TRNG THPT QUANG TRUNG NNG T Vt l

  • Slides: 20
Download presentation
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG – ĐÀ NẴNG Tổ Vật lí

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG – ĐÀ NẴNG Tổ Vật lí

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Trình bày khái niệm lực hạt nhân và

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Trình bày khái niệm lực hạt nhân và năng lượng liên kết hạt nhân? Câu 2: Hoàn chỉnh các phản ứng hạt nhân sau: Câu 3: Nêu phản ứng hạt nhân và các định luật bảo toàn của một phản ứng?

H. Béc-cơ-ren Nhà vật lí người Pháp (1852 – 1908)

H. Béc-cơ-ren Nhà vật lí người Pháp (1852 – 1908)

I. HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ 1. Định nghĩa hiện tượng phóng xạ Phóng xạ

I. HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ 1. Định nghĩa hiện tượng phóng xạ Phóng xạ là quá trình phân huỷ tự phát của một hạt nhân không bền vững. Quá trình phân huỷ này kèm theo sự tạo ra các hạt và có thể kèm theo sự phát ra các bức xạ điện từ. Hạt nhân tự phân huỷ gọi là hạt nhân mẹ, hạt nhân được tạo thành sau phân huỷ gọi là hạt nhân con.

2. Các dạng phóng xạ a. Phóng xạ α - Hạt nhân mẹ X

2. Các dạng phóng xạ a. Phóng xạ α - Hạt nhân mẹ X phân rã thành hạt nhân con Y và phát ra phóng xạ α theo phản ứng: + Hay viết gọn hơn: - Tia α là dòng các hạt nhân chuyển động với tốc độ cỡ 20000 km/s, quãng đường đi được trong không khí chừng vài cm và trong vật rắn chừng vài μm (khả năng đâm xuyên yếu). Bị lệch về phía bản cực âm trong điện trường mạnh. ØCho biết Tia α có bản chất là gì và đặc điểm của nó?

b. Phóng xạ β- Tia β- là dòng các hạt electron - Dạng tổng

b. Phóng xạ β- Tia β- là dòng các hạt electron - Dạng tổng quát của quá trình phóng xạ β- : c. Phóng xạ β+ + - + Tia β+ là dòng các hạt pôzitron * Đặc điểm của phóng xạ β: - Tốc độ của các tia β gần bằng tốc độ của ánh sáng - Có khả năng xuyên qua vài m trong không khí và vài mm trong kim loại - Trong các phóng xạ β có xuất hiện các hạt và phản hạt nơtrino, có khối lượng rất nhỏ, không điện tích

 + d. Phóng xạ γ - Là phóng xạ đi kèm với phóng

+ d. Phóng xạ γ - Là phóng xạ đi kèm với phóng xạ βvà β+ - Là bức xạ điện từ có bước sóng rất ngắn, cũng là hạt phôtôn có năng lượng cao - Có khả năng đâm xuyên mạnh, đi được vài mét trong bêtông và vài cm trong chì - +

II. ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ 1. Đặc tính của quá trình phóng xạ -

II. ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ 1. Đặc tính của quá trình phóng xạ - Có bản chất là một quá trình biến đổi hạt nhân - Có tính tự phát và không điều khiển được và không chịu sự tác động của các yếu tố bên ngoài - Là một quá trình ngẫu nhiên Ø Đọc SGK và cho biết các đặc tính của sự phóng xạ?

2. Định luật phóng xạ: - Gọi N là số hạt nhân tại thời

2. Định luật phóng xạ: - Gọi N là số hạt nhân tại thời điểm t. Tại thời điểm t + dt số hạt nhân còn lại là N+d. N với d. N <0 - Số hạt nhân phân huỷ trong khoảng thời gian dt là -d. N tỉ lệ với dt và cũng tỉ lệ với số hạt nhân trong mẫu phóng xạ: -d. N/N = λdt (1) - Với λ là hằng số phóng xạ - Gọi N 0 là số hạt nhân của mẫu tồn tại lúc t = 0 Ø Số hạt nhân Sốphân hạt nhân phân rã trong thời huỷ -d. Ndttỉ lệlàvới gian bao đại lượng nào? nhiêu? Muốn tìm số hạt nhân tồn tại lúc t >0 ta phải làm gì?

