HI LIN HIP PH N VIT NAM N

  • Slides: 68
Download presentation
HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM ĐỀ ÁN “Tuyên truyền, giáo dục, vận

HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM ĐỀ ÁN “Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ giai đoạn 2017 - 2027”

Tên đề án: “Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham

Tên đề án: “Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ giai đoạn 2017 – 2027”(theo Quyết định 938/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 của Thủ tướng chính phủ) Thời gian triển khai Đề án: 2017 - 2027

Căn cứ xây dựng Đề án 1. Căn cứ pháp lý: ØCác văn bản

Căn cứ xây dựng Đề án 1. Căn cứ pháp lý: ØCác văn bản NQ của Đảng: • NQ số 11 -NQ/TW ngày 27/4/2007 của Bộ Chính trị; • NQ Hội nghị lần thứ 4 BCH TW Đảng (khóa XI); • NQ số 33 -NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị TW 9 khóa XI; • CT 32/CT/TW ngày 9/12/2003 của Ban Bí thư TW Đảng; • CT 08 - CT ngày 21/10/2011 của Ban Bí thư TW Đảng ØCác CSPL có liên quan: • Luật Bình đẳng giới; Luật Phòng chống Bạo lực gia đình; Luật Hôn nhân và Gia đình; Luật An toàn thực phẩm năm 2010; Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân; Luật Trẻ em; • Các Chiến lược quốc gia về: Bình đẳng giới; Phát triển gia đình; ATTP; Dinh dưỡng; DS&SKSS; Vì trẻ em; phòng chống bạo lực gia đình…

Căn cứ xây dựng Đề án (tiếp) 2. Căn cứ thực tiễn ØKết quả

Căn cứ xây dựng Đề án (tiếp) 2. Căn cứ thực tiễn ØKết quả thực hiện một số đề án có liên quan giai đoạn 2010 -2015: ØĐề án “Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” (đề án 343) ØĐề án “Giáo dục 5 triệu bà mẹ nuôi dạy con tốt” (đề án 704) ØTiểu đề án “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho phụ nữ nông dân và phụ nữ dân tộc thiểu số”

Căn cứ xây dựng Đề án (tiếp) 2. Căn cứ thực tiễn ØThực trạng

Căn cứ xây dựng Đề án (tiếp) 2. Căn cứ thực tiễn ØThực trạng một số vấn đề liên quan đến PN: Ø Suy thoái về đạo đức, lối sống (2012 -2014: 12% nữ trong tổng đối tượng phạm tội về ma túy - tăng >3% so với 3 năm 20092011). Ø Bạo lực gia đình: 19. 274 vụ (năm 2015); 58% phụ nữ từng kết hôn từng bị ít nhất 1 trong 3 loại bạo lực Ø Mất cân bằng giới tính khi sinh: 112, 8 bé trai/100 bé gái năm 2015 Ø ATTP: 35% người mắc ung thư do SD thực phẩm bẩn Ø Giáo dục GĐ, cha mẹ: 90% trẻ hư do thiếu giáo dục của GĐ, 7% trẻ < 5 tuổi ít nhất một lần trong tuần bị để ở nhà một mình hoặc để trẻ <10 tuổi trông nom trong vòng 1 giờ. 68, 4% trẻ 114 tuổi từng bị áp lực tâm lý hoặc xử phạt thể xác trong vòng 1 tháng trước đó

Quan điểm xây dựng Đề án Ø Lấy phụ nữ làm trung tâm -

Quan điểm xây dựng Đề án Ø Lấy phụ nữ làm trung tâm - vừa là chủ thể hành động vừa là đối tượng thụ hưởng. Các hoạt động của Đề án gắn với nhu cầu và mong muốn của PN. Ø Bám sát chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Ø Tổ chức các hoạt động của Đề án phải đảm bảo tính đồng bộ, xuyên suốt các vấn đề; hoạt động TTGD tạo được sức lan tỏa, chuyển biến rõ nét của PN tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội ưu tiên. Ø Kế thừa, phát huy những kết quả và bài học kinh nghiệm tổ chức thực hiện các Đề án trong giai đoạn 2010 -2015 Ø Tổ chức các hoạt động của đề án gắn với triển khai CVĐ “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” và Nghị quyết Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ XII Ø Bảo đảm tính thiết thực, hiệu quả, có trọng tâm, không trùng lặp với chương trình, đề án khác đang được các bộ, ngành thực hiện.

Mỗi xã/phường/thị trấn xây dựng được ít nhất 01 mô hình Không để xảy

Mỗi xã/phường/thị trấn xây dựng được ít nhất 01 mô hình Không để xảy ra tình trạng các vụ việc xâm hại, bạo lực nghiêm trọng đối với phụ nữ và trẻ em mà Hội không lên tiếng kịp thời 20 triệu Hội viên, PN, cha mẹ có con dưới 16 tuổi được cung cấp thông tin, kiến thức 80% cán bộ được nâng cao năng lực Mục tiêu TW Hội giai đoạn 2017 – 2022 5 triệu PN được cung cấp kiến thức, kỹ năng phòng chống bạo lực 55. 000 phụ nữ được tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ

Mục tiêu tỉnh Lạng Sơn đến năm 2027 240. 000 Hội viên, PN, cha

Mục tiêu tỉnh Lạng Sơn đến năm 2027 240. 000 Hội viên, PN, cha mẹ có con dưới 16 tuổi được cung cấp thông tin, kiến thức, trong đó 60% chuyển đổi hành vi 95% cán bộ được nâng cao năng lực Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ được 1. 200 phụ nữ còn thiếu kiến thức, kỹ năng, có nguy cơ hoặc vi phạm đạo đức, pháp luật - 6. 000 phụ nữ sẵn sàng lên tiếng trước các hành vi bạo lực. Hàng năm, không để xảy ra tình trạng các vụ việc xâm hại, bạo lực nghiêm trọng đối với phụ nữ và trẻ em mà Hội không lên tiếng kịp thời. Các mô hình hiệu quả được duy trì và nhân rộng

