I Hin tng giao thoa 1 Th nghim

  • Slides: 20
Download presentation
I. Hiện tượng giao thoa 1. Thí nghiệm Kiểm tra bài cũ 2. Kết

I. Hiện tượng giao thoa 1. Thí nghiệm Kiểm tra bài cũ 2. Kết quả 3. Giải thích II. Hiện tượng sóng dừng Kiến thức cũ 1. Thí nghiệm 2. Giải thích 3. Điều kiện để có sóng dừng 4. Tính chất và ứng dụng Bài giảng III. Bài tập IV. Củng cố V. Bài tập định tính

I. Hiện tượng giao thoa 1. Thí nghiệm 2. Kết quả 3. Giải thích

I. Hiện tượng giao thoa 1. Thí nghiệm 2. Kết quả 3. Giải thích II. Hiện tượng sóng dừng 1. Thí nghiệm 2. Giải thích 3. Điều kiện để có sóng dừng 4. Tính chất và ứng dụng III. Bài tập IV. Củng cố V. Bài tập định tính Kiểm tra bài cũ 1. Phát biểu định nghĩa các khái niệm liên quan với sóng: sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha ? 2. Trình bày các đặc trưng của một sóng hình sin ? 3. Viết phương trình sóng ? Nó cho biết gì ? Tại sao nói phương trình sóng là một hàm vừa tuần hoàn theo thời gian, vừa tuần hoàn theo không gian ?

I. Hiện tượng giao thoa 1. Thí nghiệm 2. Kết quả Kiến thức cũ

I. Hiện tượng giao thoa 1. Thí nghiệm 2. Kết quả Kiến thức cũ 3. Giải thích II. Hiện tượng sóng dừng 1. Thí nghiệm 2. Giải thích 3. Điều kiện để có sóng dừng 4. Tính chất và ứng dụng III. Bài tập IV. Củng cố V. Bài tập định tính Sóng cơ học là những dao động cơ lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất. Ở đây chỉ có trạng thái dao động , tức pha dao động truyền đi, còn bản thân các phần tử chỉ dao động tại chỗ.

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. Hiện tượng giao thoa sóng mặt

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. Hiện tượng giao thoa sóng mặt nước 1. Thí nghiệm 2. Kết quả 3. Giải thích II. Hiện tượng sóng dừng 1. Thí nghiệm 2. Giải thích 3. Điều kiện để có sóng dừng 4. Tính chất và ứng dụng III. Bài tập IV. Củng cố V. Bài tập định tính

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. Hiện tượng giao thoa sóng mặt

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. Hiện tượng giao thoa sóng mặt nước 1. Thí nghiệm 2. Kết quả 3. Giải thích II. Hiện tượng sóng dừng 1. Thí nghiệm 2. Giải thích 3. Điều kiện để có sóng dừng 4. Tính chất và ứng dụng III. Bài tập IV. Củng cố V. Bài tập định tính

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. Hiện tượng sóng mặt nướcgiao thoa

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. Hiện tượng sóng mặt nướcgiao thoa 1. Thí nghiệm 2. Kết quả 3. Giải thích II. Hiện tượng sóng dừng 1. Thí nghiệm 2. Giải thích 3. Điều kiện để có sóng dừng 4. Tính chất và ứng dụng III. Bài tập IV. Củng cố V. Bài tập định tính Các em cho biết dụng cụ thí nghiệm gồm có những vật nào ? ♥ Một cần rung, tạo bởi một thanh thép mỏng, đàn hồi, một đầu được kẹp chặt, đầu kia có gắn 2 mũi nhọn S 1 , S 2 cách nhau vài centimét (Hình 8. 1). Hai mũi nhọn S 1 , S 2 ở hai đầu thanh phải đặt như thế nào đối với mặt nước ? ♥ S 1 , S 2 chạm nhẹ vào mặt nước Gõ nhẹ cần rung cho nó dao động, thí nghiệm cho thấy hiện tượng gì ? ♥ Gõ nhẹ cần rung cho nó dao động, trên mặt nước xuất hiện một loạt gợn sóng ổn định có hình các đường hypebol và có tiêu điểm S 1 , S 2.

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. Hiện tượng giao thoa sóng mặt

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. Hiện tượng giao thoa sóng mặt nước 1. Thí nghiệm 2. Kết quả 3. Giải thích II. Hiện tượng sóng dừng 1. Thí nghiệm 2. Giải thích 3. Điều kiện để có sóng dừng 4. Tính chất và ứng dụng III. Bài tập IV. Củng cố V. Bài tập định tính Khi cần rung dao động thì ta quan sát thấy hiện tượng gì trên mặt nước ?

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. Hiện tượng giao thoa sóng mặt

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. Hiện tượng giao thoa sóng mặt nước Trên mặt nước có hai sóng lan truyền từ A và B. 1. Thí nghiệm 2. Kết quả 3. Giải thích Khi sóng ổn định, trên mặt nước có một loạt gợn sóng ổn định có hình các đường hypebol II. Hiện tượng sóng dừng 1. Thí nghiệm 2. Giải thích 3. Điều kiện để có sóng dừng 4. Tính chất và ứng dụng III. Bài tập S 2 S 1 IV. Củng cố V. Bài tập định tính Cần rung

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. Hiện tượng giao thoa sóng mặt

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. Hiện tượng giao thoa sóng mặt nước 1. Thí nghiệm 2. Kết quả 3. Giải thích II. Hiện tượng sóng dừng 1. Thí nghiệm 2. Giải thích 3. Điều kiện để có sóng dừng 4. Tính chất và ứng dụng III. Bài tập IV. Củng cố V. Bài tập định tính ♥ Khi thanh P dao động, hai mũi nhọn ở S 1 và S 2 tạo ra 2 hệ sóng lan truyền theo những hình tròn đồng tâm, 2 hệ sóng này gặp nhau và đan trộn vào nhau trên mặt nước. ♥ Ở trong miền 2 sóng gặp nhau: + có những điểm đứng yên, do hai sóng gặp nhau ở đó triệt tiêu nhau. + có những điểm dao động mạnh, do hai sóng gặp nhau ở đó tăng cường. ♥ Những điểm dao động rất mạnh hợp thành những đường S 2 hypebol (hypebol nét liền trên S 1 hình), đó là những đỉnh sóng. ♥ Những điểm đứng yên hợp thành những đường hypebol Cần rung (hypebol nét đứt trên hình), đó là những hõm sóng.

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. sóng mặt nước 1. Thí nghiệm

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. sóng mặt nước 1. Thí nghiệm 2. Kết quả 3. Giải thích II. Hiện tượng sóng dừng * Hiện tượng giao thoa của 2 sóng: sóng là hiện tượng hai sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định. Các gợn sóng có hình các đường hypebol, gọi là các vân giao thoa. 1. Thí nghiệm 2. Giải thích 3. Điều kiện để có sóng dừng 4. Tính chất và ứng dụng S 2 S 1 III. Bài tập IV. Củng cố V. Bài tập định tính Cần rung

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. sóng mặt nước 1. Thí nghiệm

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. sóng mặt nước 1. Thí nghiệm 2. Kết quả 3. Giải thích ♥ Xét điểm M trong vùng giao thoa. M cách S 1 , S 2 lần lượt là: d 1 = S 1 M và d 2 = S 2 M (d 1 , d 2 gọi là đường đi của mỗi sóng tới M) ♥ Phương trình dao động của mỗi nguồn là: II. Hiện Cực đại tượng và cực sóngtiểu dừng 1. Thí 1. Daonghiệm động của 1 điểm trong vùng giao thoa 2. Giải thích 3. Điều kiện để có sóng dừng 4. Tính chất và ứng dụng III. Bài tập ♥ Coi biên độ của các sóng truyền tới M là bằng nhau và bằng biên độ của nguồn. ♥ Sóng truyền từ S 1 đến M làm cho phần tử tại M dao động theo pt là: IV. Củng cố V. Bài tập định tính ♥ Sóng truyền từ S 2 đến M làm cho phần tử tại M dao động theo pt là:

M I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. sóng mặt nước 1. Thí

M I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. sóng mặt nước 1. Thí nghiệm d 1 2. Kết quả 3. Giải thích II. Hiện Cực đại tượng và cực sóngtiểu dừng 1. Thí 1. Daonghiệm động của 1 điểm trong vùng giao thoa 2. Giải thích 3. Điều kiện để có sóng dừng S 1 d 2 S 2 ♥ Dao động của phần tử tại M là dao động tổng hợp của 2 dđđh cùng phương, cùng tần số (hay chu kì) nên: 4. Tính chất và ứng dụng III. Bài tập IV. Củng cố V. Bài tập định tính ♥ Vậy dao động của phần tử tại M là dđđh cùng tần số (hay chu kì) với 2 nguồn; và có biên độ dao động là :

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. sóng mặt nước 1. Thí nghiệm

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. sóng mặt nước 1. Thí nghiệm 2. Kết quả 3. Giải thích a) Vị trí các cực đại giao thoa ♥ Những điểm cực đại giao thoa là những điểm dao động với biên độ cực đại AM = 2 A. Đó là những điểm ứng với: II. Hiện Cực đại tượng và cực sóngtiểu dừng 1. Thí 1. Daonghiệm động của 1 điểm trong vùng giao thoa 2. Giải thích 3. để có 2. Điều Vị trí kiện cực đại và sóng cực dừng tiểu giao thoa 4. Tính chất và ứng dụng III. Bài tập IV. Củng cố V. Bài tập định tính Suy ra: Hay: Tức là: ♥ Vậy, vị trí các điểm cực đại giao thoa là những điểm mà hiệu đường đi của 2 sóng từ nguồn truyền tới bằng số nguyên lần bước sóng λ. ♥ Quỹ tích những điểm này là những đường hypebol có 2 tiêu điểm là S 1 và S 2; chúng được gọi là các vân giao thoa cực đại

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. sóng mặt nước 1. Thí nghiệm

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. sóng mặt nước 1. Thí nghiệm 2. Kết quả a) Vị trí các cực tiểu giao thoa ♥ Những điểm cực tiểu giao thoa là những điểm đứng yên AM = 0. Đó là những điểm ứng với: 3. Giải thích II. Hiện Cực đại tượng và cực sóngtiểu dừng 1. Thí 1. Daonghiệm động của 1 điểm trong vùng giao thoa 2. Giải thích 3. để có 2. Điều Vị trí kiện cực đại và sóng cực dừng tiểu giao thoa 4. Tính chất và ứng dụng III. Bài tập IV. Củng cố V. Bài tập định tính Suy ra: Hay: Tức là: ♥ Vậy, vị trí các điểm cực tiểu giao thoa là những điểm mà hiệu đường đi của 2 sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nữa nguyên lần bước sóng λ. ♥ Quỹ tích những điểm này là những đường hypebol có 2 tiêu điểm là S 1 và S 2; chúng được gọi là các vân giao thoa cực tiểu.

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. sóng mặt nước 1. Thí nghiệm

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. sóng mặt nước 1. Thí nghiệm 2. Kết quả 3. Giải thích II. Hiện Cực đại tượng và cực sóngtiểu dừng 1. Thí 1. Daonghiệm đọng của 1 điểm trong vùng giao thoa 2. Giải thích 3. Điều kiệnđại để và có cực sóng 2. Vị trí cực dừng tiểu giao thoa 4. Tính chất và ứng dụng III. Bài Điềutập kiện giao thoa. Sóng kết hợp IV. Củng cố V. Bài tập định tính ♥ Điều kiện giao thoa: Hai nguồn sóng là 2 nguồn kết hợp. Tức là 2 nguồn đó phải: + dao động cùng phương, cùng tần số (hay chu kì) + có hiệu số pha không đổi ♥ Hai sóng dao 2 nguồn kết hợp phát ra gọi là 2 sóng kết hợp ♥ Hai nguồn đồng bộ: là 2 nguồn kết hợp có cùng pha Tức là, 2 nguồn đồng bộ là 2 nguồn: + cùng phương, cùng tần số + có cùng pha

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. sóng mặt nước 1. Thí nghiệm

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. sóng mặt nước 1. Thí nghiệm 2. Kết quả 3. Giải thích II. Hiện Cực đại tượng và cực sóngtiểu dừng 1. Thí 1. Daonghiệm động của 1 điểm trong vùng giao thoa 2. Giải thích 3. Điều kiệnđại để và có cực sóng 2. Vị trí cực dừng tiểu giao thoa 1. Định nghĩa hiện tượng giao thoa sóng. 2. Quỹ tích các điểm M dao động với biên độ cực đại , đứng yên ở giao thoa sóng là gì ? 3. Viết công thức xác định vị trí các cực đại và cực tiểu giao thoa ? 4. Tính chất và ứng dụng III. Bài Điềutập kiện giao thoa. Sóng kết hợp IV. Củng cố cố V. Bài tập định tính 4. Nguồn kết hợp là gì ? 5. Điều kiện để có giao thoa của hai sóng ?

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. sóng mặt nước 1. Thí nghiệm

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. sóng mặt nước 1. Thí nghiệm 2. Kết quả 3. Giải thích II. Hiện Cực đại tượng và cực sóngtiểu dừng 1. Thí 1. Daonghiệm động của 1 điểm trong vùng giao thoa 2. Giải thích 3. Điều kiệnđại để và có cực sóng 2. Vị trí cực dừng tiểu giao thoa 4. Tính chất và ứng dụng III. Bài Điềutập kiện giao thoa. Sóng kết hợp IV. Củng cố cố V. Bài tập định tính Câu 1. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng A. giao nhau của hai sóng tại một điểm của môi trường B. tổng hợp của hai dao động C. tạo thành các gợn lồi lõm D. hai sóng, khi gặp nhau có những điểm chúng luôn tăng cường nhau, có những điểm chúng luôn triệt tiêu Câu 2. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có A. cùng biên độ B. cùng tần số C. cùng pha ban đầu D. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. sóng mặt nước 1. Thí nghiệm

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. sóng mặt nước 1. Thí nghiệm 2. Kết quả 3. Giải thích II. Hiện Cực đại tượng và cực sóngtiểu dừng Câu 3. Trong thí nghiệm hình 8. 1, tốc độ truyền sóng là 0, 5 m/s, cần rung có tần số 40 Hz. Tính khoảng cách giữa 2 điểm cực đại giao thoa cạnh nhau trên đoạn thẳng S 1 S 2 A. 6, 25 cm B. 0, 625 cm 1. Thí 1. Daonghiệm động của 1 điểm trong vùng giao thoa 2. Giải thích 3. Điều kiệnđại để và có cực sóng 2. Vị trí cực dừng tiểu giao thoa C. 1, 25 cm D. 0, 125 cm Giải: Giải 4. Tính chất và ứng dụng III. Bài Điềutập kiện giao thoa. Sóng kết hợp IV. Củng cố cố V. Bài tập định tính Bước sóng : Khoảng cách giữa 2 điểm cực đại gioa thoa cạnh nhau trên đoạn S 1 S 2 là:

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. sóng mặt nước 1. Thí nghiệm

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. sóng mặt nước 1. Thí nghiệm 2. Kết quả 3. Giải thích II. Hiện Cực đại tượng và cực sóngtiểu dừng 1. Thí 1. Daonghiệm động của 1 điểm trong vùng giao thoa 2. Giải thích 3. Điều kiệnđại để và có cực sóng 2. Vị trí cực dừng tiểu giao thoa 4. Tính chất và ứng dụng III. Bài Điềutập kiện giao thoa. Sóng kết hợp IV. Củng cố cố V. Bài tập định tính Câu 4. Trong thí nghiệm hình 8. 1, khoảng cách giữa 2 điểm S 1 và S 2 là d=11 cm. Cho cần rung, ta thấy 2 điểm S 1, S 2 gần giống như đứng yên và giữa chúng còn 10 điểm đứng yên không dao động. Biết tần số cần rung là 26 Hz, hãy tính tốc độ truyền của sóng A. 52 cm/s B. 25 cm/s C. 50 cm/s D. 32 cm/s Giải: Giải Khoảng cách giữa 2 điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn S 1 S 2 : Bước sóng : λ = 2 i = 2 cm Vận tốc truyền sóng :

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. sóng mặt nước 1. Thí nghiệm

I. Hiện tượng giao thoa của 2 I. sóng mặt nước 1. Thí nghiệm 2. Kết quả 3. Giải thích II. Hiện Cực đại tượng và cực sóngtiểu dừng 1. Thí 1. Daonghiệm động của 1 điểm trong vùng giao thoa 2. Giải thích 3. Điều kiệnđại để và có cực sóng 2. Vị trí cực dừng tiểu giao thoa ♥ Học bài cũ, làm các câu hỏi và bài tập SGK 4. Tính chất và ứng dụng III. Bài Điềutập kiện giao thoa. Sóng kết hợp IV. Củng cố cố V. Bài tập định tính VI. Về nhà ♥ Chuẩn bị bài 9 : Sóng dừng