TRNG THCS NGUYN CH THANH GIO VIN DY

  • Slides: 15
Download presentation
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH GIÁO VIÊN DẠY : CAO KHẮC CƯỜNG

TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH GIÁO VIÊN DẠY : CAO KHẮC CƯỜNG

Thứ 6 ngày 10 tháng 4 năm 2020 ĐẠI SỐ 9 Tuần 1 Tiết

Thứ 6 ngày 10 tháng 4 năm 2020 ĐẠI SỐ 9 Tuần 1 Tiết 1 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH GIÁO VIÊN DẠY : CAO KHẮC CƯỜNG

GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH NHẮC LẠI MÔN : ĐẠI

GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH NHẮC LẠI MÔN : ĐẠI SỐ 9 . Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: Bước 1. Lập phương trình: - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2. Giải phương trình. Bước 3. Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Các bước giải bài toán

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: Bước 1. Lập hệ phương trình: - Chọn hai ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. - Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng, từ đó lập hệ phương trình. Bước 2. Giải hệ phương trình. Bước 3. Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận. Lưu ý: Chọn hai ẩn, lập hai phương trình.

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Ví dụ 1/ SGK Trang

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Ví dụ 1/ SGK Trang 20: Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị, và viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì được một số mới (có hai chữ số) bé hơn số cũ 27 đơn vị.

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 1. VÝ dô 1: (

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 1. VÝ dô 1: ( Sgk)/Tr 20) Hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị ta có PT: Chữ số hàng x 2 y x = 1 hay x + 2 y = 1 (1 chục Số mới bé hơn số cũ 27 đơn Chữ số hàng y vị ta có PT: đơn vị (10 x + y) (10 y+x) = 27 Số cần tìm = 10 x+y Số mới = 10 y+x 9 x – 9 y = 27 x – y = 3 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 1. VÝ dô 1: TÓM

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 1. VÝ dô 1: TÓM TẮT CÁC BƯỚC GIẢI B 1: Lập hệ phương trình - Chọn 2 ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho 2 ẩn số. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và đại lượng đã biết. - Lập hệ phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. B 2: Giải hệ phương trình B 3: Đối chiếu ĐK rồi trả lời bài toán. Gi¶i: Gäi ch÷ sè hµng chôc lµ x , ch÷ sè hµng ®¬n vÞ lµ y §K : x , y N ; 0 < x 9 vµ 0 < y 9. Sè cÇn t×m lµ : 10 x + y Khi viÕt hai ch÷ sè theo thø tù ng îc l¹i , ta ® îc sè : 10 y + x Theo bµi ra ta cã : 2 y x = 1 hay x + 2 y = 1 Theo điều kiện sau ta có: (1) (10 x+y) - (10 y+x) =27 9 x 9 y = 27 x y = 3 (2) Tõ (1) vµ (2) ta cã hÖ ph ¬ng tr×nh: (TMĐK) VËy sè cÇn t×m lµ : 74

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 2. Ví dụ 2 (sgk

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 2. Ví dụ 2 (sgk /trang 21) Một chiếc xe tải đi từ TP. Hồ Chí Minh đến TP. Cần Thơ, quãng đường dài 189 km. Sau khi xe tải xuất phát được một giờ, một chiếc xe khách bắt đầu đi từ TP. Cần Thơ về TP. Hồ Chí Minh và gặp xe tải sau khi đã đi được 1 giờ 48 phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết rằng mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13 km. Phân tích bài toán: Các đối tượng tham gia bài toán: xe tải và xe khách Các đại lượng tham gia bài toán: + Quãng đường + Vận tốc + Thời gian Yêu cầu bài toán: Tìm vận tốc của mỗi xe.

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 2. Ví dụ 2: (Sgk).

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 2. Ví dụ 2: (Sgk). Một chiếc xe tải đi từ TP. Hồ Chí Minh đến TP. Cần Thơ, quãng đường dài 189 km. Sau khi xe tải xuất phát được một giờ, một chiếc xe khách bắt đầu đi từ TP. Cần Thơ về TP. Hồ Chí Minh và gặp xe tải sau khi đã đi được 1 giờ 48 phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết rằng mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13 km. 189 km TP. HCM 1 giờ 48 phút Gặp nhau 1 giờ 48 phút TP. Cần Thơ Thời gian mỗi ôtô đi đến lúc gặp nhau là bao nhiêu? Thời gian xe khách đã đi đến lúc gặp xe tải là 1 giờ 48 phút Thời gian xe tải đã đi đến lúc gặp xe khách là 1+ giờ = = ( giờ) (giờ)

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 2. Ví dụ 2: (Sgk)

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 2. Ví dụ 2: (Sgk) Lời giải: Gọi vận tốc của xe tải là x (km/h), vận tốc của xe khách là y (km/h). (ĐK: x, y > 0 và y > x > 13) Thời gian xe khách đã đi là : 1 giờ 48 phút = ( giờ) Thời gian xe tải đã đi là 1+ giờ = (giờ) Vì mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13 km nên, ta có phương trình: y x = 13 hay –x + y = 13 (1) Quãng đường xe tải đi được là: x (km) Quãng đường xe khách đi được là : y (km) Vì quãng đường từ TP HCM đến TP Cần Thơ dài 189 km nên ta có phương trình: (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình Vậy vận tốc xe tải 36 km/h. Vận tốc xe khách 49 km/h (tm®k )

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Bài toán: Vừa gà vừa

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Bài toán: Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó? Bảng phân tích: Đại Số lượ n Đối tượng g con Gà Chó Số chân Tổng số chân x 2 2. x y 4 4. y Pt 1: x + y = 36 Pt 2: 2. x + 4. y = 100 Ta có Hệ phương trình:

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Bài toán : Lời giải:

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Bài toán : Lời giải: Đại lượn Số con Đối tượng g Gà x y Chó Số chân Tổng số chân 2 4 2. x 4. y Gọi số con gà là x ( con) số con chó là y ( con) Vì tổng số con gà và chó là 36 ta có phương trình: x + y = 36 (1) Vì tổng số chân gà và chân chó là 100, ta có phương trình: 2 x + 4 y = 100 (2) Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình: Vậy số con gà là 22 (con), số con chó là 14 (con)

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Bài tập. Bài 28/Trang 22

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Bài tập. Bài 28/Trang 22 -Sgk Tìm hai số tự nhiên , biết tổng của chúng bằng 1006 và nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 2 và số dư là 124.

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Bài tập. Bài 28/Trang 22

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Bài tập. Bài 28/Trang 22 -Sgk - Gọi số lớn là x , số nhỏ là y (x, y N ; y > 124) - Tổng hai số bằng 1006 nên ta có pt: x + y =1006 (1) - Số lớn chia số nhỏ bằng 2 dư 124 nên ta có: x = 2 y + 124 hay x– 2 y = 124 (2) - Từ (1) và (2) ta có hệ pt: Vậy số lớn là : 712 và số bé là: 294 ( TMĐK)

H íng dÉn vÒ nhµ a/ Bài vừa học : - Học lại 3

H íng dÉn vÒ nhµ a/ Bài vừa học : - Học lại 3 bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - Làm bài tập 30 Sgk/Trang 22 Bài tập Cho một số có hai chữ số. Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì được một số lớn hơn số đã cho là 63. Tổng của số đã cho và số mới tạo thành bằng 99. Tìm số đã cho? b/ Bài sắp học : - Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ( t. t) - Xem ví dụ 3 / SGK Trang 22