TRNG THCS THANH XU N TRUNG CHO MNG

  • Slides: 15
Download presentation
TRƯỜNG THCS THANH XU N TRUNG CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 7

TRƯỜNG THCS THANH XU N TRUNG CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 7 A 1 GIỜ HỌC TRỰC TUYẾN BUỔI 3 MÔN TOÁN GV: Triệu Thị Phương Trâm

HÌNH HOC. 7 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM:

HÌNH HOC. 7 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào mà các góc là

Câu 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào mà các góc là 3 góc của 1 tam giác: A. 90°, 50°, 45° B. 80°, 50°, 40° C. 120°, 60°, 10° D. 110°, 30°, 40°

Câu 2: Cho biết số đo góc A A ? B C 120° D

Câu 2: Cho biết số đo góc A A ? B C 120° D Đáp án : góc A = 120°

Câu 3: Hãy điền vào chỗ trống rồi so sánh góc A + góc

Câu 3: Hãy điền vào chỗ trống rồi so sánh góc A + góc B với góc ACx : B A x C Tổng 3 góc của ΔABC bằng 180° nên góc C góc A + góc B = 180° -. . . Góc ACx là góc ngoài của ΔABC nên góc C góc ACx = 180° -. . . (1) (2) Từ (1) và (2), suy ra góc ACx = góc A + góc B

Câu 4: Góc ADB có số đo bằng: A (A) 20° (B) 25° (C)

Câu 4: Góc ADB có số đo bằng: A (A) 20° (B) 25° (C) 30° (D) 35° 50° B C ? Câu 5: Trong các hình sau, đâu là tam giác đều? 60° (A) (B) (C) (D) D

Câu 6: Điền vào chỗ trống O M A 1 C B P 2

Câu 6: Điền vào chỗ trống O M A 1 C B P 2 N D Xét ΔABC và ΔDCB có: AB = CD BC chung AC = BD. . . . => ΔABC = ΔDBC (c. c. c) E H D I F G Xét ΔMNP và ΔGOP có: NP = PO. . . . góc P 1=góc P 2 MP = PG => ΔMNP = ΔGOP (c. g. c) Xét ΔDEF và ΔDIH có: góc DEF= góc DIH DE = DI góc D chung. . . => ΔDEF = ΔDIH (g. c. g)

HÌNH HOC 7. PHẦN II: Tự luận:

HÌNH HOC 7. PHẦN II: Tự luận:

Bài 3: Phiếu bài tập số 1 Bài 3: Cho tam giác ABC vuông

Bài 3: Phiếu bài tập số 1 Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A( AB>AC). 1) Cho AB= 8 cm, BC= 10 cm. Tính AC 2) Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối MA lấy D sao cho MD= MA. Vẽ AH vuông góc với BC tại H, trên tia đối của HA lấy E sao cho HE = HA. CMR: a) CD vuông góc với AC b) CAE cân c) BD = CE d) AE ED

G T K L Tg ABC vuông tại A( AB>AC) AB= 8 cm, BC=

G T K L Tg ABC vuông tại A( AB>AC) AB= 8 cm, BC= 10 cm M là trung điểm của BC Trên tia đối MA lấy D: MD= MA AH BC tại H Trên tia đối của HA lấy E: HE = HA C 1/ Tính AC 2/ a) CD AC b) CAE cân d) BD = CE e) AE ED 10 cm Giải: A 1) Có ABC vuông tại A (gt) BC 2 = AB 2 + AC 2 (theo định lí Pytago) Mà BC=10 cm; AB=8 cm(gt) Þ 102 = 82 + AC 2 = 102 – 82= 100 – 64 = 36 AC = 6 (cm) Vậy AC = 6 cm. 8 cm B

* Phân tích bài toán a) AC CD C D AC AB (gt) CD

* Phân tích bài toán a) AC CD C D AC AB (gt) CD // AB Góc MCD = góc MBA Mà 2 góc ở vị trí so le trong CMD = BMA MC = MB (gt) Góc CMD = Góc AMB (đối đỉnh) AM = MD (GT) M A * Bài làm: Xét CMD và BMA có: MC = MB (gt) Góc CMD = Góc AMB (đối đỉnh) AM = MD (GT) Þ CMD = BMA (cgc) Þ MCD = MBA (2 góc t/ứ) Mà 2 góc này ở vị trí so le trong Þ CD // AB mà AB AC (gt) Þ CD AC (từ đến //) B

* Phân tích bài toán b) CAE cân tại C C D H CA

* Phân tích bài toán b) CAE cân tại C C D H CA = CE CHA = CHE CH chung (gt) CHA = CHE = 90 o AH = HE (GT) E M A * Bài làm: Xét CHA và CHE có: CH chung (gt) CHA = CHE = 90 o AH = HE (GT) Þ CHA = CHE (cgc) Þ CA = CE (2 cạnh t/ứ) Þ CAE cân tại C (đpcm) B

* Phân tích bài toán c) CE = BD E C D CA =

* Phân tích bài toán c) CE = BD E C D CA = CE (cmt) CA = BD H M CAM = BDM A MC = MB (gt) Góc CMA = Góc DMB (đối đỉnh) AM = MD (GT) * Bài làm: Học sinh tự trình bày B

* Phân tích bài toán d) AE ED C D AED vuông tại E

* Phân tích bài toán d) AE ED C D AED vuông tại E H M trung tuyến thuộc 1 cạnh và bằng ½ cạnh ấy) AM = MD = ME AM = MD (gt) AM = ME AHM = EHM HM chung Góc AHM = Góc EHM = 90 o AH = HE (GT) E A * Bài làm: Học sinh tự trình bày B

XIN CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THEO DÕI VÀ LẮNG NGHE TIẾT HỌC NGÀY

XIN CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THEO DÕI VÀ LẮNG NGHE TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY