 15 đạt mức tốt; b) Đạt chuẩn hiệu trưởng ở mức khá: có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, trong đó các tiêu chí 1, 4, 5, 6, 7, 9, 11, 13, 14 và 15 đạt từ mức khá trở lên; c) Đạt chuẩn hiệu trưởng: có tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, trong đó các tiêu chí 1, 4, 5, 6, 7, 9, 11, 13, 14 và 15 đạt từ mức đạt trở lên; d) Chưa đạt chuẩn hiệu trưởng: có trên 1/3 tiêu chí được đánh giá chưa đạt hoặc có tối thiểu 01 (một) tiêu chí trong số các tiêu chí 1, 4, 5, 6, 7, 9, 11, 13, 14 và 15 được đánh giá chưa đạt (tiêu chí được đánh giá chưa đạt khi không đáp ứng yêu cầu mức đạt của tiêu chí)

4. CHU KỲ ĐÁNH GIÁ

4. CHU KỲ ĐÁNH GIÁ

5. THẨM QUYỀN ĐÁNH GIÁ 1 • Trưởng phòng giáo dục và đào tạo

5. THẨM QUYỀN ĐÁNH GIÁ 1 • Trưởng phòng giáo dục và đào tạo chủ trì đánh giá HT cơ sở GDMN theo thẩm quyền 2 • Giám đốc sở giáo dục và đào tạo chủ trì đánh giá hiệu trưởng cơ sở GDMN theo thẩm quyền 3 • Thủ trưởng các đơn vị khác chủ trì đánh giá hiệu trưởng cơ sở GDMN trực thuộc

ĐÁNH GIÁ PHÓ HIỆU TRƯỞNG - Thẩm quyền: hiệu trưởng vận dụng chuẩn hiệu

ĐÁNH GIÁ PHÓ HIỆU TRƯỞNG - Thẩm quyền: hiệu trưởng vận dụng chuẩn hiệu trưởng để chỉ đạo, tổ chức triển khai đánh giá phó hiệu trưởng theo các tiêu chí phù hợp với nhiệm vụ được phân công - Vận dụng: Các quy định về tiêu chuẩn, tiêu chí, quy trình, xếp loại kết quả đánh giá và chu kỳ đánh giá trong chuẩn hiệu trưởng để đánh giá phó hiệu trưởng.

Bài tập Thu hoạch • Thầy Cô hãy tự đánh giá theo chuẩn HT

Bài tập Thu hoạch • Thầy Cô hãy tự đánh giá theo chuẩn HT MN, kèm danh mục các minh chứng theo bảng kèm theo.

MẪU: Báo cáo thu hoạch tìm Minh chứng đánh giá Hiệu trưởng theo chuẩn

MẪU: Báo cáo thu hoạch tìm Minh chứng đánh giá Hiệu trưởng theo chuẩn HT MN năm học 2019 -2020 TC /TC Tiêu chuẩn 1 Tiêu chuẩn 2 Minh chứng đã có Xếp loại Đ/K/T Tốt KHá Mã Minh chứng Tên Minh chứng Đạt: XXXXX Khá XXXXX Tốt XXXXXX Đạt: XXXXX Khá XXXXXX Tốt … Tiêu chuẩn 18 Đạt: Khá Tốt XXXXX

Liên hệ • PGS. TS. Đặng Thị Thanh Huyền • DT. 0948989939 • Email.

Liên hệ • PGS. TS. Đặng Thị Thanh Huyền • DT. 0948989939 • Email. dthuyen@moet. edu. vn

Trân trọng cảm ơn

Trân trọng cảm ơn