GV thc hin Th Tuyt Thng 2 nm

  • Slides: 59
Download presentation
GV thực hiện: Đỗ Thị Tuyết Tháng 2 năm 2019

GV thực hiện: Đỗ Thị Tuyết Tháng 2 năm 2019

I. Mục tiêu : Biết được nội dung trình bày của Át Lát, hiểu

I. Mục tiêu : Biết được nội dung trình bày của Át Lát, hiểu được ý nghĩa của Át lát. Thấy được sự cần thiết phải rèn luyện kỹ năng sử dụng và khai thác Át lát cho học sinh lớp 9. Vận dụng tốt các bước sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trong giảng dạy và hướng dẫn học sinh học tập môn Địa lí. Hướng dẫn học sinh các kỹ năng khai thác, phân tích bản đồ, biểu đồ , bảng số liệu và các mối quan hệ giữa các đối tượng địa lý thể hiện trong Át lát đạt hiệu quả cao. II. Yêu cầu: Giáo viên chuẩn bị máy tính, máy chiếu, Atlat Địa lí, bảng nhóm, phiếu học tập. III. Phương pháp Thuyết trình, minh họa. IV. Thời gian 60 phút.

V. Nội dung chuyên đề: 1. GIỚI THIỆU VỀ ATLAT ĐI A LI VIÊ

V. Nội dung chuyên đề: 1. GIỚI THIỆU VỀ ATLAT ĐI A LI VIÊ T NAM 2. Y NGHI A CU A ATLAT ĐI A LI VIÊ T NAM NỘI DUNG 3. SƯ C N THIÊ T PHA I RE N LUYÊ N KI NĂNG PH N TI CH ATLAT 4. PHƯƠNG PHÁP SƯ DU NG, KHAI THÁC ATLAT ĐI ALI VIÊ T NAM. 5. MINH HỌA 6. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ

1. GIỚI THIỆU VỀ ATLAT ĐI A LI VIÊ T NAM Đặc điểm của

1. GIỚI THIỆU VỀ ATLAT ĐI A LI VIÊ T NAM Đặc điểm của Atlat Địa lí Việt Nam: Phép chiếu hình, tỉ lệ và nội dung của mỗi tờ bản đồ trong Atlat phù hợp với nhau: Phép chiếu hình nón hai vĩ tuyến chuẩn. Tỉ lệ chung cho các trang bản đồ là 1: 6. 000, tỉ lệ 1: 9. 000 dùng cho bản đồ ngành, tỉ lệ 1: 18. 000 cho bản đồ phụ trang “Khí hậu” bản đồ tỉ lệ 1: 180. 000 cho bản đồ “Ngoại thương” và tỉ lệ 1: 3. 000 đối với bản đồ các miền tự nhiên và vùng kinh tế. Phép chiếu hình của bản đồ Atlat được xây dựng cùng một phép chiếu đồng nhất với các bản đồ treo tường tương ứng. Nội dung của Atlat chứa đựng nội dung SGK.

1. GIỚI THIỆU VỀ ATLAT ĐI A LI VIÊ T NAM Gô m 1

1. GIỚI THIỆU VỀ ATLAT ĐI A LI VIÊ T NAM Gô m 1 hê thô ng hoa n chi nh ca c ba n đô co nô i dung liên quan hư u cơ vơ i nhau, đươ c să p xê p theo tri nh tư cu a chương tri nh va nô i dung SGK vơ i ba phâ n chi nh: ĐI A LI TƯ NHIÊN ĐI A LI D N CƯ KINH TÊ. ĐI A LI CA C VU NG KINH TẾ. Nô i dung: ba n đô , biê u đô , ba ng sô liê u.

