TRNG THPT QUANG TRUNG NNG T VT L

  • Slides: 30
Download presentation
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG TỔ VẬT LÍ

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG TỔ VẬT LÍ

Phần 2 Chương V: CHẤT KHÍ Chương VI: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC

Phần 2 Chương V: CHẤT KHÍ Chương VI: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Chương VII: CHẤT RẮN & CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ 2

Chương V CHẤT KHÍ q Cấu tạo chất. q Thuyết động học phân tử

Chương V CHẤT KHÍ q Cấu tạo chất. q Thuyết động học phân tử chất khí q Khí lý tưởng q Các quá trình biến đổi trạng thái của khí lý tưởng và các định luật tương ứng q Phương trình trạng thái khí lý tưởng 3

BÀI 28 CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PH N TỬ CHẤT KHÍ I.

BÀI 28 CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PH N TỬ CHẤT KHÍ I. CẤU TẠO CHẤT II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PH N TỬ CHẤT KHÍ 4

I. Cấu tạo chất Các chất tồn tại ở những thể nào? RẮN, LỎNG,

I. Cấu tạo chất Các chất tồn tại ở những thể nào? RẮN, LỎNG, KHÍ Các chất cấu taọ từ cái gì ? Các hạt phân tử, nguyên tử, riêng biệt. Các phân tử chuyển động như thế nào? Chuyển động hỗn lọan, không ngừng Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật như thế nào? nhiệt độ của vật càng cao 5

I. Cấu tạo chất • Khi trộn đường vào nước làm nước có vị

I. Cấu tạo chất • Khi trộn đường vào nước làm nước có vị ngọt ? • Bóng cao su sau khi bơm buộc chặt vẫn cứ bị xẹp dần ? • Hòa bột màu vào trong nước ấm nhanh hơn nước lạnh ? 6

I. Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. •

I. Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. • Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là phân tử. • Các phân tử chuyển động không ngừng. • Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 8 về cấu tạo chất ? • Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. • Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. • Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. • Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh 7

I. Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. •

I. Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. • Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là phân tử. • Các phân tử chuyển động không ngừng. • Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Tại sao các chất được cấu tạo từ các phân tử riêng biệt và chuyển động không ngừng thì các vật như ( cái bút, viên phấn. . . ) không rã thành những phần tử riêng biệt mà cứ giữ nguyên hình dạng của nó ? 8

I. Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. 2.

I. Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. 2. Lực tương tác phân tử * Lực hút phân tử. • • Nếu tử cấutác tạovới Các các phân tử tương nên vậtbằng chuyển nhau lực động hút vàkhông lực ngừng thì tại đẩy phân tử. sao Độ vật lớn không của lực bịphụ rã ra thành phầncách tử thuộc vàotừng khoảng riêng lại có giữa rẽ cácmà phân tử. thể giữ được hình dạng và thể tích của chúng ? * lực đẩy phân tử 9

I. Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. 2.

I. Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. 2. Lực tương tác phân tử - Các phân tử tương tác nhau bằng lực hút và lực đẩy. - Khoảng cách nhỏ so với kích thước phân tử thì Fđẩy > Fhút Độ lớn của lực hút và lực đẩy giữa các phân tử phụ thuộc như thế nào vào khoảng cách giữa các phân tử ? - Khoảng cách lớn so với kích thước phân tử thì Fhút > Fđẩy - Khoảng cách rất lớn so với kích thước phân tử thì tương tác = 0 10

I. Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. 2.

I. Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. 2. Lực tương tác phân tử - Các phân tử tương tác nhau bằng lực hút và lực đẩy. - Khoảng cách nhỏ so với kích thước phân tử thì Fđẩy > Fhút - Khoảng cách lớn so với kích thước phân tử thì Fhút > Fđẩy Thảo luận trả lời C 1 Tại sao cho hai thỏi chì mặt đáy phẳng đã được mài nhẵn tiếp xúc với nhau thì chúng lại hút nhau ? Tại sao hai mặt không được mài nhẵn thì lại không hút nhau ? - Khoảng cách rất lớn so với kích thước phân tử thì tương tác = 0 11

I. Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. 2.

I. Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. 2. Lực tương tác phân tử - Các phân tử tương tác nhau Vìlực khỏang giữa bằng hút và cách lực đẩy. các phân lớn - Khoảng cáchtửnhỏ sonên với kích các phântửtửthìhút thước Fđẩynhau > Fhút - Khoảng cách lớn so với kích Vì phân khỏang cách giữa thước tử thì Fhút > Fđẩy Thảo luận trả lời C 1 Tại sao cho hai thỏi chì mặt đáy phẳng đã được mài nhẵn tiếp xúc với nhau thì chúng lại hút nhau ? Tại sao hai mặt không được mài nhẵn thì lại không hút nhau ? các phân tử rất lớn - Khoảng cách rất lớn so với nên cácphântửtử kích thước thì tương táckhông = 0 hút nhau 12

I. Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. 2.

I. Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. 2. Lực tương tác phân tử Phân tử coi như quả cầu nhỏ Liên kết 2 phân tử như 1 lò xo 1. Lò xo bị giãn có xu hướng co lại: lực liên kết là lực hút 2. Lò xo bị nén có xu hướng giãn ra: lực liên kết là lực đẩy 3. Lò xo tự nhiên các phân tứ có k/cách sao cho lực hút và đẩy cân bằng nhau 13

I. Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. 2.

I. Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. 2. Lực tương tác phân tử Thảo luận trả lời C 2 Tại sao có thể sản xuất thuốc viên bằng cách nghiền nhỏ dược phẩm rồi cho vào khuôn ép mạnh? Nếu bẻ đôi viên thuốc thì rồi dùng tay ép sát 2 mảnh lại thì 2 mảnh không thể dính liền với nhau 14

I. Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. 2.

I. Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. 2. Lực tương tác phân tử Thảo luận trả lời C 2 Tại sao có thể sản xuất thuốc viên bằng cách nghiền nhỏ dược phẩm rồi cho vào khuôn ép mạnh? Nếu bẻ đôi viên thuốc thì rồi dùng tay ép sát 2 mảnh lại thì 2 mảnh không thể dính liền với nhau 15

I. Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. 2.

I. Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. 2. Lực tương tác phân tử 3. Các thể rắn, lỏng, khí Tại sao nước đá, nước và hơi nước đều được cấu tạo từ cùng một loại là phân tử nước. Nhưng chúng lại tồn tại ở các thể khác nhau như vậy ? 16

I. Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. 2.

I. Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. 2. Lực tương tác phân tử 3. Các thể rắn, lỏng, khí Tại sao nước đá, nước và hơi nước đều được cấu tạo từ cùng một loại là phân tử nước. Nhưng chúng lại tồn tại ở các thể khác nhau như vậy ? 17

I. Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. 2.

I. Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. 2. Lực tương tác phân tử 3. Các thể rắn, lỏng, khí • Các chất tồn tại ở những trạng thái nào ? Lấy ví dụ tương ứng ? • Nêu những điểm khác biệt giữa những trạng thái đó ? +Thể không hình dạng xác Thểkhí Khí (Hơicónước, không định khí, và …)luôn có thể tích của bình chứa. + Thể Lỏng (nước, xăng, dầu, • Khoảng cách của các phân tử …) Thể rắn có thể tích và hình dạngở mỗi trạng thái như thế nào? xác định. + Thể Rắn (nước đá, gỗ, …) Thể lỏng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó và có thể tích xác định. 18

I. Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. 2.

I. Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. 2. Lực tương tác phân tử 3. Các thể rắn, lỏng, khí - Ở thể khí các phân tử ở xa nhau, lực tương tác yếu, chất khí không có thể tích và hình dạng riêng. Chất khí có thể tích chiếm toàn bộ bình chứa, có thể nén dễ dàng. - Ở thể rắn các phân tử ở gần nhau, lực tương tác rất mạnh, chất rắn có thể tích và hình dạng riêng xác định. - Ở thể lỏng lực tương tác giữa các phân tử lớn hơn ở thể khí nhưng nhở hơn thể rắn, chất lỏng có thể tích xác định có hình dạng của phần bình chứa nó do tác dụng của trọng lực. Hoặc khi tác dụng của những lực cân bằng thì có dạng hình cầu. 19

I. Cấu tạo chất 3. Các thể rắn, lỏng, khí Các thể Kho¶ng c¸ch

I. Cấu tạo chất 3. Các thể rắn, lỏng, khí Các thể Kho¶ng c¸ch ph©n tö Thể rắn Thể lỏng Thể khí RÊt nhá RÊt lín Lín. Liªn kÕt Lùc t ¬ngt¸c RÊt lín. Liªn c¸c ph©n tö ë RÊt nhá ph©n tö kÕt mäi ph©n gÇn nhau tö Dao ®éng Hçn lo¹n ChuyÓn quanh VTCB kh «ng ngõng ®éng ph©n cè ®Þnh dÞch chuyÓn tö RÊt trËt tù. Cã trËt tù nh ng Hoµn toµn S¾p xÕp hçn ®én T¹o m¹ng tinh ch achÆt chÏ. ph©n tö thÓ Cã h×nh d¹ng H×nh d¹ng cña toµn riªng x¸c b×nh chøa ®Þnh 20

II. Thuyết động học phân tử chất khí: 1. Nội dung cơ bản của

II. Thuyết động học phân tử chất khí: 1. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí Các em hãy quan sát và cho biết nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử khí ? 21

II. Thuyết động học phân tử chất khí: 1. Nội dung cơ bản của

II. Thuyết động học phân tử chất khí: 1. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí Các bạn hãy quan sát và cho biết nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử khí ? 22

II. Thuyết động học phân tử chất khí: 1. Nội dung cơ bản của

II. Thuyết động học phân tử chất khí: 1. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí Các em hãy quan sát và cho biết nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử khí ? 23

II. Thuyết động học phân tử chất khí: 1. Nội dung cơ bản của

II. Thuyết động học phân tử chất khí: 1. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí • Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. • Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao. • Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành bình. • Khi vô số phân tử va chạm lên thành bình tác dụng lên thành bình một lực đáng kể. Lực này gây áp suất của chất khí lên thành bình. Các bạn hãy quan sát và cho biết nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử khí ? 24

II. Thuyết động học phân tử chất khí: 1. Nội dung cơ bản của

II. Thuyết động học phân tử chất khí: 1. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí 2. Khí lý tưởng - Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm gọi là khí lí tưởng. - Không khí và các chất khí ở điều kiện bình thường về nhiệt độ và áp suất cũng có thể coi là khí lí tưởng. Khí lý tưởng là gì ? 25

Củng cố, vận dụng Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là

Củng cố, vận dụng Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí ? A. Chuyển động hỗn độn và không ngừng. B. Chuyển động hỗn độn và va chạm vào thành bình gây ra áp suất lên thành bình. C. Chuyển động hỗn độn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. D. Chuyển động hỗn độn và giữa hai lần va chạm quỹ đạo của phân tử khí là đường thẳng. 26

Củng cố, vận dụng Câu 2: Câu nào sau đây nói về lực tương

Củng cố, vận dụng Câu 2: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng ? A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. B. Lực hút phân tử có thể nhỏ hơn lực đẩy phân tử. C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử. 27

Dặn dò • Học bài, làm bài tập trong SGK trang 154, 155. •

Dặn dò • Học bài, làm bài tập trong SGK trang 154, 155. • Chuẩn bị bài mới "Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt" • Chất khí có những trạng thái nào ? • Thế nào là quá trình đẳng nhiệt ? • Nội dung định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt 28

29

29

30

30