PH N BỔ VÀ CÁCH TÍNH CÁC MỤC TIÊU ĐỀ ÁN 1) 20 triệu

PH N BỔ VÀ CÁCH TÍNH CÁC MỤC TIÊU ĐỀ ÁN 1) 20 triệu HVPN, cha mẹ có con <16 tuổi được cung cấp thông tin, kiến thức 2) 80% cán bộ chuyên trách được bổi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ • Tỉnh thành tiếp cận 100% hội viên tại tỉnh + đối tượng trong hộ gia đình hội viên, phụ nữ và người dân cộng đồng • TS hội viên + 30% đối tượng khác • 100% các cấp triển khai đề án tổ chức hoạt động nâng cao năng lực có cán bộ 3)55. 000 PN thiếu kiến thức, kỹ năng cosnguy cơ hoặc vi • Mối cơ sở xã/phường/thị trấn hàng năm tuyên phạm đạo đức, pháp luật truyền hỗ trợ được ít nhất 01 phụ nữ thuộc đối được TTVĐ có chuyển biến tượng tích cực về hành vi

PH N BỔ VÀ CÁCH TÍNH CÁC MỤC TIÊU ĐỀ ÁN 4) 5 triệu

PH N BỔ VÀ CÁCH TÍNH CÁC MỤC TIÊU ĐỀ ÁN 4) 5 triệu PN được cung cấp kiến thức, kỹ năng PC BLGĐ, sẵn sàng lên tiếng • Tiếp cận ít nhất 16. 000/năm/tỉnh trước các hành vi bạo lực 5) Không để xảy ra tình trạng các vụ việc xâm hại, bạo lực nghiêm trọng đối với PN&TE mà Hội không lên tiếng kịp thời • Áp dụng cho tất cả các cấp Hội hàng năm 6) Mỗi xã phường, thị trấn xây dựng ít nhất 01 mô hình VĐ, hỗ trợ PN tham gia giải quyết GS 1 số vấn đề XH ưu tiên • Mô hình theo nội dung can thiệp của ĐA • Mô hình được tư liệu hóa để nhân rộng.

NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP 1. Nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông,

NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP 1. Nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông, giáo dục, vận động PN giữ gìn, rèn luyện đạo đức, ý thức pháp luật, chủ động tham gia giải quyết hiệu quả một số vấn đề xã hội có liên quan đến PN, trong đó chú trọng phát hiện, xây dựng điển hình tốt, cách làm hiệu quả nhằm hỗ trợ PN tham gia giải quyết các vấn đề có luên quan đến PN để truyền thông, nhân rộng 2. Xây dựng, duy trì và nâng cao hiệu quả các mô hình vận động, hộ trợ PN chủ động giải quyết các vấn đề XH liên quan đến PN, trong đó Nhà tạm lánh của Trung tâm PN&PT. Chú trọng triển khai các hoạt động tư vấn, hỗ trợ cho nạn nhân bị bạo lực gia đình, thí điểm kết nối trong toàn quốc đường dây nóng hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực giới/BLGĐ 3. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ PN giải quyết các vấn đề XH có liên quan, chú trọng xây dựng đội ngũ giảng viên nguồn về các nội dung của Đề án

NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP 4. Xây dựng, hoàn thiện và thực hiện cơ

NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP 4. Xây dựng, hoàn thiện và thực hiện cơ chế, chính sách hỗ trợ PN tham gia giải quyết các vấn đề XH; Nghiên cứu, đề xuất chính sách; giám sát việc thực thi pháp luật về các chủ đề của Đề án; Xây dựng chương trình giáo duc cha mẹ trong CSPT trẻ thơ; xây dựng cơ sở dữ liệu về tình hình PN, TE gái bị bạo lực phục vụ cho vận động chính sách 5. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện Đề án 6. Tăng cường hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong việc vận đông nguồn lực để triển khai hoạt động của Đề án

Nhiệm vụ & giải pháp cụ thể

Nhiệm vụ & giải pháp cụ thể

1. Nâng cao chất lượng hoạt động TT, GD, vận động PN a) Xây

1. Nâng cao chất lượng hoạt động TT, GD, vận động PN a) Xây dựng các sản phẩm truyền thông đa dạng và bộ tài liệu truyền thông mẫu. Chú trọng SP nghe nhìn, tiếng dân tộc b) Đa dạng hoá nội dung, hình thức, kênh TTGD tại cộng đồng (phấn đấu tổ chức ít nhất 01 sự kiện truyền thông/xã) c) Phát hiện, xây dựng, truyền thông (tư liệu hoá mô hình, điển hình, cách làm hay) d) Xây dựng và phát huy mạng lưới cộng tác viên, tuyên truyền viên, tư vấn viên

2. Xây dựng mô hình vận động, hỗ trợ PN chủ động giải quyết

2. Xây dựng mô hình vận động, hỗ trợ PN chủ động giải quyết vấn đề XH a. Rà soát, đánh giá mô hình hiện có; phát triển, xây dựng mô hình TT lồng ghép b) b. Duy trì và nâng cao hiệu quả Nhà tạm lánh ở TW; Nhân rộng, xây dựng mô hình nhà tạm lánh ở các địa phương điểm nóng BLGĐ c. Đẩy mạnh tư vấn, hỗ trợ cho nạn nhân BLGĐ; nâng cao hiệu quả mô hình Địa chỉ tin cậy tại cộng đồng, kết nối với nhà tạm lánh d. Thí điểm một số mô hình kết nối hỗ trợ nạn nhân BLGĐ