2. Định luật phóng xạ: - Muốn tìm số hạt nhân tồn tại lúc

2. Định luật phóng xạ: - Muốn tìm số hạt nhân tồn tại lúc t >0 ta phải lấy tích phân hai vế phương trình (1)

2. Định luật phóng xạ: -Xét một mẫu phóng xạ ban đầu : +

2. Định luật phóng xạ: -Xét một mẫu phóng xạ ban đầu : + N 0 là số hạt nhân ban đầu + N là số hạt nhân còn lại sau thời gian t + Trong đó λ là hằng số dương gọi là hằng số phân rã, đặc trưng cho chất phóng xạ đang xét

N N 0/2 N 0/4 N 0/8 0 T 2 T 3 T N

N N 0/2 N 0/4 N 0/8 0 T 2 T 3 T N 0/16 4 T ĐỒ THỊ ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ t

- Chứng minh công thức tính chu kì bán rã? - Là thời gian

- Chứng minh công thức tính chu kì bán rã? - Là thời gian qua đó số lượng các Sau 1 chu kì bán rã T: hạt nhân còn lại 50% (nghĩa là phân rã 50%) 3. Chu kì bán rã: * Chú ý: sau khoảng thời gian t = x. T thì số hạt nhân phóng xạ còn lại : - Chứng minh sau khoảng thời gian t = x. T thì số hạt nhân phóng xạ còn lại Tương tự ta có độ phóng xạ của hạt nhân: Với H 0 = λN 0 - Đơn vị của độ phóng xạ là Beccơren (Bq), ngoài ra còn có đơn vị Curi (Ci): 1 Ci = 3, 7. 1010 Bq

III. ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ NH N TẠO 1. Phóng xạ nhân tạo và

III. ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ NH N TẠO 1. Phóng xạ nhân tạo và phương pháp nguyên tử đánh dấu: -Nguyên tố phóng xạ nhân tạo đầu tiên là - người ta đã tạo ra hạt nhân phóng xạ của nguyên tố X bình thường theo sơ đồ sau: - Các hạt nhân phóng xạ đánh dấu được gọi là các nguyên tử

2. Đồng vị 14 C, đồng hồ của Trái Đất: -14 C là đồng

2. Đồng vị 14 C, đồng hồ của Trái Đất: -14 C là đồng vị phóng xạ , chu kì bán rã 5730 năm được tạo ra từ phản ứng: - Trong khí quyển C 14 chiếm 10 -6 % - Các loài thực vật hấp thụ CO 2 trong không khí khi chết đi vì C 14 phóng xạ nên số lượng C 14 trong thực vật đó giảm dần hay tỉ lệ C 14/C 12 trong thực vật đang xét giảm dần so với tỉ lệ đó trong không khí. So sánh 2 tỉ lệ đó cho phép ta xác định được thời gian từ lúc thực vật đó chết cho đến nay.

Củng cố Câu 1: Câu nào sau đây sai khi nói về tia phóng

Củng cố Câu 1: Câu nào sau đây sai khi nói về tia phóng xạ α: A. Có tính đâm xuyên yếu B. Có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng C. Là chùm hạt nhân của nguyên tử Hêli D. Có khả năng ion hoá chất khí

Củng cố Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tia

Củng cố Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tia γ: A. Có khả năng đâm xuyên mạnh B. Là bức xạ điện từ C. Có bước sóng xấp xỉ bước sóng tia X D. Không bị lệch trong điện trường và từ trường

Củng cố Câu 3: Quá trình phóng xạ nào sau đây không làm thay

Củng cố Câu 3: Quá trình phóng xạ nào sau đây không làm thay đổi cấu tạo hạt nhân? A. Phóng xạ α B. Phóng xạ β+ C. Phóng xạ γ D. Phóng xạ β-

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Câu 1: Hiện tượng phóng xạ là gì? Có mấy

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Câu 1: Hiện tượng phóng xạ là gì? Có mấy dạng phóng xạ? Câu 2: Trình bày đặc điểm của các tia phóng xạ? Câu 3: Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật phóng xạ? Công thức tính chu kì bán rã? * Xem trước bài phản ứng phân hạch

TẠM BIỆT CÁC EM

TẠM BIỆT CÁC EM