Cấu trúc Atlat 1 2 3 + Phần thứ nhất: Hành chính(vị trí địa

Cấu trúc Atlat 1 2 3 + Phần thứ nhất: Hành chính(vị trí địa lí và các đơn vị hành chính cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương của nước ta sau thời điểm 1/8/2008). + Phần thứ hai: Địa lí tự nhiên (gồm có các thành phần của tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, sinh vật, khoáng sản và 3 miền tự nhiên). + Phần thứ ba: Địa lí kinh tế - xã hội (gồm Địa lí dân cư, dân tộc; Địa lí các ngành kinh tế. Địa lí các vùng kinh tế với 7 vùng kinh tế cũng như 3 vùng kinh tế trọng điểm )

2. Y NGHI A CU A ATLAT ĐI A LI VIÊ T NAM Atlat

2. Y NGHI A CU A ATLAT ĐI A LI VIÊ T NAM Atlat địa lý Việt Nam vừa là phương tiện dạy học vừa là nguồn tài liệu khoa học độc lập và là “ cuốn sách giáo khoa Địa lí thứ hai” với nguô n kiê n thư c đa da ng phong phú. + Với GV: Giúp đô i mơ i PPDH. nhằm phát huy tính chủ động học tập, óc tư duy sáng tạo, phát triển năng lực học sinh: (Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ. ) + Với HS: Hô trơ HS ôn tập, ho c ba i cu , nghiên cư u ba i mơ i. Biết khai thác trực tiếp kiến thức từ bản đồ, bổ sung và cập nhật kiến thức nhằm phân tích sâu hơn, tổng hợp tốt hơn. Biê t qui mô, cơ câ u, tình hình phát triển, phân bô , mô i quan hê nhân qua cu a ca c đô i tươ ng đi a li. Kĩ năng sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam được đánh giá nhiều qua các kì thi học sinh giỏi, tốt nghiệp THPT, thi đại học

3. SƯ C N THIÊ T PHA I RE N LUYÊ N KI NĂNG

3. SƯ C N THIÊ T PHA I RE N LUYÊ N KI NĂNG SỬ DỤNG, PH N TI CH ATLAT. Thư c tra ng khi dạy địa lí dân cư kinh tế trong chương trình Địa lí 9 hiê n nay các số liệu trong SGK, trong bản đồ treo tường có thời gian đã quá xa so với hiện tại thì Atlat Địa lí Việt Nam là một tài liệu rất quan trọng để chúng ta cập nhật số liệu mới hơn, gần hơn với thực tế. Kĩ năng vận dụng lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu còn nhiều hạn chế. Phía GV: + Không yêu câ u HS sử du ng Atlat. + Khai tha c nô i dung kiê n thư c trong Atlat còn hạn chế. Phía HS: + Kỹ năng sử du ng Atlat ở đa sô HS co n yê u. + HS hay quên mang theo Atlat.

4. PHƯƠNG PHÁP SƯ DU NG, KHAI THÁC ATLAT ĐI A LÍ VIÊ T

4. PHƯƠNG PHÁP SƯ DU NG, KHAI THÁC ATLAT ĐI A LÍ VIÊ T NAM TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐỊA LÍ 9. 4. 1. Các kĩ thuật chủ yếu sử dụng Átlat Nhớ thuộc kí hiệu, ước hiệu Kĩ thuật tính toán, đo đạc, so sánh, xác định vị trí địa lí, xác định các mối liên hệ tương hỗ, phân tích các mối liên hệ nhân quả, đọc tổng hợp Kĩ thuật chồng xếp bản đồ (tìm đúng tờ bản đồ, xác định phạm vi liên hệ, so sánh). Kĩ thuật sử dụng lát cắt địa hình, biểu đồ, bảng số liệu. Kĩ thuật trình bày, giải thích viết báo cáo từ các kiến thức khai thác ở Atlat. 9

4. PHƯƠNG PHÁP SƯ DU NG, KHAI THÁC ATLAT ĐI A LÍ VIÊ T

4. PHƯƠNG PHÁP SƯ DU NG, KHAI THÁC ATLAT ĐI A LÍ VIÊ T NAM TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐỊA LÍ 9. 4. 2. Kĩ năng khai thác Atlat Địa lí Việt Nam Khi làm việc với Atlat Địa lí Việt Nam, cần phải : + Hiểu hệ thống kí hiệu bản đồ (trang 3 của Atlat). + Nhận biết, chỉ và đọc được tên các đối tượng địa lí trên bản đồ. + Mô tả đặc điểm đối tượng trên bản đồ. + Xác định các mối liên hệ không gian trên bản đồ. + Xác định các mối quan hệ tương hỗ và nhân quả thể hiện trên bản đồ. + Mô tả tổng hợp một khu vực, một bộ phận lãnh thổ (vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, đất đai, thực vật, động vật, dân cư kinh tế).