2. Xây dựng mô hình vận động, hỗ trợ PN chủ động giải quyết

2. Xây dựng mô hình vận động, hỗ trợ PN chủ động giải quyết vấn đề XH e) Nghiên cứu, thí điểm xây dựng mô hình tư vấn, trợ giúp, hỗ trợ phù hợp: • Tư vấn pháp luật về quyền PN • Phụ nữ giám sát thực hành về ATTP tại địa phương • Hỗ trợ PN tiêu thụ sản phẩm, kết nối người tiêu dùng với người sản xuất • Làng nghề, cơ sở SX SP an toàn • PN tiểu thương thực hiện VSATTP tại chợ đầu mối. • Hỗ trợ, nâng cao vai trò, vị thế PN&TE trong GĐ & XH

2. Xây dựng mô hình vận động, hỗ trợ PN chủ động giải quyết

2. Xây dựng mô hình vận động, hỗ trợ PN chủ động giải quyết vấn đề XH f) Chia sẻ kinh nghiệm, kết nối phụ nữ có nhu cầu tới các dịch vụ sẵn có nhằm hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết các vấn đề xã hội có liên quan.

3. Nâng cao năng lực cán bộ a. Xây dựng đội ngũ giảng viên

3. Nâng cao năng lực cán bộ a. Xây dựng đội ngũ giảng viên nguồn b. Rà soát, nhân rộng và xây dựng mới tài liệu nguồn về các nội dung đề án c. Tập huấn, bồi dưỡng, cập nhật thông tin cho giảng viên nguồn, cán bộ tham gia triển khai đề án. d. Phát huy vai trò cộng tác viên tại cơ sở e. Tham quan, học tập mô hình về sự tham gia của phụ nữ trong giải quyết một số vấn đề xã hội.

4. Xây dựng, hoàn thiện, thực hiện cơ chế, chính sách; Nghiên cứu, đề

4. Xây dựng, hoàn thiện, thực hiện cơ chế, chính sách; Nghiên cứu, đề xuất chính sách; Giám sát việc thực thi pháp luật a. Xây dựng Chương trình quốc gia giáo dục cha mẹ trong chăm sóc và phát triển trẻ thơ b. Nghiên cứu thực tiễn, tham mưu đề xuất chính sách, xây dựng/ sửa đổi bổ sung một số quy định pháp luật giải quyết vấn đề XH liên quan đến PN. c. Phát huy vai trò PN trong giám sát thực hiện các chính sách, pháp luật liên quan d. Xây dựng cơ sở dữ liệu về tình hình PN, TE gái bị bạo lực giới/BLGĐ phục vụ vận động chính sách.

5. Tăng cường KTGS việc tổ chức thực hiện Đề án • Xây dựng

5. Tăng cường KTGS việc tổ chức thực hiện Đề án • Xây dựng khung logic; khung theo dõi, giám sát hoạt động: bộ chỉ số theo dõi, giám sát kết quả (đánh giá đầu vào - đầu ra); biểu mẫu báo cáo, chế độ báo cáo định kỳ; kênh thông tin, báo cáo từ các địa phương. • Tổ chức KTGS, đánh giá thực hiện tại địa phương. • Sơ kết giai đoạn 1 và tổng kết giai đoạn 2. Đánh giá kết quả thực hàng năm • Giới thiệu đề án, hướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật, tổ chức triển khai đề án.

6. Tăng cường hợp tác vận động nguồn lực • Tổ chức các hoạt

6. Tăng cường hợp tác vận động nguồn lực • Tổ chức các hoạt động chia sẻ kết quả, vận động nguồn lực để triển khai các hoạt động của Đề án • Tăng cường hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước nhằm vận động, hỗ trợ nguồn lực để triển khai các hoạt động của Đề án

KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN • Kinh phí thực hiện Đề án: –

KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN • Kinh phí thực hiện Đề án: – ngân sách Nhà nước theo phân cấp quản lý (theo Luật Ngân sách Nhà nước); – các nguồn tài trợ, viện trợ, – nguồn huy động hợp pháp khác từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. • Không có Thông tư riêng quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện Đề án • Áp dụng theo các quy định hiện hành về tuyên truyền, tập huấn….

Các cơ quan tham gia thực hiện Đề án: 1. Bộ Tài chính 2.

Các cơ quan tham gia thực hiện Đề án: 1. Bộ Tài chính 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo 3. Bộ Thông tin và Truyền thông 4. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 5. Bộ LĐTB & XH 6. Bộ Y tế 7. Bộ NN&PT nông thôn 8. Bộ Tư pháp 9. Ban chỉ đạo Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ 10. Tổng LĐTĐ Việt Nam, TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 11. UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW

Nhiệm vụ của Hội LHPN Việt Nam Ø Chủ trì, phối hợp với các

Nhiệm vụ của Hội LHPN Việt Nam Ø Chủ trì, phối hợp với các Bô , ngành có liên quan, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW xây dựng kế hoạch và hướng dẫn triển khai ĐA; Thành lập BĐH ĐA; tổng hợp xây dựng kế hoạch hoạt động và báo cáo kết quả thực hiện ĐA. Ø Xây dựng mô hình tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ Hội viên, PN nâng cao kiến thức, kỹ năng về các nội dung thuộc phạm vi ĐA. ØMở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động mô hình Nhà tạm lánh hỗ trợ PN, TE bị bạo lực giới/BLGĐ ØLồng ghép triển khai ĐA gắn với các chương trình, ĐA của các cấp Hội ØChủ trì xây dựng Chương trình Quốc gia giáo dục cha mẹ trong CSPT trẻ thơ ØTổ chức sơ kết, tổng kết việc thực hiện ĐA và định kỳ báo cáo Thủ tướng CP; Huy động hỗ trợ nguồn lực triển khai ĐA

VĂN BẢN CHỈ ĐẠO 1. Hướng dẫn số 11/HD-ĐCT ngày 16/8/2017 Hướng dẫn triển

VĂN BẢN CHỈ ĐẠO 1. Hướng dẫn số 11/HD-ĐCT ngày 16/8/2017 Hướng dẫn triển khai thực hiện Đề án 938 giai đoạn 2017 -2027 kèm theo khung kế hoạch triển khai Đề án 5 năm và dự kiến kế hoạch giai đoạn 2022 – 2027 2. Quyết định số 656/QĐ-ĐCT ngày 2/10/2017 quyết định thành lập Ban điều hành và tổ giúp việc đề án 938 và 939 3. Quyết định số 1241/QĐ-BĐHĐA ngày 13/3/2018 ban hành quy chế hoạt động của Ban điều hành và tổ giúp việc đề án 938 và 939 4. Kế hoạch số 212/KH-ĐCT ngày 9/2/2018 kế hoạch thực hiện đề án 938 năm 2018 5. Kinh phí hoạt động được cấp tại TW (đề án 938) 1. 2. Năm 2017: 1. 200. 000 đ Năm 2018: 9. 000 đ

NHIỆM VỤ TRỌNG T M 2018

NHIỆM VỤ TRỌNG T M 2018

CẤP TRUNG ƯƠNG (Kế hoạch số 212) • Chủ đề tập trung 2018: An

CẤP TRUNG ƯƠNG (Kế hoạch số 212) • Chủ đề tập trung 2018: An toàn thực phẩm • Chỉ đạo điểm tại 16 tỉnh: Hưng Yên, Nam Định, Hà Giang, Lạng Sơn, Bắc Giang, Thái Nguyên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Bình Định, Tp Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Tháp, Vĩnh Long, An Giang, Đắc Lắc. • Thực hiện 30 đầu hoạt động lớn thuộc 5 nhiệm vụ:

Nhiệm vụ 1: Nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông, giáo dục, vận

Nhiệm vụ 1: Nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông, giáo dục, vận động phụ nữ • Tổ chức các hoạt động truyền thông trên các phương tiện TTĐC: – Trên VOV, VTV – Phim hoạt hình phòng chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống – Tin bài trên các ấn phẩm của TTXVN và các báo lớn – Báo Phụ nữ Việt Nam mở chuyên mục trên Báo giấy và xây dựng kênh youtube “Khi mẹ vắng nhà” – Xuất bản một số ấn phẩm tuyên truyền (Nhà Xuất bản Phụ nữ)

Nhiệm vụ 1: Nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông, giáo dục, vận

Nhiệm vụ 1: Nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông, giáo dục, vận động phụ nữ • Tổ chức các hoạt động/sự kiện TT: – Talk show về Gia đình – Sự kiện truyền thông hưởng ứng Ngày Pháp luật; Bản tin pháp luật, phổ biến pháp luật về trẻ em, – Phát động thi ý tưởng truyền thông về VSATTP – Truyền thông mẫu về PC tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống cho PN H’mông và Ba Na • Xây dựng sản phẩm TT: – Tờ thông tin PN chuyên đề VSATTP – Bản tin pháp luật

Nhiệm vụ 2: Xây dựng, duy trì và nâng cao hiệu quả các mô

Nhiệm vụ 2: Xây dựng, duy trì và nâng cao hiệu quả các mô hình • Hội thảo tăng cường cơ chế phối hợp kết nối mạng lưới giao chuyển, hỗ trợ nạn nhân BLGĐ tại Miền Bắc và KV Đồng bằng sông Cửu Long • XD mô hình xã, phường thị trấn vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề liên quan đến phụ nữ: – – – Giáo dục cha mẹ Phóng chống BLGĐ dịa bàn dân tộc PC BLGĐ và xâm hại TE Tổ PN và HTX sản xuất rau an toàn Vận động PN giám sát ATVSTP • Củng cố, nhân rộng mô hình ĐCTC, PC BLGĐ. • XD mô hình giáo dục cha mẹ, trợ giúppháp lý cho PN

Nhiệm vụ 3: Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ • Xây dựng

Nhiệm vụ 3: Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ • Xây dựng tài liệu và tập huấn giảng viên về các nội dung của đề án. • Xây dựng sổ tay thực hiện đề án • Tập huấn cho cán bộ Hội, chi hội trưởng, Ban quản lý Hợp tác xã/Tổ hợp tác do phụ nữ quản lý và một số hộ gia đình về sản xuất, kinh doanh nông sản thực phẩm an toàn

Nhiệm vụ 4: Xây dựng, hoàn thiện và thực hiện cơ chế, chính sách

Nhiệm vụ 4: Xây dựng, hoàn thiện và thực hiện cơ chế, chính sách hỗ trợ PN tham gia giải quyết hiệu quả các vấn đề xã hội • XD dự thảo Chương trình quốc gia về giáo dục cha mẹ, • XD cơ sở dữ liệu về tình hình phụ nữ, trẻ em gái bị xâm hại, bạo hành, bạo lực giới/bạo lực gia đình. • Thí điểm mô hình lồng ghép giới trong Chương trình giáo dục phổ thông. • Giám sát quá trình giải quyết một số vụ việc xâm hại tình dục TE; đánh giá 10 năm thực hiện Luật PC BLGĐ; giám sát việc giải quyết khiếu nại tố cáo và các hoạt động phản biện, giám sát khác có liên quan.

Nhiệm vụ 5: Quản lý, giám sát, đánh giá việc tổ chức thực hiện

Nhiệm vụ 5: Quản lý, giám sát, đánh giá việc tổ chức thực hiện Đề án • Xây dựng bộ chỉ số giám sát, đánh giá kết quả đề án; • Khảo sát đầu vào đề án (khảo sát thí điểm tại một số tỉnh; chỉ đạo các tỉnh khác khảo sát để có dữ liệu chung toàn quốc) • Nghiên cứu khung dữ liệu về PN và BĐG • Các hội thảo/họp trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, sơ kết Đề án năm 2018

CẤP TỈNH • Xác định chỉ tiêu năm; hướng dẫn, theo dõi sát việc

CẤP TỈNH • Xác định chỉ tiêu năm; hướng dẫn, theo dõi sát việc thực hiện các chỉ tiêu đề án • Hỗ trợ cấp huyện, xã xây dựng kế hoạch thực hiện đề án • Phối hợp với các ngành liên quan trong thực hiện các chỉ tiêu đề án • Tăng cường khai thác, vận động nguồn lực thực hiện các chỉ tiêu đề án. • Lưu ý về đề xuất kinh phí: bám sát thời hạn đề xuất kinh phí 2019 với UBND

Một số lưu ý trong thực hiện nhiệm vụ 2018 1. Bám sát Hướng

Một số lưu ý trong thực hiện nhiệm vụ 2018 1. Bám sát Hướng dẫn 11/HD-ĐCT ngày 16/8/20172027, cụ thể:

Bạo lực gia đình/Bạo lực trên cơ sở giới An toàn vệ sinh thực

Bạo lực gia đình/Bạo lực trên cơ sở giới An toàn vệ sinh thực phẩm Giáo dục cha mẹ trong chăm sóc & bảo vệ trẻ em Vấn đề xuyên suốt: - Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức - Giáo dục pháp luật

Chủ đề trọng tâm hàng năm: 2017 -2018 2019 • An toàn thực phẩm

Chủ đề trọng tâm hàng năm: 2017 -2018 2019 • An toàn thực phẩm • Giáo dục cha mẹ -2020 2021 -2022 • Phòng chống bạo lực trên cơ sở giới

Lưu ý trong thực hiện NV 2018 (tiếp) 2. Tập trung chủ đề của

Lưu ý trong thực hiện NV 2018 (tiếp) 2. Tập trung chủ đề của năm 2018 về An toàn thực phẩm: 2. 1 Các căn cứ: - Nghị quyết Hội nghị BCH lần 2 - Kế hoạch triển khai Nghị quyết; hướng dẫn thi đua 2018 (trong đó, nội dung đánh giá thi đua tỉnh thành: Có 1 mô hình về PN thực hiện ATTP: mô hình mới hoặc nâng cao chất lượng mô hình đã có) - Chương trình phối hợp 526 giữa CP- Hội ND - Hội PN - Chương trình phối hợp 90 giữa MTTQ và Chính phủ - Công văn 1392/ĐCT ngày 29/3/2018 về triển khai tháng hành động vì ATTP năm 2018

Lưu ý trong thực hiện NV 2018 (tiếp) 2. 2 Các hoạt động Cấp

Lưu ý trong thực hiện NV 2018 (tiếp) 2. 2 Các hoạt động Cấp TW: - Tổ chức Lễ phát động và triển lãm - Nhân bản, phát hành tài liệu - Tập huấn cho cán bộ cấp tỉnh - Tập huấn thí điểm cho chi hội trưởng - Xây dựng các mô hình điểm tại các vùng sinh thái phù hợp thực tiễn

Lưu ý trong thực hiện nhiệm vụ 2018 (tiếp) Cấp tỉnh • Tổ chức

Lưu ý trong thực hiện nhiệm vụ 2018 (tiếp) Cấp tỉnh • Tổ chức triển khai Tháng hành động và truyền thông (chiến dịch truyền thông, mít tinh hưởng ứng, lễ phát động, hội thi, diễn đàn…); • Tổ chức sinh hoạt chi/tổ phụ nữ, các CLB, tọa đàm, nói chuyện chuyên đề, phổ biến giáo dục, kiến thức về VSATTP; Đưa tin, tuyên truyền trên các phương tiện thông đại chúng và website Hội các cấp. • Vận động cán bộ, hội viên, phụ nữ cam kết sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng thực phẩm an toàn; tuyên truyền, vận động, hướng dẫn cách sản xuất, sơ chế, bảo quản và tiêu dùng rượu, rau, thịt, thủy sản an toàn

Lưu ý trong thực hiện nhiệm vụ 2018 (tiếp) Cấp tỉnh • Phối hợp

Lưu ý trong thực hiện nhiệm vụ 2018 (tiếp) Cấp tỉnh • Phối hợp truyền thông cho các tổ chức, cá nhân sản xuất, chế biến và kinh doanh thực phẩm, các nhà hàng, ban quản lý chợ, siêu thị, khu du lịch, khu công nghiệp, người tiêu dùng về VSATTP. • Triển khai xây dựng các mô hình phụ nữ cam kết, thực hiện sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm an toàn; hỗ trợ kết nối các địa chỉ xanh, nông sản sạch…trên địa bàn • Tham gia các hoạt động kiểm tra, giám sát liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm; phát hiện, phản ánh với cơ quan chức năng về các hành vi vi phạm.

