Gio vin thc hin Ng th Minh Nguyt

  • Slides: 20
Download presentation
Giáo viên thực hiện : Ngô thị Minh Nguyệt

Giáo viên thực hiện : Ngô thị Minh Nguyệt

Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2019 Kĩ thuật Câu 1: Thế nào

Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2019 Kĩ thuật Câu 1: Thế nào là khâu thường? Câu 2: Khâu thường có ưu điểm gì? Câu 3: Nhược điểm của khâu thường là gì?

Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2019 Kĩ thuật Khâu đột thưa (Tiết

Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2019 Kĩ thuật Khâu đột thưa (Tiết 1) *Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu. a, Mặt phải đường khâu b, Mặt trái đường khâu Câu hỏi thảo luận nhóm Câu 1: Nhận xét về đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt phải và mặt trái đường khâu. Câu 2: So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường.

Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2019 Kĩ thuật Khâu đột thưa (

Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2019 Kĩ thuật Khâu đột thưa ( Tiết 1) * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu Mặt trái đường khâu Ở mặt trái, mũi khâu sau lấn lên một phần ba mũi khâu trước liền kề.

Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017 Kĩ thuật Khâu đột thưa (

Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017 Kĩ thuật Khâu đột thưa ( Tiết 1) Khâu thưa là lỏng, cách Nước tồn đột tại ở ba thể: rắn, khí. khâu Khi tồntừng tại ở cảmũi ba thể nước tính chất chung: trong suốt, khâu không màu, không mộtđều đểcótạo thành các mũi cách mùi, không vị. đềuởnhau mặt phảicócủa Ở Nước thể lỏng, ởthể khí không hìnhsản dạng phẩm. nhất định còn nước thể rắn mũi có hìnhkhâu dạng nhất định. mặtở trái, sau lấn lên một phần ba mũi khâu trước liền kề.

Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2019 Kĩ thuật Khâu đột thưa (

Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2019 Kĩ thuật Khâu đột thưa ( Tiết 1) *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật + Bước 1: Vạch dấu đường khâu 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2019 Kĩ thuật Khâu đột thưa (

Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2019 Kĩ thuật Khâu đột thưa ( Tiết 1) *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật + Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

2. Khâu đột thưa theo đường vạch dấu a) Bắt đầu khâu - Khâu

2. Khâu đột thưa theo đường vạch dấu a) Bắt đầu khâu - Khâu từ phải sang trái. - Lên kim tại điểm 2. Rút chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt sau của vải. b) Khâu mũi thứ nhất 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

2. Khâu đột thưa theo đường vạch dấu a) Bắt đầu khâu - Khâu

2. Khâu đột thưa theo đường vạch dấu a) Bắt đầu khâu - Khâu từ phải sang trái. - Lên kim tại điểm 2. Rút chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt sau của vải. b) Khâu mũi thứ nhất - Lùi lại, xuống kim tại điểm 1, lên kim tại điểm 4. - Rút chỉ lên được mũi khâu thứ nhất. c) Khâu mũi thứ hai 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

2. Khâu đột thưa theo đường vạch dấu a) Bắt đầu khâu - Khâu

2. Khâu đột thưa theo đường vạch dấu a) Bắt đầu khâu - Khâu từ phải sang trái. - Lên kim tại điểm 2. Rút chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt sau của vải. b) Khâu mũi thứ nhất - Lùi lại, xuống kim tại điểm 1, lên kim tại điểm 4. - Rút chỉ lên được mũi khâu thứ nhất. c) Khâu mũi thứ hai - Lùi lại, xuống kim tại điểm 3, lên kim tại điểm 6. - Rút chỉ lên được mũi khâu thứ hai. d)Khâu các mũi tiếp theo -Cư lùi lại 1điểm, xuống kim và và tiến lên 3 điểm so với mũi xuô ng kim ta đươ c ca c mu i khâu tiê p theo.

10 9 8 7 6 5 4 Khâu lại mũi Nút chỉ 3 2

10 9 8 7 6 5 4 Khâu lại mũi Nút chỉ 3 2 1

2. Khâu đột thưa theo đường vạch dấu a) Bắt đầu khâu - Khâu

2. Khâu đột thưa theo đường vạch dấu a) Bắt đầu khâu - Khâu từ phải sang trái. - Lên kim tại điểm 2. Rút chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt sau của vải. b) Khâu mũi thứ nhất - Lùi lại, xuống kim tại điểm 1, lên kim tại điểm 4. - Rút chỉ lên được mũi khâu thứ nhất. c) Khâu mũi thứ hai - Lùi lại, xuống kim tại điểm 3, lên kim tại điểm 6. - Rút chỉ lên được mũi khâu thứ hai. d)Khâu các mũi tiếp theo -Lùi lại 1 mũi, xuống kim và lên kim cách mũi xuống kim 3 điểm. e) Kết thúc đường khâu - Khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu

Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2019 Kĩ thuật Khâu đột thưa (

Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2019 Kĩ thuật Khâu đột thưa ( Tiết 1) Ghi nhớ - Khâu đột thưa là cách khâu từng mũi một để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở mặt phải của sản phẩm. Ở mặt trái, mũi khâu sau lấn lên một Nước tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng, khí. Khi tồn tại ở cả ba thể phầnđều ba có mũi khâu kề. suốt, không màu, không nước tính chất trước chung: liền trong - Khâu độtvị. thưa theo chiều từ phải sang trái và mùi, không đượcởthực hiệnthể theo tắccólùihình mộtdạng mũi, tiến 3 mũi Nước thể lỏng, khíquy không nhất định còn nước thể rắndấu. có hình dạng nhất định. trên ởđường

Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2019 Kĩ thuật Khâu đột thưa (

Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2019 Kĩ thuật Khâu đột thưa ( Tiết 1) *Lưu ý: -Thực hiện đường khâu từ phải sang trái. -Tiến hành khâu theo quy tắc “lùi 1, tiến 3” - Rút chỉ không chặt quá mà cũng không lỏng quá. - Đến cuối đường khâu cần thắt nút chỉ để kết thúc đường khâu. - Giữ an toàn khi khâu để tránh kim đâm vào mình và bạn bên cạnh.

Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2019 Kĩ thuật Khâu đột thưa (

Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2019 Kĩ thuật Khâu đột thưa ( Tiết 1) *Tiêu chí đánh giá: - Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của vải. - Khâu được các mũi khâu theo đường vạch dấu. - Đường khâu phẳng, không bị dúm. - Các mũi khâu bằng nhau và cách đều nhau. - Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.

Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2019 Kĩ thuật Khâu đột thưa (

Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2019 Kĩ thuật Khâu đột thưa ( Tiết 1)