Trng Tiu hc Trung Thnh KHI 4 HC

  • Slides: 28
Download presentation
Trường Tiểu học Trung Thành KHỐI 4 HỌC TRỰC TUYẾN LUYỆN TỪ VÀ C

Trường Tiểu học Trung Thành KHỐI 4 HỌC TRỰC TUYẾN LUYỆN TỪ VÀ C U Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

Câu kể Ai thế nào? Chủ ngữ Vị ngữ Chỉ đặc Biểu thị điểm,

Câu kể Ai thế nào? Chủ ngữ Vị ngữ Chỉ đặc Biểu thị điểm, tính nội dung chấtgì? hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở chủ ngữ. Do những tính từ, từ Do động ngữ nào từ tạo (hoặc cụm thành? tính từ, cụm động từ tạo thành).

Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

I. Nhận xét: 1. Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn

I. Nhận xét: 1. Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau: 1 Ngày 2 tháng 9 năm 1945. 6 3 Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cờ, 4 đèn và hoa. Những 5 dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. 2 Theo VÕ NGUYÊN GIÁP

I. Nhận xét: 1. Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn

I. Nhận xét: 1. Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau: Ngày 2 tháng 9 năm 1945. Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. Theo VÕ NGUYÊN GIÁP

2. Xác định chủ ngữ của những câu vừa tìm được. Hà Nội CN

2. Xác định chủ ngữ của những câu vừa tìm được. Hà Nội CN tưng bừng màu đỏ. Chỉ địa danh Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Chỉ sự vật CN Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. CN Chỉ người Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. CN Chỉ người

Câu kể Ai thế nào? Chủ ngữ ( chỉ sự vật ) Hà Nội

Câu kể Ai thế nào? Chủ ngữ ( chỉ sự vật ) Hà Nội Vị ngữ ( chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái ) tưng bừng màu đỏ. Danh từ Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Cụm danh từ Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Cụm danh từ Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. Cụm danh từ Chủ ngữ trong các câu trên đều là các sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu lên ở vị ngữ. Do danh từ hoặc (cụm danh từ) tạo thành.

Ghi nhớ: 1. Chủ ngữ của câu kể Ai thế nào? chỉ những sự

Ghi nhớ: 1. Chủ ngữ của câu kể Ai thế nào? chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ. 2. Chủ ngữ thường do danh từ ( hoặc cụm danh từ) tạo thành.

Câu kể Ai thế nào? Chủ ngữ Chỉ những Biểu thị sự có nộivật

Câu kể Ai thế nào? Chủ ngữ Chỉ những Biểu thị sự có nộivật dung đặc điểm, gì? tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ Do những danh từ từ Do (hoặcnào cụm ngữ tạo danh từ) tạo thành? thành Vị ngữ Chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở chủ ngữ Do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ tạo thành)

Ghi nhớ: 1. Chủ ngữ của câu kể Ai thế nào? chỉ những sự

Ghi nhớ: 1. Chủ ngữ của câu kể Ai thế nào? chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ. 2. Chủ ngữ thường do danh từ ( hoặc cụm danh từ ) tạo thành.

LUYỆN TỪ VÀ C U Dấu gạch ngang

LUYỆN TỪ VÀ C U Dấu gạch ngang

Khi dẫn lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp

Khi dẫn lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu nào?

Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì? Cô chủ nhiệm

Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì? Cô chủ nhiệm lớp em thường bảo: “Hùng là một học sinh trung thực. ”

Cô chủ nhiệm lớp em thường bảo: “Hùng là một học sinh trung thực.

Cô chủ nhiệm lớp em thường bảo: “Hùng là một học sinh trung thực. ” Có thể đặt lời nói trong câu văn ở trên xuống dòng, sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?

Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang I – NHẬN XÉT 1) Tìm những

Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang I – NHẬN XÉT 1) Tìm những câu có chứa dấu gạch ngang (dấu - ) trong đoạn văn sau :

Ñoïc caùc ñoaïn vaên sau : a) Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi

Ñoïc caùc ñoaïn vaên sau : a) Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi : - Cháu con ai ? - Thưa ông, cháu là con ông thư. DUY KHÁN b) Con cá sấu này màu da xám ngoét như da cây bần, gai lưng mọc chừng ba đốt ngón tay, trông dễ sợ. Cái đuôi dài – bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn. Theo ĐOÀN GIỎI c) Để quạt điện được bền, người dùng nên thực hiện các biện pháp sau đây: - Trước khi đặt quạt, đặt quạt hơi chắc chắn để chân quạt tiếp xúc đều với nền. - Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu, quạt không quay được sẻ làm nóng chảy dây trong quạt. - Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục, bộ phận điều khiển hướng quay của quạt, nhưng không nên tra quá nhiều, vì dầu mỡ sẻ chảy vào trong làm hỏng dây bên trong quạt. - Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô, mát, sạch sẽ, ít bụi bặm. Theo PHẠM ĐÌNH CƯƠNG

Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang I – NHẬN XÉT 1) Tìm những

Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang I – NHẬN XÉT 1) Tìm những câu có chứa dấu gạch ngang (dấu - ) trong đoạn văn sau : a. Thaáy toâi saùn ñeán gaàn, oâng hoûi toâi : – Chaùu con ai ? – Thöa oâng, chaùu laø con oâng Thö. Theo Duy Khaùn

Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang I – NHẬN XÉT 1) Tìm những

Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang I – NHẬN XÉT 1) Tìm những câu có chứa dấu gạch ngang (dấu - ) trong đoạn văn sau : b. Con caù saáu naøy maøu da xaùm ngoeùt nhö da caây baàn, gai löng moïc chöøng ba ñoát ngoùn tay, troâng deã sôï. Caùi ñuoâi daøi – boä phaän khoûe nhaát cuûa con vaät kinh khuûng duøng ñeå taán coâng – ñaõ bò troùi xeáp vaøo beân maïng söôøn. Theo Ñoaøn Gioûi

Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang I – NHẬN XÉT 1) Tìm những

Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang I – NHẬN XÉT 1) Tìm những câu có chứa dấu gạch ngang (dấu - ) trong đoạn văn sau : c. Ñeå quaït ñieän ñöôïc beàn, ngöôøi duøng neân thöïc hieän caùc bieän phaùp sau ñaây : – Tröôùc khi baät quaït, ñaët quaït nôi chaéc chaén ñeå chaân quaït tieáp xuùc ñeàu vôùi neàn. – Khi ñieän ñaõ vaøo quaït, traùnh ñeå caùnh quaït bò vöôùng víu, quaït khoâng quay ñöôïc seõ laøm noùng chaûy cuoän daây trong quaït. – Haèng naêm, tra daàu môõ vaøo oå truïc, boä phaän ñieàu khieån höôùng quay cuûa quaït, nhöng khoâng neân tra quaù nhieàu, vì daàu môõ seõ chaûy vaøo trong laøm hoûng daây trong quaït. – Khi khoâng duøng, caát quaït vaøo nôi khoâ, maùt, saïch seõ, ít buïi baëm. Theo Phạm Đình Cương

Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang I – NHẬN XÉT 2. Theo em,

Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang I – NHẬN XÉT 2. Theo em, trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?

a) Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi : - Cháu con ai

a) Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi : - Cháu con ai ? - Thưa ông, cháu là con ông thư. DUY KHÁN b) Con cá sấu này màu da xám ngoét như da cây bần, gai lưng mọc chừng ba đốt ngón tay, trông dễ sợ. Cái đuôi dài – bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn. Theo ĐOÀN GIỎI c) Để quạt điện được bền, người dùng nên thực hiện các biện pháp sau đây: - Trước khi đặt quạt, đặt quạt hơi chắc chắn để chân quạt tiếp xúc đều với nền. - Khi điện đã quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu, quạt không quay được sẻ làm nóng chảy dây trong quạt. - Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục, bộ phận điều khiển hướng quay của quạt, nhưng không nên tra quá nhiều, vì dầu mỡ sẻ chảy vào trong làm hỏng dây bên trong quạt. - Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô, mát, sạch sẽ, ít bụi bặm. Theo PHẠM ĐÌNH CƯƠNG

Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang I – NHẬN XÉT 2) Tác dụng

Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang I – NHẬN XÉT 2) Tác dụng của dấu gạch ngang: a) Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi : - Cháu con ai ? - Thưa ông, cháu là con ông thư. DUY KHÁN Dấu gạch ngang trong đoạn này có tác dụng : Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (ông khách và cậu bé) trong đối thoại

Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang 2) Tác dụng của dấu gạch ngang:

Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang 2) Tác dụng của dấu gạch ngang: b) Con cá sấu này màu da xám ngoét như da cây bần, gai lưng mọc chừng ba đốt ngón tay, trông dễ sợ. Cái đuôi dài - bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công - đã bị trói xếp vào bên mạng sườn. Dấu gạch ngang trong đoạn này có tác dụng : Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài của con cá sấu) trong câu văn.

2) Tác dụng của dấu gạch ngang: C) Để quạt điện được bền, người

2) Tác dụng của dấu gạch ngang: C) Để quạt điện được bền, người dùng nên thực hiện các biện pháp sau đây : - Trước khi đặt quạt, đặt quạt nơi chắc chắn để chân quạt tiếp xúc đều với nền. - Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu, quạt không quay được sẽ làm nóng chảy cuộn dây trong quạt. - Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục, bộ phận điều khiển hướng quay của quạt, nhưng không nên tra quá nhiều, vì dầu mỡ sẻ chảy vào trong làm hỏng dây bên trong quạt. - Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô, mát, sạch sẽ, ít bụi bặm. Dấu gạch ngang trong đoạn này có tác dụng : Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền.

Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang I – NHẬN XÉT Dấu. NHỚ gạch

Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang I – NHẬN XÉT Dấu. NHỚ gạch ngang trong ba đoạn II – 2)GHI văn trên có tác dụng gì ? (Đánh dấu chỗ bắt đầu lờiđể nóiđánh của nhân Dấu gạch ngang dùng dấu vật, : đánh dấu bắt phầnđầu chúlời thích, trong đoạn 1. Chỗ nóicác củaý nhân vật. liệt kê) 2. Phần chú thích trong câu. 3. Các ý trong một đoạn liệt kê. *Hãy nêu ví dụ

Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang I – NHẬN XÉT II – GHI

Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang I – NHẬN XÉT II – GHI NHỚ VD: + Em gặp chú Hùng trên đường và chào: - Con chào chú ạ! + Em rất yêu chú gấu Samdy– món quà sinh nhật của bố dành cho em. + Mẹ em đi chợ viết ra giấy vật cần mua: - Dao - Chổi lau nhà - Bát, đĩa. . .