4. PHƯƠNG PHÁP SƯ DU NG, KHAI THÁC ATLAT ĐI A LÍ VIÊ T

4. PHƯƠNG PHÁP SƯ DU NG, KHAI THÁC ATLAT ĐI A LÍ VIÊ T NAM TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐỊA LÍ 9. 4. 3. Cách thức sử dụng Átlat Địa lí Việt Nam. Học thuộc, nhớ và sử dụng được trang mở đầu (thuộc các kí hiệu và chú giải của Atlat vận dụng được vào các trang của bản đồ) Đọc từng trang Atlat Địa lí. Đọc nhiều trang Atlat Địa lí (chồng xếp, so sánh bản đồ)

4. 3. 1. Đo c kĩ và nhớ ba ng ki hiê u chung

4. 3. 1. Đo c kĩ và nhớ ba ng ki hiê u chung 12

KÍ HIÊ U CHUNG

KÍ HIÊ U CHUNG

KÍ HIÊ U CHUNG

KÍ HIÊ U CHUNG

KÍ HIÊ U CHUNG

KÍ HIÊ U CHUNG

4. PHƯƠNG PHÁP SƯ DU NG, KHAI THÁC ATLAT ĐI A LÍ VIÊ T

4. PHƯƠNG PHÁP SƯ DU NG, KHAI THÁC ATLAT ĐI A LÍ VIÊ T NAM TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐỊA LÍ 9. 4. 3. Cách sử dụng 4. 3. 1. Đo c kĩ và nhớ ba ng ki hiê u chung. 4. 3. 2. Biết được các ước hiệu của BĐ chuyên ngành.

4. 3. 2. Biết được các ước hiệu của BĐ chuyên ngành L M

4. 3. 2. Biết được các ước hiệu của BĐ chuyên ngành L M NGHIÊ D N SÔ P VA THUY SA N

4. PHƯƠNG PHÁP SƯ DU NG, KHAI THÁC ATLAT ĐI A LÍ VIÊ T

4. PHƯƠNG PHÁP SƯ DU NG, KHAI THÁC ATLAT ĐI A LÍ VIÊ T NAM TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐỊA LÍ 9. 4. 3. Cách sử dụng 4. 3. 1. Đo c kĩ và nhớ ba ng ki hiê u chung. 4. 3. 2. Biết được các ước hiệu của BĐ chuyên ngành 4. 3. 3. Biết đươ c ca ch phân ti ch Atlat cho biê t: Quy mô

KINH TÊ CHUNG > 100 nghi n ti đô ng > 15 100 nghi

KINH TÊ CHUNG > 100 nghi n ti đô ng > 15 100 nghi n ti đô ng 10 15 nghi n ti đô ng

D N SÔ QUY MÔ D N SÔ (triê u ngươ i) > 1.

D N SÔ QUY MÔ D N SÔ (triê u ngươ i) > 1. 000 > 500. 001 1000. 000 200. 001 500. 000

4. PHƯƠNG PHÁP SƯ DU NG, KHAI THÁC ATLAT ĐI A LÍ VIÊ T

4. PHƯƠNG PHÁP SƯ DU NG, KHAI THÁC ATLAT ĐI A LÍ VIÊ T NAM TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐỊA LÍ 9. 4. 3. Cách sử dụng 4. 3. 1. Đo c kĩ và nhớ ba ng ki hiê u chung. 4. 3. 2. Biết được các ước hiệu của BĐ chuyên ngành. 4. 3. 3. Biết đươ c ca ch phân ti ch Atlat cho biê t: Quy mô: Ki hiê u, biê u đô , sô liê u… Cơ cấu:

Cơ cấu xuất nhập khẩu

Cơ cấu xuất nhập khẩu

Cơ cấu xuất nhập khẩu

Cơ cấu xuất nhập khẩu

CÔNG NGHIÊ P CHUNG Cơ cấu

CÔNG NGHIÊ P CHUNG Cơ cấu

4. PHƯƠNG PHÁP SƯ DU NG, KHAI THÁC ATLAT ĐI A LÍ VIÊ T

4. PHƯƠNG PHÁP SƯ DU NG, KHAI THÁC ATLAT ĐI A LÍ VIÊ T NAM TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐỊA LÍ 9. 4. 3. Cách sử dụng 4. 3. 1. Đo c kĩ và nhớ ba ng ki hiê u chung. 4. 3. 2. Biết được các ước hiệu của BĐ chuyên ngành. 4. 3. 3. Biết đươ c ca ch phân ti ch Atlat cho biê t: Quy mô: Ki hiê u, biê u đô , sô liê u… Cơ cấu: Ki hiê u, biê u đô , sô liê u… Phân bố:

Phân bố: NÔNG NGHIÊ P CHUNG D N SÔ

Phân bố: NÔNG NGHIÊ P CHUNG D N SÔ

4. PHƯƠNG PHÁP SƯ DU NG, KHAI THÁC ATLAT ĐI A LÍ VIÊ T

4. PHƯƠNG PHÁP SƯ DU NG, KHAI THÁC ATLAT ĐI A LÍ VIÊ T NAM TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐỊA LÍ 9. 4. 3. Cách sử dụng 4. 3. 1. Đo c kĩ và nhớ ba ng ki hiê u chung. 4. 3. 2. Biết được các ước hiệu của BĐ chuyên ngành. 4. 3. 3. Biết đươ c ca ch phân ti ch Atlat cho biê t: Quy mô: Ki hiê u, biê u đô , sô liê u… Cơ cấu: Ki hiê u, biê u đô , sô liê u… Phân bố: Ki hiê u, ma u să c… Mối quan hệ nhân quả

HI NH THÊ THUY SA N NĂM 2007

HI NH THÊ THUY SA N NĂM 2007

4. PHƯƠNG PHÁP SƯ DU NG, KHAI THÁC ATLAT ĐI A LÍ VIÊ T

4. PHƯƠNG PHÁP SƯ DU NG, KHAI THÁC ATLAT ĐI A LÍ VIÊ T NAM TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐỊA LÍ 9. 4. 3. Cách sử dụng 4. 3. 1. Đo c kĩ và nhớ ba ng ki hiê u chung. 4. 3. 2. Biết được các ước hiệu của BĐ chuyên ngành. 4. 3. 3. Biết đươ c ca ch phân ti ch Atlat cho biê t: Quy mô: Ki hiê u, biê u đô , sô liê u… Cơ cấu: Ki hiê u, biê u đô , sô liê u… Phân bố: Ki hiê u, ma u să c… Mối quan hệ nhân quả Tình hình phát triển

KINH TÊ CHUNG D N SÔ

KINH TÊ CHUNG D N SÔ

5. Những ví dụ minh họa Sử dụng Atlát trong dạy bài mới. Sử

5. Những ví dụ minh họa Sử dụng Atlát trong dạy bài mới. Sử dụng Atlát trong thực hành ôn tập. Sử dụng Atlát trong việc soạn các câu hỏi và bài tập. Sử dụng Atlát trong kiểm tra, đánh giá. Sử dụng Atlat trong bồi dưỡng học sinh giỏi.

5. 1 Sử dụng Atlát trong dạy bài mới. Ví dụ 1: Dựa vào

5. 1 Sử dụng Atlát trong dạy bài mới. Ví dụ 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy trình bày và giải thích sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp điện lực ở nước ta. HD học sinh trả lời: Bước 1: GV hướng dẫn học sinh dựa vào nội dung câu hỏi để tìm trang Atlat cần đọc( Atlat trang 22: Công nghiệp năng lượng; trang 8: Khoáng sản; trang 10: Sông ngòi) Bước 2: Đọc các Atlat trang 8, 10, 22 để biết nội dung Atlat thể hiện. Bước 3: Xem bảng chú giải để biết ngành công nghiệp điện lực trên bản đồ ở trang Atlat 22 được thể hiện bằng kí hiệu nào. Bước 4: Đối chiếu các kí hiệu thể hiện ở Atlat trang 22 rút ra kết luận về phát triển và phân bố công nghiệp điện lực ở nước ta. GV hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat trang 8: Khoáng sản, trang 10: Sông ngòi kết hợp với Atlat trang 22 và kiến thức đã học để giải thích sự phát triển và phân bố công nghiệp điện lực ở nước ta.

Ví dụ 2: Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần

Ví dụ 2: Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư. Câu hỏi: Xác định nơi dân cư tập trung đông đúc, nơi dân cư thưa thớt ở nước ta và giải thích nguyên nhân của sự phân bố dân cư nước ta? Bước 1: GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung câu hỏi để tìm trang Atlat cần đọc( Atlat trang 15: Dân số, kết hợp với trang 13, 14: Các miền tự nhiên và trang 17: Kinh tế chung) Bước 2: Đọc trang Atlat 15 để hiểu nội dung trang Atlat thể hiện. Bước 3: Xem bảng chú giải ở góc trái của Atlat trang 15 để biết sự phân bố dân cư ở nước ta được thể hiện như thế nào. Bước 4: Đối chiếu các kí hiệu ở bảng chú giải để xác định các nơi dân cư tập trung đông đúc, nơi dân cư thưa thớt ở nước ta. GV hướng dẫn HS sử dụng Atlat trang 13, 14: Các miền tự nhiên và trang 17: Kinh tế chung, giải thích lí do vì sao dân cư nước ta phân bố không đồng đều.

+ Dựa vào bản đồ phân bố dân cư Việt Nam ở Atlat trang

+ Dựa vào bản đồ phân bố dân cư Việt Nam ở Atlat trang 15, HS nêu được: - Dân cư nước ta phân bố rất không đồng đều: + Đông dân nhất: mật độ dân số trên 2000 người/ km 2 là một số tỉnh như TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. + Mật độ dân số từ 1001 - 2000 người/ km 2 là một số tỉnh thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng, vùng Đông Nam Bộ, Đồng bằng Sông Cửu Long, Đồng bằng duyên hải Miền Trung. + Mật độ dân số từ 501 - 1000 người/ km 2 là một số tỉnh thuộc Trung du Bắc Bộ, vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, Đồng bằng duyên hải Miền Trung. + Mật độ dân số thưa thớt dưới 201 - 500 người/ km 2. . . . + Mật độ dân số thưa thớt dưới 50 người/ km 2 chủ yếu là các tỉnh thuộc miền núi Bắc Bộ, bắc Trung Bộ và Tây Nguyên. Dựa vào Atlat trang 13, 14: Các miền tự nhiên và trang 17: Kinh tế chung HS giải thích được: +Những nơi đông dân là những vùng địa hình bằng phẳng , điều kiện sản xuất thuận lợi, có cơ sở hạ tầng và kinh tế xã hội khá phát triển, được khai phá sớm, nhiều thuận lợi cho sản xuất và sinh sống của dân cư. Những nơi thưa dân là vùng núi, cao nguyên có cơ sở hạ tầng, kinh tế xã hội chưa phát triển mạnh, ít thuận lợi cho sản xuất và sinh sống của dân cư.

Ví dụ 3: Bài 15: Thương mại và Du lịch Trong chuẩn kiến thức,

Ví dụ 3: Bài 15: Thương mại và Du lịch Trong chuẩn kiến thức, kĩ năng yêu cầu HS phải nhớ được “ Nước ta có tiềm năng du lịch phong phú, gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn( Dẫn chứng). Du lịch của nước ta ngày càng phát triển nhanh”. Bài học trong SGK lớp 9 hiện hành, không có bản đồ, biểu đồ thể hiện nội dung về du lịch. Vì vậy, để đảm bảo đạt Chuẩn kiến thức, kĩ năng, tôi đã hướng dẫn HS sử dụng Atlat trang 25 để tìm ra kiến thức và rèn kĩ năng như sau: Bước 1: GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung câu hỏi để tìm trang Atlat cần đọc( Atlat trang 25: Du lịch) Bước 2: Đọc trang Atlat 25, để tìm nội dung kiến thức về tiềm năng du lịch tự nhiên, nhân văn và tình hình phát triển ngành du lịch. Bước 3: Xem bảng chú giải ở góc bản đồ du lịch và biểu đồ khách du lịch, doanh thu từ du lịch ở Atlat trang 25 để biết các tài nguyên du lịch, lượt khách du lịch, doanh thu từ du lịch được thể hiện bằng kí hiệu gì?

 Bước 4: Đối chiếu các kí hiệu thể hiện ở bản đồ, biểu

Bước 4: Đối chiếu các kí hiệu thể hiện ở bản đồ, biểu đồ Atlat trang 25 để xác định mật độ của tài nguyên du lịch tự nhiên, nhân văn ở nước ta, nơi phân bố và xác định tình hình phát triển của ngành du lịch qua đánh giá quy mô của các trung tâm du lịch, số lượt khách du lịch và doanh thu của ngành du lịch ở nước ta.

Ví dụ 4: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã

Ví dụ 4: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích vì sao Hà Nội trở thành trung tâm du lịch vào loại lớn ở nước ta? Nội dung mục 2, SGK Địa lí lớp 9 chỉ viết về vai trò của ngành du lịch và tiềm năng để phát triển ngành du lịch của nước ta, không có nội dung viết riêng về Hà Nội và không có kênh hình cho HS khai thác nội dung này. Như vậy, muốn HS trả lời được câu hỏi này, GV phải hướng dẫn HS sử dụng Atlat trang 25 để xác định các điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành du lịch của Hà Nội như: Vị trí địa lí, tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn, cơ sở hạ tầng. . . Bước 1: HS quan sát Atlat trang 25, xác định vị trí địa lí của Hà Nội và đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đó với phát triển ngành du lịch. Bước 2: Đọc trang Atlat trang 25 để biết nội dung Atlat thể hiện về du lịch ở Hà Nội như thế nào.

 Bước 3: HS quan sát Atlat trang 25, xem bảng chú giải để

Bước 3: HS quan sát Atlat trang 25, xem bảng chú giải để biết tài nguyên du lịch được thể hiện bằng kí hiệu nào. Bước 4: Đối chiếu các kí hiệu thể hiện ở Atlat trang 25 để nhận xét về tiềm năng phát triển ngành du lịch của Hà Nội bao gồm cả tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn.

5. 2: Sử dụng Atlát trong thực hành ôn tập.

5. 2: Sử dụng Atlát trong thực hành ôn tập.

5. 3: Sử dụng Atlát trong việc soạn các câu hỏi và bài tập.

5. 3: Sử dụng Atlát trong việc soạn các câu hỏi và bài tập. Trong quá trình học tập cần rèn luyện cho HS thói quen sử dụng Atlat vì vậy các câu hỏi và bài tập đưa ra đều có phần như: “ Dựa vào Atlat Địa lí VN và kiến thức đã học, em hãy: Trình bày, hoặc xác định một vấn đề nào đó…. . ” Việc soạn câu hỏi phù hợp theo từng mức độ nhận thức từ Biết Hiểu Vận dụng ( Gồm cả trắc nghiệm và tự luận). 5. 4: Sử dụng Atlát trong kiểm tra, đánh giá. Theo quy định của Sở GD&ĐT việc ra đề kiểm tra đều có phần rèn kĩ năng sử dụng Atlat.

Ví dụ Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy

Ví dụ Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết mỏ quặng sắt Trấn Yên thuộc tỉnh nào? A. Sơn La. B. Lào Cai. C. Yên Bái. D. Điện Biên. Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết trung tâm Cần Thơ có những ngành công nghiệp nào mà ở Trung Tâm Cà Mau không có? A. Dệt may, luyện kim đen. B. Chế biến nông sản, nhiệt điện. C. Cơ khí, điện tử. D. Hóa chất phân bón, luyện kim.

Câu 3: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 19 phần lược đồ

Câu 3: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 19 phần lược đồ Lúa) và kiến thức đã học hãy: a. Lập bảnh số liệu về diện tích, sản lượng lúa qua các năm 2000, 2005, 2007 và tính năng suất lúa trung bình của nước ta qua các năm trên b. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ gia tăng của diện tích, sản lượng, năng suất lúa của nước ta qua các năm trên. c. Nêu tên các tỉnh có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực theo các mức: dưới 60%, từ 60 70%, từ 70 80%, từ 80 90%, trên 90%( mỗi mức nêu tên 3 tỉnh). Hãy tút ra nhận xét và giải thích sự phân bố cây lúa ở nước ta.

5. 5: Sử dụng Atlat trong bồi dưỡng học sinh giỏi. VD: Dựa vào

5. 5: Sử dụng Atlat trong bồi dưỡng học sinh giỏi. VD: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy: 1. Nêu sự phân bố một số cây công nghiệp lâu năm ở nước ta: Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều. 2. Giải thích sự phân bố của cây cà phê, cây chè và cây cao su. Hướng dẫn HS trả lời Bước 1: GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung câu hỏi để tìm trang Atlat cần đọc( Atlat trang 19: Cây công nghiệp; trang 13, 14: Các miền tự nhiên) Bước 2: Đọc Atlat trang 13, 14, 19 để biết nội dung Atlat thể hiện. Bước 3: Xem bảng chú giải để biết các cây công nghiệp lâu năm trên bản đồ ở Atlat trang 19 được thể hiện bằng kí hiệu nào. Bước 4: Đối chiếu với các kí hiệu thể hiện ở bản đồ để xác định sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm ở nước ta: Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, dừa, điều. GV hướng dẫn HS sử dụng Atlat trang 13, 14: Các miền tự nhiên, kiến thức đã học để giải thích sự phân bố cây cà phê, cây chè, cây cao su.

6. Đề xuất, kiến nghị: Trang bị cho mỗi học sinh một cuốn Atlát

6. Đề xuất, kiến nghị: Trang bị cho mỗi học sinh một cuốn Atlát địa lí Việt Nam. Kiểm tra thường xuyên việc sử dụng Atlát trong dạy địa lí Việt Nam. Cần đặc biệt chú ý hơn việc sử dụng Atlat khi chọn môn Địa lí là môn thứ 4 thi vào lớp 10 THPT.

MỘT SỐ CHỦ ĐỀ KHAI THÁC TỪ ATLAT Vị trí địa lí, phạm vi

MỘT SỐ CHỦ ĐỀ KHAI THÁC TỪ ATLAT Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ (quốc gia, vùng kinh tế…) + Vị trí của lãnh thổ (tiếp giáp với những lãnh thổ nào…). + Diện tích, phạm vi lãnh thổ. + Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí và diện tích lãnh thổ đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Khoáng sản + Khoáng sản năng lượng (trữ lượng, chất lượng, phân bố). + Kim loại (trữ lượng, hàm lượng quặng, phân bố). + Phi kim loại (trữ lượng, chất lượng, phân bố). + Vật liệu xây dựng (trữ lượng, chất lượng, phân bố).