Triển khai nội dung “xuyên suốt” của đề án Tuyên truyền giáo dục PCĐĐ

Triển khai nội dung “xuyên suốt” của đề án Tuyên truyền giáo dục PCĐĐ Tuyên truyền giáo dục pháp luật và GS PBXH

Cách thức triển khai • Hoạt động truyền thông tập trung vào các nội

Cách thức triển khai • Hoạt động truyền thông tập trung vào các nội dung can thiệp của Đề án: Bạo lực gia đình/bạo lực trên cơ sở giới; An toàn vệ sinh thực phẩm; Giáo dục cha mẹ trong chăm sóc và bảo vệ trẻ em. • Nội dung tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức và giáo dục pháp luật là các vấn đề xuyên suốt trong các nội dung can thiệp của Đề án • Giai đoạn 2017 - 2022: hoạt động truyền thông tập trung vào việc vận động, hỗ trợ phụ nữ nâng cao nhận thức, kiến thức, kĩ năng về các nội dung thuộc phạm vi đề án • Giai đoạn 2022 -2027: hoạt động truyền thông tập trung hỗ trợ phụ nữ chuyển đổi hành vi thông qua các mô hình, điển hình đã được xây dưng giai đoạn trước.

Nội dung triển khai Đề án từ góc độ cuộc vận động rèn luyện

Nội dung triển khai Đề án từ góc độ cuộc vận động rèn luyện phẩm chất đạo đức 1. Tuyên truyền, vận động mọi đối tượng phụ nữ thực hiện cuộc vận động, tập trung nhóm đối tượng phụ nữ thiếu kiến thức, kỹ năng, có nguy cơ hoặc vi phạm đạo đức, pháp luật - Đảm bảo mỗi cơ sở xã/phường/thị trấn, hàng năm tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ ít nhất 01 phụ nữ còn thiếu kiến thức, kỹ năng, có nguy cơ hoặc vi phạm đạo đức, pháp luật trong các vấn đề xã hội nổi cộm - Năm 2018: tập trung tuyên truyền, giáo dục chuyển đổi hành vi đạo đức về vấn đề an toàn thực phẩm

Nội dung triển khai Đề án từ góc độ cuộc vận động rèn luyện

Nội dung triển khai Đề án từ góc độ cuộc vận động rèn luyện phẩm chất đạo đức 2. Tuyên truyền, giáo dục chuyển đổi hành vi - Lựa chọn ưu tiên hành động cụ thể để rèn luyện bảo đảm: + Giải quyết vấn đề đang là mối quan tâm chính của hội viên, phụ nữ, xã hội + Hành động cụ thể, khả thi, phù hợp với đông đảo nhóm đối tượng hoặc hành động chung nhưng cụ thể hóa thành các việc cụ thể cho từng nhóm đối tượng

Nội dung triển khai Đề án từ góc độ cuộc vận động rèn luyện

Nội dung triển khai Đề án từ góc độ cuộc vận động rèn luyện phẩm chất đạo đức 2. Tuyên truyền, giáo dục chuyển đổi hành vi -Thống nhất hành động sẽ cùng thực hiện + Xác định hành vi tích cực có thể làm theo. + Giải quyết dứt điểm từng hành động + Theo dõi, giám sát, kịp thời động viên, nhắc nhở

Nội dung triển khai Đề án từ góc độ cuộc vận động rèn luyện

Nội dung triển khai Đề án từ góc độ cuộc vận động rèn luyện phẩm chất đạo đức 3. Tuyên truyền thông qua mô hình, điển hình vận động, hỗ trợ phụ nữ chuyển đổi hành vi đạo đức - Tập trung tuyên truyền các mô hình vận động, hỗ trợ phụ nữ chuyển đổi hành vi hiệu quả (Ví dụ: mô hình cam kết, thực hiện sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm an toàn; hỗ trợ kết nối các địa chỉ xanh, nông sản sạch…trên địa bàn) - Quá trình xây dựng, vận hành mô hình cần được tư liệu hóa và đánh giá hiệu quả phục vụ cho công tác tuyên truyền, biểu dương, nhân rộng

Biểu hiện hành vi đạo đức về ATTP trong một số nhóm PN Nhóm

Biểu hiện hành vi đạo đức về ATTP trong một số nhóm PN Nhóm nữ nông dân – Tự tin vào năng lực, khả năng sản xuất, nuôi trồng, chế biến, kinh doanh, tiêu dùng thực phẩm an toàn. – Tự trọng không để mất uy tín của gia đình, địa phương do không sản xuất an toàn – Trung thực trong sản xuất. Sản xuất đúng quy trình, đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm. – Sắp xếp công việc để tham gia các lớp tập huấn hướng dẫn quy trình sản xuất an toàn – Tuân thủ pháp luật, chấp hành nghiêm túc mọi quy định, quy ước, hương ước của xã hội về đạo đức trong sản xuất, chế biến thực phẩm. – Gắn bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm với bảo vệ môi trường

Biểu hiện hành vi đạo đức về ATTP trong một số nhóm PN Nhóm

Biểu hiện hành vi đạo đức về ATTP trong một số nhóm PN Nhóm nữ tiểu thương, doanh nhân – Tự tin vào năng lực, khả năng sản xuất, nuôi trồng, chế biến, kinh doanh, tiêu dùng thực phẩm an toàn. – Tự trọng không để mất uy tín của gia đình, địa phương do không kinh doanh sản phẩm an toàn – Sắp xếp công việc để tham gia các lớp tập huấn hướng dẫn cách bảo quản, chế biến thực phẩm an toàn – Bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất, kinh doanh – Ưu tiên tiêu thụ, kinh doanh, sử dụng các sản phẩm của Việt Nam. – Giám sát, phát hiện, tố giác các đường dây buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, các hành vi vi phạm an toàn thực phẩm