 Địa hình + Những đặc điểm chính của địa hình. + Mối quan

Địa hình + Những đặc điểm chính của địa hình. + Mối quan hệ giữa địa hình với các nhân tố khác (với vận động kiến tạo, với nham thạch. với cấu trúc địa chất, với khí hậu). + Các khu vực địa hình (núi, đồng bằng). + Ảnh hưởng của địa hình tới phân bố dân cư và phát triển kinh tế xã hội. Khí hậu + Những đặc trưng về khí hậu (bức xạ Mặt trời, số giờ nắng, bức xạ tổng cộng, cân bằng bức xạ…. ). + Xác định các kiểu khí hậu với một số đặc trưng cơ bản. + Sự phân hoá của khí hậu. Tính chất của khí hậu theo mùa + Ảnh hưởng của khí hậu tới sản xuất và đời sống. + Các miền hoặc các vùng khí hậu.

MẪU BÀI: PH N TÍCH 1 NGÀNH KINH TẾ 1. Vai trò của ngành:

MẪU BÀI: PH N TÍCH 1 NGÀNH KINH TẾ 1. Vai trò của ngành: 2. Điều kiện phát triển của ngành: • Điều kiện tự nhiên • Điều kiện kinh tế xã hội (có thể thay đổi tùy theo vùng/ miền lãnh thổ) 3. Tình hình phát triển ngành: 4. Cơ cấu ngành: 5. Phân bố ngành: 6. Hướng phát triển:

MẪU BÀI: PH N TÍCH 1 VÙNG KINH TẾ 1. Khái quát vùng: •

MẪU BÀI: PH N TÍCH 1 VÙNG KINH TẾ 1. Khái quát vùng: • Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ • Dân số, diện tích (so với cả nước) => Rút ra nhận xét (thuận lợi, khókhăn) 2. Điều kiện tự nhiên: • Địa hình • Khí hậu • Đất • Nước, sông ngòi • Khoáng sản • Rừng • Biển • Sinh vật => Rút ra nhận xét (thuận lợi, khó khăn) cho mỗi đặc điểm 3. Điều kiện Kinh tế Xã hội: Dân cư, lao động Cơ sở hạ tầng, vật chất – kĩ thuật Thị trường Chính sách nhà nước, đầu tư, … => Rút ra nhận xét (thuận lợi, khó khăn) cho mỗi đặc điểm 4. Hướng chuyên môn hóa, tình hình phát triển các ngành trong vùng: 5. Vấn đề của vùng: 6. Phương hướng phát triển cho vùng:

Ví dụ: Bài 15 : Thương mại và Du lịch Trong chuẩn kiến thức,

Ví dụ: Bài 15 : Thương mại và Du lịch Trong chuẩn kiến thức, kĩ năng yêu cầu HS phải nhớ được “ Nước ta có tiềm năng du lịch phong phú, gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn( Dẫn chứng). Du lịch của nước ta ngày càng phát triển nhanh”. Bài học trong SGK lớp 9 hiện hành, không có bản đồ, biểu đồ thể hiện nội dung về du lịch. Vì vậy, để đảm bảo đạt Chuẩn kiến thức, kĩ năng, tôi đã hướng dẫn HS sử dụng Atlat trang 25 để tìm ra kiến thức và rèn kĩ năng như sau: Bước 1: GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung câu hỏi để tìm trang Atlat cần đọc( Atlat trang 25: Du lịch) Bước 2: Đọc trang Atlat 25, để tìm nội dung kiến thức về tiềm năng du lịch tự nhiên, nhân văn và tình hình phát triển ngành du lịch. Bước 3: Xem bảng chú giải ở góc bản đồ du lịch và biểu đồ khách du lịch, doanh thu từ du lịch ở Atlat trang 25 để biết các tài nguyên du lịch, lượt khách du lịch, doanh thu từ du lịch được thể hiện bằng kí hiệu gì?

 Bước 4: Đối chiếu các kí hiệu thể hiện ở bản đồ, biểu

Bước 4: Đối chiếu các kí hiệu thể hiện ở bản đồ, biểu đồ Atlat trang 25 để xác định mật độ của tài nguyên du lịch tự nhiên, nhân văn ở nước ta, nơi phân bố và xác định tình hình phát triển của ngành du lịch qua đánh giá quy mô của các trung tâm du lịch, số lượt khách du lịch và doanh thu của ngành du lịch ở nước ta.