Biểu hiện hành vi đạo đức về ATTP trong một số nhóm PN Nhóm

Biểu hiện hành vi đạo đức về ATTP trong một số nhóm PN Nhóm phụ nữ là người tiêu dùng – Tự tin chia sẻ kiến thức, kỹ năng để lựa chọn, sử dụng, bảo quản, chế biến thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn – Đảm đang lựa chọn, sử dụng, bảo quản, chế biến thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn – Vận động mọi người ăn uống có trách nhiệm vì sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng – Ưu tiên lựa chọn, sử dụng sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam – Tích cực tham gia giám sát trong bảo đảm an toàn thực phẩm

Gợi ý một số phương thức truyền thông phù hợp tại địa phương *

Gợi ý một số phương thức truyền thông phù hợp tại địa phương * Truyền thông trực tiếp: - Tổ chức các sự kiện truyền thông ở cơ sở, sân khấu hóa, hội thi kiến thức, kỹ năng; tuyên truyền qua các trò chơi Đuổi hình bắt chữ, Rung chuông vàng; Ai là triệu phú. . . - Tuyên truyền miệng: truyền thông qua hệ thống báo cáo viên, qua các buổi sinh hoạt chi hội (bài giảng; bình luận về vấn đề nổi cộm. . . ) - Thăm quan mô hình sản xuất bảo đảm an toàn sẵn có tại địa phương, …

Gợi ý một số phương thức truyền thông phù hợp tại địa phương *Truyền

Gợi ý một số phương thức truyền thông phù hợp tại địa phương *Truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng: - Báo chí, phát thanh, truyền hình: xây dựng các tuyến bài về các chủ đề can thiệp của Đề án; bài điển hình/ mô hình, … - Xây dựng Thông tin phụ nữ số chuyên đề - Xây dựng bản tin pháp luật - Xuất bản một số ấn phẩm tuyên truyền - Khai thác và phát lại (chia sẻ) các sản phẩm nghe nhìn sẵn có

Thông điệp truyền thông chuyển đổi hành vi đạo đức về ATTP • Phụ

Thông điệp truyền thông chuyển đổi hành vi đạo đức về ATTP • Phụ nữ đi đầu trong thực hiện các hành vi vệ sinh an toàn thực phẩm (tự tin, đảm đang) • Ưu tiên lựa chọn và sử dụng sản phẩm tiêu dùng Việt Nam (trung hậu, đảm đang) • An toàn vệ sinh thực phẩm - trách nhiệm lương tâm của mọi người và từng người (tự trọng, trung hậu) • Phụ nữ là tuyên truyền viên, giám sát viên trong bảo đảm an toàn thực phẩm (tự tin)

Thông điệp truyền thông chuyển đổi hành vi đạo đức về ATTP • Vì

Thông điệp truyền thông chuyển đổi hành vi đạo đức về ATTP • Vì sức khỏe người tiêu dùng, hãy đảm bảo thời gian cách ly sau khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (tự trọng, trung hậu) • Vì sức khỏe người tiêu dùng, tuyệt đối không sử dụng hóa chất, kháng sinh ngoài danh mục, chất cấm trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản (tự trọng, trung hậu, đảm đang). • Tuyệt đối không sử dụng phẩm màu độc hại, các chất phụ gia, hóa chất ngoài danh mục cho phép trong sản xuất, chế biến thực phẩm (đảm đang, trung hậu). • Lựa chọn thực phẩm, rau, thịt, thủy sản tươi sống sạch, rõ nguồn gốc xuất xứ cho bữa ăn ngon, an toàn sức khoẻ (tự tin, đảm đang). • Để đảm bảo an toàn thực phẩm, hãy ăn chín, uống chín, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng (đảm đang).

Giám sát về VSATTP - Quyết định số 217 -QĐ/TW, ngày 12/12/2013 của Bộ

Giám sát về VSATTP - Quyết định số 217 -QĐ/TW, ngày 12/12/2013 của Bộ Chính trị. - Luật an toàn thực phẩm 2010. - Quyết định số 20/QĐ-TTg ngày 04/1/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia an toàn thực phẩm - Quyết định 938/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ. - Chương trình phố hợp số 526/CTPH-CP-HNDVN-HLHPNVN ngày 03/11/2017 giữa Chính phủ, Hội Nông dân Việt Nam và Hội LHPN Việt Nam. Chương trình phố hợp số 90/CTr. PH/CPĐCTUBTWWMTTQVN ngày 30/3/2016 giữa Chính phủ và Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Mục đích giám sát - Nâng cao ý thức, trách nhiệm tuân thủ pháp

Mục đích giám sát - Nâng cao ý thức, trách nhiệm tuân thủ pháp luật của các tổ chức, cá nhân về ATTP. - Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý về ATTP - Đề xuất hoàn thiện cơ chế, chính sách về ATTP - Phát huy nhân tố tích cực -Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của hội viên phụ nữ và nhân dân -Góp phần thực hiện mục tiêu đề án

Đối tượng giám sát 1. Giám sát một số cơ sở sản xuất và

Đối tượng giám sát 1. Giám sát một số cơ sở sản xuất và kinh doanh, tiêu thụ nông sản thực phẩm. 2. Giám sát an toàn thực phẩm tại các chợ, cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố, dịch vụ ăn uống.

Nội dung giám sát - Giám sát một số cơ sở sản xuất và

Nội dung giám sát - Giám sát một số cơ sở sản xuất và kinh doanh, tiêu thụ nông sản thực phẩm: theo điều 5, 7, 8, 10, 11, 12, 17, 18 và các quy định tại mục 1, mục 2, mục 3 (gồm điều 19 – điều 27) chương IV Luật an toàn thực phẩm. - Điều 5: Những hành vi bị cấm - Điều 7: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sản xuất thực phẩm - Điều 8: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm - v. . .

Nội dung giám sát - Giám sát ATTP tại các chợ, cơ sở kinh

Nội dung giám sát - Giám sát ATTP tại các chợ, cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố, dịch vụ ăn uống: điều 5, điều 7, 8, 10, 11, 12, 17, 18 và mục 4, 5 (điều 28 – điều 33) chương IV Luật ATTP. - Điều 28: Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với nơi chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống - Điều 29: Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống - Điều 30: Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong chế biến và bảo quản thực phẩm - v. . .

Nội dung giám sát - Giám sát các quy định về ATTP của Thông

Nội dung giám sát - Giám sát các quy định về ATTP của Thông tư số 130/2012/TT-BYT quy định về điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố.

Phương pháp giám sát 1. Nghiên cứu, rà soát các chính sách, pháp luật

Phương pháp giám sát 1. Nghiên cứu, rà soát các chính sách, pháp luật liên quan đến lĩnh vực giám sát: - Chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước + Chính sách, pháp luật do Quốc hội, Chính phủ, bộ ngành ban hành. + Các chương trình, kế hoạch phối hợp giữa Hội LHPN và bộ, ngành. - Chính sách, pháp luật của địa phương: (Các tỉnh tiến hành rà soát) + Các chính sách, pháp luật của địa phương + Các chương trình, kế hoạch phối hợp giữa Hội LHPN các tỉnh, thành phố và các sở, ngành.

Phương pháp giám sát (tiếp) 2. Thành lập đoàn giám sát (đối với các

Phương pháp giám sát (tiếp) 2. Thành lập đoàn giám sát (đối với các Hội LHPN các tỉnh thành có thể thành lập đoàn giám sát) - Xây dựng và ban hành kế hoạch giám sát theo đoàn. - Ban hành quyết định thành lập Đoàn giám sát - Thực hiện kế hoạch giám sát

Gợi ý một số câu hỏi cho đoàn giám sát về ATTP: 1. Công

Gợi ý một số câu hỏi cho đoàn giám sát về ATTP: 1. Công tác QLNN về ATTP và việc ban hành các văn bản liên quan của địa phương? 2. Thực trạng cơ sở sản xuất và kinh doanh hàng nông sản; kinh doanh thực phẩm tại các chợ, cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố, dịch vụ ăn uống như thế nào? 3. Công tác đảm bảo ATTP đối với hàng nông sản, thực phẩm tại các chợ, thức ăn đường phố, dịch vụ ăn uống trên địa bàn tỉnh như thế nào? 4. Tình hình thực hiện các quy định của pháp luật về ATTP trên địa bàn tỉnh như thế nào? 5. Thực trạng các vụ ngộ độc thực phẩm diễn ra trên địa bàn tỉnh? 6. Người dân địa phương gặp phải những vấn đề nào về sức khỏe do không đảm bảo an toàn thực phẩm gây ra?

3. 3. Phương pháp giám sát (tiếp) 3. Đối với Hội LHPN các tỉnh

3. 3. Phương pháp giám sát (tiếp) 3. Đối với Hội LHPN các tỉnh thành không thành lập đoàn giám sát: - Giám sát thông qua nghiên cứu văn bản, báo cáo - Phản ảnh của hội viên, phụ nữ: Hội viên phụ nữ khi nắm bắt thông tin về các cơ sở sản xuất và kinh doanh, tiêu thụ nông sản thực phẩm; tại các chợ, cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố, dịch vụ ăn uống không đảm bảo an toàn có thể phản ảnh với Hội LHPN các cấp ở địa phương.

Thành phần đoàn giám sát • Thành phần tham gia đoàn giám sát cấp

Thành phần đoàn giám sát • Thành phần tham gia đoàn giám sát cấp Trung ương: Trung ương Hội LHPN Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, Bộ Y tế, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam. • Thành phần tham gia đoàn giám sát cấp tỉnh: Đại diện các sở, ngành: Y tế, công thương, nông nghiệp, văn phòng UBND tỉnh; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, Hội Nông dân tỉnh.

Địa bàn, thời gian giám sát - Thời gian: Quý II, Quý III năm

Địa bàn, thời gian giám sát - Thời gian: Quý II, Quý III năm 2018 - Địa bàn: + Cấp trung ương: Thái Nguyên, Đồng Nai + Cấp tỉnh, thành: Do tỉnh thành lựa chọn

Các sản phẩm đầu ra - Báo cáo rà soát về luật pháp, chính

Các sản phẩm đầu ra - Báo cáo rà soát về luật pháp, chính sách hiện hành của Nhà nước và của các địa phương về an toàn thực phẩm. - Báo cáo giám sát tại các đơn vị, địa phương được giám sát. - Báo cáo tổng hợp kết quả giám sát - Văn bản kiến nghị, đề xuất của Hội LHPN gửi các cơ quan liên quan.

THẢO LUẬN 1. Khó khăn, vướng mắc trong triển khai đề án 938 và

THẢO LUẬN 1. Khó khăn, vướng mắc trong triển khai đề án 938 và chủ đề năm 2018. 2. Chia sẻ kinh nghiệm, cách làm hay.